Thực trạng bạo lực tinh thần đối với phụ nữ mang thai tại huyện đông anh, hà nội năm 2014 và một số yếu tố liên quan

83 535 7
Thực trạng bạo lực tinh thần đối với phụ nữ mang thai tại huyện đông anh, hà nội năm 2014 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VÂN HƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC TINH THẦN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VÂN HƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC TINH THẦN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Đằng sau thành công có giúp sức tập thể bên cạnh nỗ lực cá nhân Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học tập nghiên cứu Tôi muốn bày tỏ tri ân với Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, trƣờng Đại học Y Hà Nội – sở trực tiếp đào tạo, cho trƣởng thành kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Dân số học tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Hạnh Cô đồng hành em trình thực đề tài, cho em góp ý thấu đáo, dẫn kịp thời động viên em vững bƣớc đƣờng làm khoa học Qua đây, xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Đông Anh, Trạm y tế xã, Bệnh Viện Đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Bắc Thăng Long, Trung tâm Dân số huyện Đông Anh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu thực địa Cuối cùng, với lòng tri ân sâu sắc, muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân – hậu phƣơng vững cho mặt, để có động lực mạnh mẽ vƣơn lên học tập nhƣ sống Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Hoàng Vân Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tham gia tất giai đoạn Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Hoàng Vân Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLTT Bạo lực tinh thần CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention) ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VND Việt Nam đồng WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực phụ nữ vấn đề lớn toàn cầu quan tâm Bạo lực phụ nữ hành vi phạm nhân quyền hành vi bạo lực phụ nữ không ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần mà ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sinh sản người phụ nữ đứa họ Ở mức độ trầm trọng hơn, bạo lực dẫn đến hậu nghiêm trọng cho người phụ nữ tàn tật tử vong [1] Phụ nữ bị bạo lực gia đình xảy phổ biến xảy nhiều nơi giới [2] [3] Bạo lực chồng (Intimate partner violence: IPV) hình thức phổ biến bạo lực, xảy tất quốc gia để lại hậu nặng nề người phụ nữ, không phân biệt xã hội, kinh tế, văn hóa, hay tôn giáo [4] Tại Việt Nam, theo báo cáo quốc gia tình hình bạo lực năm 2010, có 58% phụ nữ bị bạo lực lần đời, có 54% phụ nữ bị bạo lực tinh thần [5] Tỷ lệ bị bạo lực tinh thần tăng lên với phụ nữ phải chịu bạo lực thể xác hay bạo lực tình dục thường kèm với bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần hình thức bạo lực không nhìn thấy được, lại hình thức bạo lực phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ cao loại hình bạo lực gây người phụ nữ Thêm đó, có phụ nữ bị bạo lực tinh thần[6] Người phụ nữ không chịu hành vi bạo lực từ chồng hay từ người khác thời gian suốt thời gian sống chồng (sống gia đình nhà chồng) mà chí họ bị bạo lực thời gian mang thai - thời gian họ cần chăm sóc nhiều Trên giới, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực mang thai ước tính từ 0,9% đến 20,1% [7] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu gần (năm 2010), tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể xác mang thai 4,7% [3] Bạo lực nói chung bạo lực tinh thần nói riêng thường dẫn đến ảnh hưởng mặt sức khỏe người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai Những phụ nữ mang thai bị bạo lực dẫn đến việc sinh non, sinh nhẹ cần, người mẹ bị chứng trầm cảm sau sinh [8] Hầu hết phụ nữ bị bạo lực thường nhận hỗ trợ từ xã hội họ không muốn chia sẻ vấn đề [9] Tuy nhiên, hành vi bạo lực thể xác hay bạo lực tình dục hành vi bạo lực nhìn thấy người xung quanh nhận thấy dấu hiệu việc người phụ nữ bị bạo lực qua thương tích người Do đó, họ hỗ trợ từ cộng đồng xã hội mặt pháp lý, y tế bạo hành nặng Đối với bạo lực tinh thần, hình thức bạo lực nhìn thấy nên người khó nhận biết chia sẻ từ phụ nữ Bạo lực tinh thần diễn hàng ngày, nhiều gia đình với mức độ khác Tuy nhiên, đặc điểm văn hóa, tôn giáo, trình độ học vấn mà người phụ nữ không nghĩ bị bạo lực tinh thần, cho việc chịu đừng hay chấp nhận vấn đề bạo lực tinh thần từ phía người chồng “chuyện đương nhiên” Dù biết hay không nhận biết thân bị bạo lực tình thần họ không dễ dàng nói với người xung quanh tìm kiếm giúp đỡ [9] Thêm vào đó, thời gian mang thai thời quan trọng nhạy cảm người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai lần đầu lần mang thai sau họ có kỳ vọng giới tính hay vấn đề khác với đứa chào đời, nên thời gian gây cho người phụ nữ áp lực mặt tinh thần từ người chồng hay từ người người xung quanh [10] Cho đến nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề bạo lực tinh thần phụ nữ nói chung phụ nữ mang thai nói riêng, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại bạo lực 1.1.1.Khái niệm  Bạo lực: Bạo lực hiểu “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế, bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ [11]  Bạo lực gia đình: Luật Phòng chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ bạo lực gia đình là: “Hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thành viên khác gia đình” Thành viên gia đình người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với  Bạo lực sở giới (Liên hiệp quốc - 1993): “Bất kỳ hành động bạo lực sở giới dẫn đến có khả dẫn đến, tổn thất thân thể, tình dục, tâm lý hay đau khổ phụ nữ bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư” gọi bạo lực sở giới [12] Bạo lực giới vi phạm quyền người nói chung, thể hành vi bạo lực trái với mong muốn phụ nữ, nam giới, trẻ em trai, trẻ em gái, nơi công cộng gia đình, mà nguyên nhân khác biệt vai trò gia đình xã hội nam nữ Bạo lực giới vấn đề nghiêm trọng, nguy hiểm đến tính mạng người, có nguyên nhân từ mối quan hệ quyền lực nam giới nữ giới, xảy nhiều hình thức, bao gồm bạo lực thể xác, tinh thần bạo lực tình dục Bạo lực giới có ảnh hưởng xấu đến gia đình, cộng đồng, gây tổn thất xã hội, kinh tế, quyền người cho quốc gia [13] 1.1.2.Phân loại bạo lực Theo báo cáo WHO (2002), loại hình bạo lực chia làm ba loại: (1) bạo lực tự thân; (2) bạo lực người khác; (3) bạo lực tập thể [14]  Bạo lực tự thân: hành vi tự lạm dụng, gây hại hay hành vi tự tử  Bạo lực tập thể: loại hình bạo lực có tính chất vĩ mô, chia thành loại bạo lực mang tính xã hội, trị kinh tế Hình thức bạo lực mang tầm cỡ quốc gia (những hành vi khủng bố, hoạt động nhằm thúc phát triển tốt chức gây bất lợi cho quốc gia)  Bạo lực người khác chia thành hai loại: - Bạo lực gia đình bạo lực chồng loại bạo lực xảy thành viên gia đình hay cặp bạn tình, thường xảy nhà bao gồm lạm dụng trẻ em, bạo lực chồng lạm dụng người cao tuổi - Bạo lực cộng đồng bạo lực gây người mối quan hệ với nhau, người lạ hay người quen biết, thường xảy bên gia đình Trong nghiên cứu đề cập đến bạo lực thực người khác, cụ thể bạo lực thực người đàn ông với vợ/ bạn tình họ (IPV) (được biểu diễn ô màu đỏ sơ đồ đây) 64 lực từ chồng với hình thức khác Cũng có trường hợp người chồng kiểm soát tất nguồn chi tiêu, không cho vợ tiếp cận với vấn đề tài gia đình [5] [52] [9] Một khía cạnh cần đề cập với người phụ nữ sinh thứ ba, mà vấn đề tài thật khó khăn nỗi lo hàng ngày họ Với phụ nữ vừa sinh thứ ba (hoặc hơn) mà gặp lại sau họ sinh vấn đề họ nói với họ lo lắng kinh tế, họ tiền cho đứa trước học, thu xếp gửi để làm họ lại không nhận giúp đỡ từ phía gia đình nhà chồng hay gia đình bố mẹ đẻ Trong gia đình có người chồng kiếm tiền để suy trì sống cho gia đình Điều tương đồng với số nghiên cứu khác giới, kinh tế yếu tố gây nên bạo lực tinh thần người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai [53] Nghiên cứu tác động bạo lực phụ nữ mang thai Canada cho thấy phụ nữ mang thai sống gia đình có thu nhập thấp (theo mức sống Canada) có nguy bị bạo lực cao gấp 3,25 so với phụ nữ mang thai sống gia đình có thu nhập cao [53] 4.5 Hạn chế nghiên cứu: Yếu tố bạo lực nói chung bạo lực tinh thần nói riêng mẻ xa lạ với phụ nữ huyện Đông Anh nên đặt câu hỏi cho câu hỏi định lượng, câu hỏi cho vấn sâu có gặp khó khăn cần phải giải thích cặn kẽ để người phụ nữ không bị hiểu lầm Nghiên cứu hỏi phụ nữ mang thai 34 tuần để đánh giá bạo lực thời gian mang thai, mà kết nghiên cứu bị khoảng thời gian từ phụ nữ mang thai 34 tuần lúc sinh Tuy nhiên, 65 vấn phụ nữ trước sau sinh khó khăn phụ nữ sinh, mệt mỏi, số phụ nữ sinh sớm dự định Ngày sau sinh khó tiếp cận phụ nữ vòng tháng sau sinh phụ nữ thời gian “kiêng cữ” 66 KẾT LUẬN Tỷ lệ phụ nữ mang thai bị bạo lực tinh thần huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 cao, gần phần ba số phụ nữ mang thai nghiên cứu bị bạo lực tinh thần - Hình thức bạo lực tinh thần chủ yếu người chồng phớt lờ, không quan tâm đến người phụ nữ, hay có hành vi đe dọa người vợ - Nguyên nhân gây bạo lực tinh thần bất bình đẳng nam nữ xã hội nói chung gia đình nói riêng, người vợ cam chịu cho hành vi bạo lực chồng bình thường Một số yếu tố liên quan đến việc bị bạo lực tinh thần ngƣời phụ nữ mang thai - Trình độ học vấn cao người vợ, hành vi không theo tôn giáo nào, có nhiều yếu tố nguy cho việc người phụ nữ bị bạo lực tinh thần - Trình độ học vấn cao, hành vi uống rượu thích có trai người chồng yếu có có nguy ảnh hưởng đến việc người phụ nữ bị bạo lực tinh thần từ người chồng thời gian mang thai - Gia đình chồng đóng vai trò định sức khỏe tâm thần người dâu, đặc biệt thời gian mang thai Nhiều số phụ nữ mang thai nghiên cứu cảm thấy căng thẳng, chí căng thẳng từ mối quan hệ với gia đình nhà chồng - Những định kiến, quan niệm văn hóa trách nhiệm người vợ yếu tố khiến cho người phụ nữ “chịu đựng” áp lực tinh thần từ phía người chồng, gia đình nhà chồng mà không dám lên tiến 67 KHUYẾN NGHỊ Đối với thân ngƣời phụ nữ - Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, đoàn thể địa phương; mạnh dạn đề xuất vấn đề cần trao đổi liên quan đến hạnh phúc gia đình, phòng chống bạo lực - Tìm hiểu luật pháp, sách gia đình, bình đẳng giới; học hỏi kỹ gìn giữ hạnh phúc gia đình, cách ứng xử gia đình, kỹ cần thiết xảy bạo lực - Nắm bắt thông tin địa hỗ trợ xảy BLGĐ, địa tư vấn phòng chống bạo lực Đối với ngƣời chồng -Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, đoàn thể địa phương để nắm bắt rõ luật bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, bạo lực gia đình - Có biện pháp xử phạt người chồng có hành vi bạo lực phụ nữ Đối với cán quản lý tổ chức thực hoạt động phòng chống bạo lực địa phƣơng -Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho người dân biểu hiện, hình thức bạo lực Tuyên truyền rộng rãi nội dung pháp luật liên quan đến bình đẳng giới, quyền phụ nữ để giúp phụ nữ hiểu họ có quyền sống không bị bạo lực người gây bạo lực nhận hành vi họ vi phạm pháp luật, nêu rõ trách nhiệm tham gia nam giới phòng chống bạo lực Nêu gương người tốt, việc tốt việc giữ gìn hạnh phúc gia đình, phòng chống bạo lực Các kênh truyền thông kể đến như: + Truyền thông gián tiếp: thông qua hệ thống phát địa phương + Truyền thông trực tiếp: thông sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt 68 tổ chức đoàn thể, trị -xã hội, nói chuyện chuyên đề, tư vấn, truyền thông nhóm nhỏ + Truyền thông lồng ghép hoạt động văn hóa văn nghệ cộng đồng trường học; tổ chức chiến dịch truyền thông phòng chống BLGĐ nhân kỉ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Quốc tế phòng chống bạo lực gia đình (25/11)… - Truyền thông rộng rãi sở hỗ trợ, “địa tin cậy” công tác phòng chống bạo lực địa phương để người bị bạo lực dễ dàng tiếp cận - Tăng cường giám sát gia đình có nguy xảy bạo lực để kịp thời giáo dục, tư vấn, ngăn chặn hành vi bạo lực Đối với nghiên cứu Cần thêm nghiên cứu định tính để khó khăn, rào cản từ phía lực lượng hỗ trợ người phụ nữ bị bạo lực, làm sở cho việc xây dựng chương trình, hoạt động phòng chống bạo lực khả thi, hiệu 69 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm phân loại bạo lực 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Phân loại bạo lực 1.2 Tình hình bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai giới 1.2.1 Tình hình bạo lực phụ nữ 1.2.2 Bạo lực phụ nữ mang thai giới 1.3 Tình hình bạo lực chung bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình bạo lực chung 11 1.3.2.Tình hình bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 12 1.4 Các yếu tố liên quan đến bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 14 1.4.1 Những yếu tố liên quan đến bạo lực phụ nữ 14 1.4.2 Những yếu tố liên quan đến bạo lực bạo lực tinh thần phụ nữ thời gian mang thai 16 1.4.3 Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến vấn đề bạo lực tinh thần 18 1.5 Hậu bạo lực tinh thần người phụ nữ mang thai 18 1.5.1 Hậu mặt sức khỏe 18 1.5.2 Hậu sức khỏe tình dục sức khỏe sinh sản 19 1.5.3 Hậu sức khỏe tinh thần 19 1.5.4 Hậu trẻ em 19 1.5.5 Những thiệt hại kinh tế 20 1.5.6 Giảm tuổi thọ 20 70 1.6 Sự can thiệp với vấn đề bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 21 1.6.1 Luật pháp nước giới 21 1.6.2 Luật pháp Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 26 2.4 Kỹ thuật phương pháp thu thập thông tin 28 2.5 Quy trình thu thập số liệu 28 2.6 Phân tích số liệu: 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 35 3.3.Nguyên nhân gây nên bạo lực tinh thần cho người phụ nữ mang thai 41 3.4 Ảnh hưởng bạo lực tinh thần sức khỏe phụ nữ mang thai 42 3.5 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 44 3.5.1 Các yếu tố từ đặc điểm nhân phụ nữ 44 71 3.5.2 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực tinh thần người phụ nữ mang thai từ phía người chồng 44 3.5.3.Một số yếu tố từ phía gia đình nhà chồng 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai 48 4.2 Hình thức bạo lực tinh thần vai trò phụ nữ gia đình chồng 51 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực tinh thần người phụ nữ mang thai 54 4.5 Hạn chế nghiên cứu: 64 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 72 Tài liệu tham khảo WHO (2009), "Women and health: today's evidence tomorrow's agenda." Glyn Lewis Ana Bernarda Ludermir, Sandra Alves Valongueiro, Thália Velho Barreto de Araujo, Ricardo Araya (2010), "Violence agiant women by their intimate partner during pergnancy and postnatal depression: a prospective corhort study" Children‟s Witnessing of Adult Domestic Violence Journal of Interpersonal Violence Edelson JL, 14:839-870, 1999, Jaffe PG, Wolfe DA, Wilson SK Children of Battered Women Thousand Oaks,CA, Sage (1990), "Báo cáo Thế giới Bạo lực Sức khỏe" E G Krug, Dahlberg, L.L., Mercey, JA, Zwi, AB, Lozano, R., (2002), Báo cáo Thế giới Bạo lực; Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam (2010) Bùi Thị Thu Hà (2008), "Các yếu tố ảnh hưởng tới bạo lực gia đình phụ nữ Yên Phong, Bắc Ninh", Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế, 594+595 - số 1/2008 Natalie Cort Ruth Varkovitzky, Jennifer Aubé (2005), "Agency, Depression and Social Support in Residents of a Domestic Violence Shelter", Journal of Undergraduate Research (Jur) UNFPA Representative in Viet Nam (2007), Gender base violence programming review Đặng Thị Bích Hằng (2014), Bạo lực gia đình phụ nữ rào cản việc tìm kiếm hỗ trợ xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 73 10 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam, ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến 11 Bộ tư pháp (2014), "Phòng, chống bạo lực gia đình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" 12 Liên hiệp Quốc (1993), "Tuyên bố xóa bỏ bạo lực với phụ nữ" 13 Hoàng Cầm Đào Thế Đức, Lê Hà Trung, Lee Kanthoul (2012), ""Dạy vợ từ thuở bơ vơ về"-Xu hướng, đường hình thành lối sống bạo lực phi bạo lực nam giới TP Huế huyện Phú Xuyên, Việt Nam" 14 WHO (2002), "World Health Organization violence prevention activities" 15 E G and et al Krug (2002), "The world report on violence and health Lancet" 16 "Tình hình bạo lực gia đình phụ nữ Sơn La Thực trạng giải pháp" (2010) 17 Nghiên cứu rà soát chương trình phòng chống bạo lực sở giới Việt Nam (2007) 18 Madelyn Hick Gillian Mezey, Micheal Gopfert, Sandra Event, Alyson Hall, Daphne Rumball (2002), "Domestic violence" 19 Marisa Pires2 Bele´n Zorrilla1, Luisa Lasheras2, Consuelo Morant1, Luis Seoane2, Luis M Sanchez3, In˜ aki Gala´n1, Ramo´ n Aguirre2, Rosa Ramı´rez1, Maria Durba´n4 (2009), "Intimate partner violence: last year prevalence and association with socio-economic factors among women in Madrid, Spain" 20 Swee May Cripe Maria Teresa Perales, Nelly Lam, Sixto E Sanchez, Elena Sanchez, Michelle Anne Williams (2015), "Prevalence, Types, 74 and Patternof Intimate Partner Violence among Pregnant Women in Lima, Peru" 21 Garcia-Moreno C (2005), WHO Multi-country Study on Women's Health and Domestic Violence Against Women: initial results on prevalence, health outcomes and women's responses 22 PhD Roberto Castro, Corinne Peek-Asa, PhD, and Agustin Ruiz, MSc (2003), "Violence Against Women in Mexico: A Study of Abuse before and during pregancy " 23 PHD HORTENSIA AMARO, LISE E FRIED, MSPH, HOWARD CABRAL, MPH, AND BARRY ZUCKERMAN, MD (1990), "Violence during Pregnancy and Substance Use" 24 National Center for Injury Prevention and Control - The United States (2010), Intimate partner violence in the United States 25 Karen M Devries (2010), "Intimate partner violence during pregnancy: analysis of prevalence data from 19 countries", Reproductive Health Matters, 18(36) 26 Leung TW Leung WC, Lam YYJ, Ho PC (1999), "The prevalenceof domestic violence against pregnant women in a Chinesecommunity" 27 Peipert JF Norton LB, Zierler S, Lima B, Hume L (1995), "Battering in Pregnancy: An Assessment of Two Screening Methods Obstetrics & Gynecology" 28 Nguyễn Thị Như Ngọc Nguyễn Thành Hiệp (2011), "Bạo hành gia đình thai kỳ yếu tố liên quan sản phụ thành phố Hồ Chí Minh" 75 29 Osman Celbis2 Leyla Karaoglu1, Cihan Ercan1, Mehtap Ilgar1, Erkan Pehlivan1, Gulsen Gunes1, Metin F Genc1, Mucahit Egri1 (2005 ), "Physical, emotional and sexual violence during pregancy in Malatya, Turkey " 30 UNFPA (2014), "Báo cáo tóm tắt kết phân tích yếu tố nguy bị bạo lực chồng" 31 Dự án “Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam (VNM/T28) (2011), Nghiên cứu chất lượng dịch vụ Tư pháp Hình dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam, Hà Nội 32 Vũ Mạnh Lợi Vũ Tuấn Huy Nguyễn Hữu Minh Jennifer Clement (1999), Bạo lực sở giới: Trường hợp Việt Nam, Tài liệu Ngân hàng Thế giới nhà nghiên cứu Viện Xã hội học thực 33 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Kết nghiên cứu Thái Bình, Lạng Sơn Tiền Giang 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực dự án Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ, thực bình đẳng giới sở cộng đồng Tài liệu Hội thảo Bạo lực gia đình: Kinh nghiệm giải pháp 35 Nguyễn Đăng Vững (2008), Bạo lực bạn tình phụ nữ nông thôn Việt Nam: thực trạng, yếu tố nguy cơ, ảnh hưởng sức khỏe đề xuất giải pháp can thiệp 36 Rachell D, "Domectic violence in prenency" 76 37 Vũ Song Hà (2005), "Sự im lặng phụ nữ thỏa thuận gia đình Thái độ hành vi tình dục phụ nữ nông thôn có gia đình", Giới, tình dục Sức khỏe tình dục, 08 38 Phan Thị Thu Hiền (2005), "Cưỡng tình dục hôn nhân vùng nông thôn Quảng Trị", Giới, tình dục Sức khỏe tình dục, 09 39 Phạm thành Đức Nguyễn thị Như Ngọc , Nguyễn Văn Trương , Trần thị Mỹ Duyên "Tương quan bạo hành gia đình trầm cảm thai phụ thành phố Hồ Chí Minh" 40 Duong Anh Tieu Linh (2014), Iitimate partner vilolence againt women and associated factors in Van Noi commuine, Dong Anh district, Ha Noi in 2014, Ha Noi Medical Unuversity 41 Rodriguez T Larrain S (1994), "The origins and control of Docmestic Violence against Women, Pan Americas Health Organization." 42 UNFPA (2010), Injury and violence of youth in Viet Nam 43 Hội đồng dân số Việt Nam (2000), Bạo hành sở giới Tài liệu tập huấn cho cán y tế, Hà Nội, tr 10-15 44 Figueredo AJ Mc Closkey LA, Koss MP, (1995), "Tác động Bạo lực gia đình có hệ thống tinh thần trẻ em, Sự phát triển trẻ em" 45 E G Krug, Dahlberg, L.L., Mercey, JA, Zwi, AB, Lozano, R., (2002), Báo cáo Thế giới Bạo lực; Chương 4: Bạo lực bạn tình, Gebeva Chương 4, Bạo lực bạn tình,Geneva, Tổ chức Y tế Thế giới 46 Nata Duvvury Patricia Carney Nguyễn Hữu Minh (2012), Báo cáo hoàn thiện ước tính thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 47 N D Vung, P O Ostergren G Krantz (2009), "Intimate partner violence against women, health effects and health care seeking in rural Vietnam", Eur J Public Health, 19(2), tr 178-82 77 48 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Đặc điểm dịch tễ học bạo lực phụ nữ hiệu mô hình can thiệp chăm sóc, hỗ trợ hai bệnh viện Đức Giang, Đông Anh - Hà Nội (2002 - 2009), Luận án Tiến sĩ Y học Học viện Quân Y 49 Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 50 Nguyễn Vân Anh (2009), Đặc điểm dịch tễ học bạo lực phụ nữ mô hình can thiệp chăm sóc, hỗ trợ hai bệnh viện Đức Giang, Đông Anh - Hà Nội (2002 - 2009) 51 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật bình đẳng giới, chủ biên 52 UN (2010), Bạo lực sở giới 53 Ban Al Sahab Hind A.Beydoun, May A Beydoun, Hala Tamin (2010), "Intimate partner violence as a risk for postpartum depression among Canadian women in the Maternity Experience servy" 54 Bùi Thị Thanh Mai Phạm Vũ Thiên (2005), "Vì im lặng? Lý phụ nữ không tìm kiếm giúp đỡ từ bên gặp bạo lực gia đình", Mối liên quan giới, sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục Việt Nam Công ty Tư vấn Đầu tư Y tế Nhà xuất Y học 55 WHO (2002), World Health Organization violence prevention activities, Available from: www3.unesco.org/Report/WHO.pdf 56 UNFPA (2010), Bạo lực sở giới Báo cáo chuyên đề, tr 16-55 57 Center for Counseling on Psychology Population Council, Education, Love, Marriage and Family, HCM City (2003), Tackling Domestic Violence: Adapting Guideline Materials for Rural Communities 58 UNFPA (2007), Phòng chống bạo lực gia đình: thực trạng, nhu cầu ưu tiên cho hoạt động can thiệp hai tỉnh Phú Thọ Bến Tre 78 59 Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lê Tuấn (2010), "Những thuận lợi thách thức triển khai hoạt động hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình cộng đồng", Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế, (696), tr 22-26 ... sau: Mô tả thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 4 CHƢƠNG... lực tinh thần phụ nữ nói chung phụ nữ mang thai nói riêng, tiến hành nghiên cứu: Thực trạng bạo lực tinh thần phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2014 số yếu tố liên quan với mục tiêu... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VÂN HƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC TINH THẦN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan