Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014

101 280 0
Nhận xét một số nguy cơ và thái độ xử trí sản khoa đối với những sản phụ bệnh tim bẩm sinh trong 5 năm 2010 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh tần suất khoảng 8/1000 trẻ đời sống Ngày nhiều người bị bệnh tim bẩm sinh sống đến tuổi trưởng thành kết tiến tim mạch nhi khoa phẫu thuật tim Khi nhóm bệnh nhân đến tuổi trưởng thành, vấn đề sinh sản nguy bệnh tái phát trở thành trọng tâm quan trọng bệnh nhân người chăm sóc Theo nghiên cứu bệnhtim - sản Việt Nam tỷ lệ sản phụ mắc bệnh tim bẩm sinh tổng số sản phụ bệnh tim tăng lên từ khoảng 9,69% đến 22,87% [1] [2] [3] [4] [5] Trong trình thai nghén, chuyển kể thời gian sau đẻ, hệ tim mạch người mẹ chịu thay đổi huyết động học, sinh lý thể dịch Ở sản phụ khỏe mạnh thể thích nghi dễ dàng với thay đổi thai nghén gây ra, với sản phụ bệnh tim bẩm sinh lượng dự trữ khả thích nghi nên thai nghén “gánh nặng” tim bị bệnh Do đó, thai nghén bệnh nhân bệnh tim nói chung bệnh tim bẩm sinh nói riêng vấn đề thầy thuốc quan tâm nguy tai biến nặng, chí gây tử vong cho người mẹ thai nhi Ở nửa đầu kỷ 19, tỷ lệ tử vong mẹ biến chứng tim sản thay đổi khoảng từ 40-50%, tùy theo thống kê tác giả Trong năm 70 theo Maurice tử vong mẹ biến chứng tim sản 2,3% theo Harteman 1,9% Từ 1981-1985 theo Nguyễn Thị Bích Nga tỷ lệ tử vong mẹ khoảng 2,05%, theo nghiên cứu Đào Thị Hợp 1990-1994 tỷ lệ tử vong mẹ biến chứng tim sản 1,3% Như vậy, nhìn chung tỷ lệ tử vong tim sản giảm nhiều so với trước [2] [3] [6] Tuy nhiên biến chứng mà người mẹ bị bệnh tim bẩm sinh gặp phải trình mang thai, chuyển dạ, sau chuyển nặng nề là: rối loạn nhịp tim, viêm nội tâm mạc, tăng huyết áp, suy tim, tắc mạch, phù phổi cấp, tử vong [4] Điều đặt yêu cầu cho ngành y tế đặc biệt chuyên ngành sản phụ khoa để phụ nữ hạnh phúc làm mẹ phải hạn chế tối đa biến chứng gặp cho mẹ thai nhi Với mong muốn đánh giá nguy biến chứng gặp bà mẹ thai nhi phụ nữ mang thai bị bệnh tim bẩm sinh, nghiên cứu đề tài: “Nhận xét số nguy thái độ xử trí sản khoa sản phụ bệnh tim bẩm sinh năm 2010 2014” với mục tiêu sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận xét số nguy sản phụ mắc tim bẩm sinh Nhận xét thái độ xử trí sản khoa sản phụ bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010 - 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương TBS 1.1.1 Định nghĩa TBS Bệnh TBS dị tật tim mạch máu lớn tạo nên bất thường bào thai tháng thứ 2-3 thai kỳ, vào giai đoạn hình thành mạch máu lớn từ ống tim nguyên thủy 1.1.2 Phân loại TBS Theo Hội Tim mạch Việt Nam chia TBS thành nhóm [1]: 1.1.2.1 Tật bẩm sinh chung tim: - Vị trí bất thường tim - Block nhĩ thất hoàn toàn bẩm sinh Bất tương hợp nhĩ-thất, thất-gốc động mạch (chuyển gốc động mạch sửa chữa) 1.1.2.2 TBS không tím không shunt: - Bất thường bên trái tim: • Tắc nghẽn đường vào nhĩ trái: hẹp TM phổi, hẹp van hai lá, tim ba buồng nhĩ • Hở van hai lá, thông sàn nhĩ thất, bất tương hợp nhĩ - thất, dị tật khác van hai • Xơ chun nội mạc tiên phát • Hẹp động mạch chủ • Hở van động mạch chủ • Hẹp eo động mạch chủ - Bất thường bên phải timBệnh Epstein • Hẹp động mạch phổi • Hở van động mạch phổi bẩm sinh • Tăng áp động mạch phổi tiên phát 1.1.2.3 TBS không tím shunt: - Shunt tầng nhĩ: • Thông liên nhĩ • Tĩnh mạch phổi đổ lạc chỗ bán phần • Thông liên nhĩ hẹp van bẩm sinh (hội chứng Lutembacher) • Shunt tầng thất: Thông liên thất • Thông liên thất hở van động mạch chủ • Thông liên thất luồng thông thất trái - nhĩ phải -Shunt động mạch chủ - tim phải: + Lỗ rò động mạch vành • Vỡ túi phình Valsava • Động mạch vành trái xuất phát từ thân động mạch phổi • Shunt động mạch chủ - động mạch phổi • Lỗ rò phế chủ • Còn ống động mạch • Shunt tầng: kênh nhĩ - thất 1.1.2.4 Bệnh TBS tím sớm - tăng tuần hoàn động mạch phổi: • Chuyển gốc động mạch • Thất phải đường • Thân chung động mạch • Tĩnh mạch phổi đổ lạc chỗ hoàn toàn • Tâm thất đơn độc không kèm hẹp động mạch phổi với sức cản mạch phổi thấp • Nhĩ chung • Tứ chứng Fallot kiểu không lỗ van động mạch phổi kèm tuần hoàn bàng hệ • Tuần hoàn động mạch phổi bình thường giảm: • Thất trái trội • Thất phải trội • Không tăng áp phổi: tứ chứng Fallot, tam chứng Fallot, chuyển gốc động mạch kèm hẹp động mạch phổi, thất phải đường kèm hẹp động mạch phổi, không van động mạch phổi bẩm sinh tăng áp phổi: thông liên nhĩ với shunt đổi chiểu, thông liên thất với luồng shunt đổi chiều, ống động mạch lỗ rò chủ phổi với shunt đổi chiều, thất phải đường với sức cản động mạch phổi cao, tĩnh mạch phổi đổ bất thường hoàn toàn với sức cản mạch phổi cao • Thất bình thường hay gần bình thường: lỗ rò động - tĩnh mạch phổi, tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ trái (nối bất thường tĩnh mạch hệ thống) 1.1.3 Một số bệnh TBS hay gặp [1]: 1.1.3.1 Thông liên nhĩ Van Lỗ thông liên nhĩ Van động mạch chủ Van Van động mạch phổi Máu giàu oxy Máu nghèo oxy Máu pha trộn AO=động mạch chủ PA=động mạch phổi LA=nhĩ trái RA=nhĩ phải LV=thất trái RV=thất phải Hình 1.1: Hình ảnh thông liên nhĩ [7] thể TLN: TLN lỗ tiên phát, TLN lỗ thứ phát, TLN kiểu xoang tĩnh mạch, TLN kiểu xoang vành.TLN lỗ thứ phát tần suất 7% BTBS trẻ em, lại lên đến 30-40% BTBS người lớn - Nên phẫu thuật TLN trước 25 tuổi trước ALĐMP tâm thu 40mmHg TLN lỗ nhỏ với dòng chảy thông không cần phẫu thuật Ở bệnh nhân phẫu thuật TLN, cần theo dõi ALĐMP biến chứng loạn nhịp nhĩ 1.1.3.2 Thông liên thất Thông liên thất bệnh TBS tần suất cao lúc sinh, khoảng 33,5/1000 trẻ đời sống Các biến chứng TLT chưa phẫu thuật bao gồm:TAĐMP, suy tim trái, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, hở van ĐMC Van Van động mạch chủ Lỗ thông liên thất Van Van động mạch phổi Máu giàu oxy Máu nghèo oxy Máu pha trộn AO = động mạch chủ PA = động mạch phổi LA = nhĩ trái RA = nhĩ phải LV = thất trái RV = thất phải Hình 1.2: Hình ảnh thông liên thất [7] Chỉ định phẫu thuật TLT dựa vào áp lực ĐMP triệu chứng suy tim trái Một số di chứng biến chứng sau mổ là: - Thông liên thất sót lại - Blốc nhánh phải - Loạn nhịp nhĩ, loạn nhịp thất - Tăng áp ĐMP tồn (trường hợp mổ chậm) 1.1.3.3 Còn ống động mạch Còn ống động mạch Máu giàu oxy Máu nghèo oxy Máu pha trộn AO = động mạch chủ PA = động mạch phổi LA = nhĩ trái RA = nhĩ phải LV = thất trái RV = thất phải Hình 1.3: Hình ảnh ống động mạch [7] - Tần suất bệnh nhân ống động mạch vào khoảng 2000 trẻ đời sống 10% tổng số bệnh TBS Giống TLT, bệnh nhân ống động mạch cần phẫu thuật trước biến chứng tăng áp ĐMP học làm dòng chảy thông đổi chiều từ phải sang trái (Eisenmenger) Các biến chứng chủ yếu ống động mạch bao gồm: - Suy tim trái - Tăng áp ĐMP - Vôi hóa thành ống động mạch, phía ĐMC 1.1.3.4 Fallot 10 Động mạch phổi phải Động mạch phổi trái Van Động mạch chủ lệch phải Thông liên thất Van Van động mạch phổi Hẹp đường thất phải Máu giàu oxy Máu nghèo oxy Máu pha trộn AO = động mạch chủ PA = động mạch phổi LA = nhĩ trái RA = nhĩ phải LV = thất trái RV = thất phải Hình 1.4: Hình ảnh Fallot [7] Fallot bao gồm đặc điểm giải phẫu học: hẹp phần phễu van động mạch phổi, thông liên thất, động mạch chủ cưỡi ngựa 50% đường kính, phì đại thất phải Siêu âm tim thường hữu ích đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật Fallot Sự diện mức độ tắc nghẽn buồng tống thất phải tồn lưu hở van động mạch phổi thường đánh giá kèm theo hay hở van Vận tốc dòng hở van thuận tiện để đánh giá áp lực thất phải Thông liên thất tồn lưu nhìn thấy 1.1.3.5 Ống nhĩ thất Ống nhĩ thất thể: ống nhĩ thất toàn phần ống nhĩ thất bán phần số tác giả nêu thêm ống nhĩ thất thể trung gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Tim mạch học Việt Nam (2011), Khuyến cáo 2010 bệnh tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất y học Chi nhánh TP HCM, tr 78 Nguyễn Thị Bích Nga (1995), Bệnh tim thai nghén tổng kết năm 1981 1985 viện BV BMTSS, Luận văn tốt nghiệp BSCK2, Trường Đại học Y Hà Nội Đào Thị Hợp Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Bệnh tim thai nghén Tổng kết 1990 1994, Tạp chí thông tin Y dược số đặc biệt, tr 117 119 Phạm Thị Quỳnh (2000), Tình hình bệnh tim thai nghén viện BV BMTSS năm (1995 - 1999), Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét tình hình bệnh tim mạch thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2000 đến 9/2004, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Cận, Ngô Tiến An (1977), Bệnh tim thai nghén, Tổng kết 10 năm 1966 1975 Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sinh, Sản phụ khoa, Tổng hội y học Việt Nam, 1977, 2: 15 Lucile Packard Children's Hospital Stanford (2015), Congenital heart disease,http://www.stanfordchildrens.org/en/topic/default%3Fid %3Dcongenital-heart-disease-90-P02346 Phan Hùng Việt (2012), Nguyên tắc chung điều trị bệnh tim bẩm sinh,http://www.bomonnhiydhue.edu.vn/wpcontent/uploads/2015/08/Pha nHungViet.pdf Trần Hán Chúc (1998), Bệnh tim thai nghén, Giáo trình giảng dạy cho sinh viên 10 Feldman J.P (1973), Tim thai nghén, Chuyên đề Sản phụ khoa tập I, NXB Y học, BS Nguyễn Cận dịch, tr 17 29 11 Mendenson C.L (1962), The heart and the circulatory system in pregnancy and labor, Am J obstet and gynecol Philadelphia 1962, Part 2, Chapt 41: 638 673 12 Himbert J (1973), Những bệnh tim thai nghén, Một số vấn đề sản khoa, Tài liệu dịch, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tr 169 195 13 Nguyễn Cận, Nguyễn Kim Tòng (1975), Tim thai nghén, Y học thực hành, Bộ y tế 9-10/1975, 197:21 26 14 Ueland K And Jame E Ferguson II (1988), Dangerous cardiovascular lessions in pregnancy, Obstet and gunecol Vol 3, chapt 10, p 1-11 15 Trần Đỗ Trinh (1995), Bệnh hẹp van hai lá, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 40 45 16 Sinhbệnh (1990), Sinhbệnh hệ tuần hoàn, NXB Y học, tr 95 100 17 Tổng hội y dược học Việt Nam (1977), Chuyên đề bệnh tim thai nghén, Miễn dịch học thai nghén, Phụ trương Y học Việt Nam 1977, 3:1-17 18 Eleanor L, Capelles M.D (1988), Cardiovascular changes in early phase of pregnancy, Am J of obst and gyn., Burlington, Vol 161, P 1449 1453 19 Wiliams obstetrics (1993), Cardiovascular diseases Chapt 48, 1683 1104 20 Nguyễn Lân Việt (1996), Góp phần nghiên cứu số thông số siêu âm ĐMP người bình thường người TAĐMP, Luận văn tiến sỹ Y học ĐHY Hà nội 21 Hoeper MM, Lee SH, Voswinckel R, Palazzini M, Jais X, et al (2006), Complications of right heart catheterization procedures in patients with pulmonary hypertension in experienced centers, J Am Coll Cardiol 48: 2546 - 2552 22 Barst RJ, McGoon M, Torbicki A, et al (2004), Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension, J Am Coll Cardiol; 43(12 Suppl S): 40S 47S 23 The Criteria Committee of the New York Heart Association (1964), Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and blood vessels, Boston, Little Brown.1 24 Bài giảng phù phổi cấp sản khoa (2013), Chẩn đoán điều trị, http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/15-4-2013/S3822/Bai-giang-phuphoi-cap-trong-san-khoa.htm 25 Bài giảng bệnh tim thai nghén (2012), Bài giảng bệnh tim thai nghén,http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/1-11-2012/S2951/Bai-giangbenh-tim-va-thai-nghen.htm 26 Bates SM, Ginsberg JS (1997), Anticoagulants in pregnancy: fetal effects, Baillieres-Clin-Obst-Gyn, 11 (3): 479 - 488 27 Ngô Văn Tài (2002), Bệnh tim thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa tập II, NXB Y học, tr 133 - 141 28 Trần Đỗ Trinh (1995), Bệnh hẹp van hai lá, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr 40 - 45 29 Đinh Văn Thắng cộng (1964), Nhận xét kết mổ lấy thai cho sản phụ mang vào tháng cuối suy tim, Nội san Sản phụ khoa, tr 14 - 23 30 Nguyễn Huy Bạo (2002), Các phương pháp đình thai nghén, Bài giảng Sản phụ khoa tập II, NXB Y học, tr 400 - 404 31 Steven L Clark (1992), Cardiac Diseases in pregnancy: Medicine of the fetus and mother, F.B Lipincott, chapt 59, p 493 32 Phan Trường Duyệt (1999), Bệnh tim thai nghén, Lâm sàng Sản phụ khoa, NXB Y học,tr 199 205 33 Nguyễn Đức Vy (2002), Những yếu tố tiên lượng đẻ, Bài giảng Sản phụ khoa, tập II, NXB Y học, tr - 13 34 Notzon F C et al (1994), Cesarean section delivery in the 1980s International comparison by indication, Am J.obst & gynecol P.369 - 374 35 Dương Thị Cương, Vũ Bá Quyết (1999), Phù phổi cấp sản khoa,Cấp cứu sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 127 136 36 Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sinh (1998), Phác đồ điều trị tim thai nghén, Viện BV BM TSS, tr 60 - 61 37 Jastrow N, Meyer P, Khairy P, et al (2010), Prediction of complications in pregnant women with cardiac diseases referred to a tertiary center, Int J Cardiol: 3158 38 Optowsky A et al (2011), Maternal cardiovascular events during childbirth among women with congenital heart disease Heart;98:145–151 39 Liu H, Huang T, Lin J (2012), Risk factors and risk index of cardiac events in pregnant women with heart disease, Chin Med J; 125: 3410–3415 40 Roos-Hesselink JW, Ruys TP, et al (2013), Outcome of pregnancy in patients with structural or ischaemic heart disease: results of a registry of the European Society of Cardiology, Eur Heart J; 34: 657–665 41 Siu S, Sermer M, Colman J, et al (2001), Prospective multicenter of pregnancy outcomes in women with heart disease, Circulation; 104: 515-521 42 Kim Ngọc Thanh (2015), Nhận xét tình trạng thai sản phụ nữ mắc tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 43 Lu, C.W., et al (2015), Comparison of Risk Estimation Methods for Predicting Cardiac Outcomes in Pregnant Women With Congenital Heart Disease, Circ J 2015; Vol 79:1609–1617 44 Luo L., Dai Z (1997), Retrospective epidemiological study of pregnancy complicated by heart disease during 15 years in Shanghai, China, 32(6): 336-340 45 Drenthen, W, et al (2007), Outcome of Pregnancy in women with congenital heart disease: A Literature Review, Jounal of the American College of Cardiology, Volume 49, Issue 24, P 2303-2311 46 European Society of, G, et al (2011), ESC Guidelines on the management of cardiovascular diseases during pregnancy: the Task Force on the Management of Cardiovascular Diseases during Pregnancy of the European Society of Cardiology (ESC), Eur Heart J,2011 32(24): p 3147-3197 47 Nora JJ, Nora A.H (1987), Genetics and couselling in cardiova seular disease, Charkes, C.Thomas, Springfieleld III 48 Khairy P, Dore A, Talajic Metal (2006), Arrhythmias in adult congenital heart disease, Expert Rev Cardiovasc Ther.4(1), 83–95 49 Drenthen, W, et al (2010), Predictors of pregnancy complications in women with congenital heart diseas, Eur Heart J, 31(17): p 2124-2132 50 M Elizabeth Brickner (2014), Cardiovascular Management in Pregnancy, American Heart Association; 130:273-282 51 Weiss BM, Zemp L, Seifert B, Hess OM (1998), Outcome of pulmonary vascular disease in pregnancy: a systematic overview from 1978 through 1996 J Am Coll Cardiol 31: 1650-1657 52 Trương Thanh Hương cộng (2015), Phẫu thuật sửa chữa toàn dị tật teo tịt động mạch phổi kèm thông liên thất bệnh nhân trưởng thành, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 53 Lane CR, Trow TK (2011) Pregnancy and pulmonary hypertension Clin Chest Med 32: 165-174 54 Task Force for Diagnosis and Treatment of Pulmonary Hypertension of European Society of Cardiology (ESC), European Respiratory Society ERS), International Society of Heart and Lung Transplantation (ISHLT), Galiè N, Hoeper MM, et al (2009), Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension Eur Respir J 34: 1219-1263 55 Simonneau G, Robbins IM et al (2009), Updated clinical classification of pulmonary hypertension, J Am Coll Cardiol 54: S43-54 56 Weiss BM, Zemp L, Seifert B, Hess OM (1998), Outcome of pulmonary vascular disease in pregnancy: a systematic overview from 1978 through 1996 J Am Coll Cardiol 31: 1650-1657 57 Madden BP (2009), Pulmonary hypertension and pregnancy Int J Obstet Anesth 18: 156-164 58 Song, Y.B., et al (2008), Outcomes of Pregnancy in Women with Congenital Heart Disease: A Single Center Experience in Korea, Journal of Korean Medical Science, 23(5): p 808-813 59 Hoeper MM, Lee SH, Voswinckel R, Palazzini M, Jais X, et al (2006), Complications of right heart catheterization procedures in patients with pulmonary hypertension in experienced centers, J Am Coll Cardiol 48: 2546-2552 60 Carole A Warnes, Naveen L Pereira (2014), Pregnancy in Women With Congenital Heart Disease, Medscape 61 Ma Văn Từng thành viên khoa phụ sản Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (2014), Khảo sát thực trạng sinh mổ sinh đẻ khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương tháng đầu năm 2014 62 Lange Konior K et al (1997), Labor in women with heart and great vessal diseases, Ginekol Pol, 68 (7): 281 - 288 63 Corosu R et al (1999), "Incidence of thromboembolic complications in cesarean sections and heparin prophylasis", Minerva, Gynecao, 33 (6): 1692 - 1695 64 Hidano G, Uezono S, Terui K (2011), "A retrospective survey of adverse maternal and neonatal outcomes for parturients with congenital heart disease", Int J Obstet Anesth 2011;20:229-235 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè động nghiệp quan Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn Thầy dù bận rộn với công việc Bệnh viện Bộ môn quan tâm hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn phụ sản Trường Đại học - Y Hà Nội Ban Giám Đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, toàn thể bác sỹ nhân viên khoa phòng Bệnh viện tạo điều kiện cho học tập làm - việc Các thầy hội đồng khoa học thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Trần Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Hương Giang, bác sĩ chuyên ngành Sản phụ khoa Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Nguyễn Quốc Tuấn Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Hương Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP Áp lực động mạch phổi ALMHT Áp lực mạch hệ thống APSO Không lỗ van động mạch phổi kèm vách liên thất hở BC Biến chứng BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương CODM Còn ống động mạch CPTTTC Chậm phát triển tử cung ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi ĐMTC Động mạch tử cung EF Phân suất tống máu LN Loạn nhịp LVEF Phân suất tống máu thất trái MLT Mổ lấy thai NYHA Hiệp hội Tim mạch New York ONT Ống nhĩ thất PPC Phù phổi cấp PT Phẫu thuật ST Suy tim TAĐMP Tăng áp động mạch phổi TBS Tim bẩm sinh TLN Thông liên nhĩ TLT Thông liên thất WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 6-9,11,32,33,47 1-5,10,12-31,34-46,48- ... tài: Nhận xét số nguy thái độ xử trí sản khoa sản phụ bệnh tim bẩm sinh năm 2010 – 2014 với mục tiêu sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận xét số nguy sản phụ mắc tim bẩm sinh Nhận xét thái độ xử trí sản. .. suy tim Bệnh nhân bị bệnh tim sau đẻ cần bác sỹ sản khoa tim mạch kết hợp theo dõi vòng - 12 tuần [28] 1 .5 Phân tầng nguy thai sản sản phụ tim bẩm sinh WHO Bảng phân tầng nguy thai sản sản phụ tim. .. thái độ xử trí sản khoa sản phụ bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010 - 2014 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương TBS 1.1.1 Định nghĩa TBS Bệnh TBS dị tật tim mạch máu lớn

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.1.2.1. Tật bẩm sinh chung của tim:

    • Vị trí bất thường của tim

    • 1.1.2.2. TBS không tím không shunt:

    • 1.1.2.3. TBS không tím có shunt:

    • - Shunt ở tầng nhĩ:

    • 1.1.2.4. Bệnh TBS tím sớm

    • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • ALĐMP

    • Áp lực động mạch phổi

    • ALMHT

    • Áp lực mạch hệ thống

    • APSO

    • Không có lỗ van động mạch phổi kèm vách liên thất hở

    • BC

    • Biến chứng

    • BVPSTW

    • Bệnh viện Phụ sản Trung ương

    • CODM

    • Còn ống động mạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan