CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA

113 471 1
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM  BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - BÙI THỊ THÙY DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA Họ tên sinh viên: Bùi Thị Thùy Dung Lớp: D9CT4 Hệ: Đại học quy Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị mà tơi nghiên cứu Tác giả khóa luận Bùi Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có câu: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Quả vậy, dựa vào cố gắng cá nhân tơi khơng thể hồn thành khóa luận mà tơi phải nhờ đến hỗ trợ, giúp đỡ nhiều người khác Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giảng viên khoa Công tác xã hội – trường Đại học Lao động - Xã hội ln tạo điều kiện tốt cho chúng tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương người tận tình hướng dẫn, khích lệ, động viên tơi suốt q trình làm nghiên cứu đề tài Nhờ có hướng dẫn, lời động viên cô giúp vượt qua khó khăn, tiếp tục nghiên cứu đề tài, đồng thời giúp tơi chỉnh sửa khóa luận để hướng, logic phù hợp với khả thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán nhân viên người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tìm hiểu, điều tra đơn vị Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân bạn bè bên cạnh, động viên, khích lệ tơi hồn thành viết Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức cá nhân nhiều hạn chế nên viết tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Xương, tháng năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTXH CBNV CBVC - NLĐ CTXH LĐTB&XH NVCTXH PHCN Bảo trợ xã hội Cán nhân viên Cán viên chức – người lao động Công tác xã hội Lao động Thương binh Xã hội Nhân viên công tác xã hội Phục hồi chức A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Những năm vừa qua cơng tác chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tâm thần nhận nhiều quan tâm Trong Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt Đề án 1215) Thủ tướng Chính phủ ban hành đề mục tiêu cụ thể có mục tiêu liên quan đến sở bảo trợ xã hội công tác xã hội “90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng số người tâm thần lang thang phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội; 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần, người tâm thần tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ công tác xã hội khác” (5) Tuy nhiên để thực mục tiêu nhiều vấn đề cấp thiết cần quan tâm, không nhân lực mà vấn đề vật lực thay đổi nhận thức cộng đồng người tâm thần Cho đến chưa có tổng điều tra tình trạng sức khỏe tâm thần nước thông qua khảo sát lớn quan chức cho thấy, số lượng người bị mắc bệnh sức khỏe tâm thần ngày gia tăng Tại hội thảo “Hoàn thiện chiến lược quốc gia sức khỏe tâm thần” tháng 12 năm 2015, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế cho biết “gần 15% dân số Việt Nam, tương đương khoảng 14 triệu người mắc bệnh rối loạn tâm thần, khoảng triệu người mắc rối loạn tâm thầ7bn nặng tâm thần phân liệt, sa sút trí tuệ, chậm phát triển Đặc biệt, số không ngừng gia tăng.” Cũng hội thảo này, đại diện Cục Quản lý Khám, chữa bệnh ông Trần Quý Tường – Phó cục trưởng cịn cho biết: “Số lượng người bệnh chữa trị thấp, 10 người có – người điều trị, điều trị thuốc chủ yếu, điều trị tâm lý hạn chế Chưa kể số lượng bác sỹ chuyên khoa tâm thần ít, nước có 850 bác sỹ tập trung tuyến Trung Ương thành phố lớn” Từ số liệu đưa thấy xã hội ngày phát triển có nhiều người mắc chứng bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần cần điều trị Qua cho thấy nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần người dân Việt Nam ngày gia tăng Tuy nhiên, chăm sóc, phục hồi chức dựa vào cộng đồng hay sở y tế họ cần đến trợ giúp công tác xã hội Y bác sỹ giúp người bệnh tâm thần điều trị thuốc việc tăng cường tác động yếu tố tích cực, giảm yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội đến người bệnh giúp họ tái hịa nhập cộng đồng cơng việc mà nhân viên công tác xã hội đào tạo chun mơn làm tốt Mặc dù số lượng nhân viên công tác xã hội đào tạo bản, chun mơn lại ít, nhận thức xã hội nghề công tác xã hội hạn chế Là tỉnh triển khai thực tốt Đề án 1215, “Thanh Hóa có khoảng 500.000 người bị bệnh tâm thần người rối nhiễu tâm trí chiếm khoảng 15% tổng dân số tỉnh, có gần 50.000 người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm, có 18.000 người tâm thần nặng, lang thang có hành vi gây nguy hiểm đến gia đình cộng đồng”(17) Hiện Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa sở chuyên biệt tỉnh quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, điều trị, phục hồi chức cho đối tượng người bệnh tâm thần, nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội việc hỗ trợ người bệnh tâm thần, năm 2015 Ban lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa xây dựng đề án Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Quyết định phê duyệt “Mơ hình phịng cơng tác xã hội Trung tâm”, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa định thành lập phịng Cơng tác xã hội vào hoạt động từ ngày 01/01/2016 Như bên cạnh việc điều trị thuốc cho người bệnh tâm thần hoạt động nghề công tác xã hội chuyên nghiệp dần áp dụng đơn vị cơng tác điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tâm thần Nhìn vào kinh nghiệm từ nước phát triển nghề công tác xã hội giới số thành tựu lĩnh vực công tác xã hội Việt Nam cá nhân, ta thấy, cơng tác xã hội cá nhân phương pháp có hiệu việc trợ giúp cá nhân đối tượng có vấn đề xã hội đặc biệt với cá nhân người bệnh tâm thần, giúp họ ổn định tâm lý, yên tâm điều trị bệnh, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, nước ta phương pháp công tác xã hội nói chung phương pháp cơng tác xã hội cá nhân nói riêng chưa áp dụng phổ biến Trung tâm Bảo trợ xã hội dành cho người bệnh tâm thần nước Bên cạnh đề tài nghiên cứu phương pháp công tác xã hội lĩnh vực trợ giúp người tâm thần Việt Nam cịn Từ đặc điểm lựa chọn nghiên cứu “Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa” làm đề tài cho khóa luận Trên sở nghiên cứu thực trạng áp dụng hoạt động công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần, từ đề xuất số giải pháp khuyến nghị để nâng cao hiệu phương pháp công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần nói chung đơn vị nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu bệnh tâm thần giới Vấn đề sức khỏe tâm thần trở thành vấn đề đáng lo ngại nhiều quốc gia lẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực an sinh xã hội quốc gia Dịch tễ học tâm thần từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu có nhiều đề tài nghiên cứu Trên giới người ta chia phát triển dịch tễ học tâm thần thành giai đoạn Giai đoạn thứ thời gian đầu xuất dịch tễ học kéo dài đến năm 1950 Những nghiên cứu giai đoạn dựa số người đến bệnh viện mà bỏ qua người có bệnh không đến bệnh viện Kết dẫn đến số liệu thống kê giai đoạn thường đơn lẻ khơng mang tính đại diện, khơng thể tỷ lệ bệnh tâm thần cộng đồng Ở giai đoạn có nghiên cứu tác giả Robert Faris Warren Dunham nghiên cứu chỗ người bệnh tâm thần năm 1922 1934 Chicago, kết tỷ lệ tâm thần phân liệt nông thôn thấp thành thị.(9,2) Giai đoạn thứ hai từ 1950 đến 1980: Sau chiến thứ có nhiều quân nhân bị bệnh tâm thần, tỷ lệ người bệnh tâm thần quân đội ngày gia tăng nhận quan tâm nghiên cứu, nhiều điều tra quân đội tiến hành Từ đây, khái niệm điều tra cộng đồng bắt đầu sử dụng Các nhà nghiên cứu bắt tay vào điều tra bệnh tâm thần cộng đồng dân cư sử dụng hình thức bảng hỏi để thu thập thơng tin Một số nghiên cứu kể đến giai đoạn điều tra Midtown Manhattan chuyên viên xã hội tiến hành đánh giá người bệnh dựa vào hậu bệnh tâm thần, kết điều tra cho thấy 23% mẫu bị bệnh tâm thần nặng Điều tra Stirling County New York 1.010 hộ dân dựa câu hỏi dựa Cẩm Nang Hướng Dẫn Thống Kê Chuẩn Đoán Chứng Bệnh Tâm thần lần Hiệp hội tâm thần Mỹ, kết tỷ lệ bệnh tâm thần chiếm 20% dân số Những nghiên cứu giai đoạn cung cấp số liệu tỷ lệ bệnh tâm thần cộng đồng, nhờ việc sử dụng bảng hỏi mà kết đưa có tính thống khách quan Tuy nhiên chưa có thống phương pháp chẩn đoán thu thập số liệu điều tra Bên cạnh đó, cơng cụ nghiên cứu giai đoạn khơng dựa vào tiêu chuẩn chẩn đốn, chủ yếu sử dụng bảng hỏi tự thuật dấu hiệu căng thẳng, đau buồn(9,3) Giai đoạn thứ ba từ 1980 đến 1990: Trong giai đoạn bảng hỏi sử dụng để điều tra Cùng với đời ICD 10 (International Classification of Diseases 10th Edition – Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10) DSM IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th edition – Cẩm nang chuẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ 4), bảng câu hỏi dựa tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng hợp lý Sự đời ICD 10 DSM IV đánh giá tảng cho tiến phương pháp cho nghiên cứu dịch tễ học Giai đoạn này, Bảng liệt kê vấn chẩn đoán (Diagnostic Interview Schedule - DIS) xây dựng dựa tiêu chuẩn chẩn đoán DSM IV trọng sử dụng Cuộc điều tra tiêu biểu giai đoạn Điều tra dịch tễ vùng (Epidemiological Catchment Area - ECA) Hoa Kỳ với câu hỏi DIS Đây coi điều tra giới có sử dụng phiếu hỏi chẩn đoán Kết nghiên cứu cho thấy vòng sáu tháng 05 người Mỹ có 01 người bị mắc vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu tính thời gian đời 03 người Mỹ có người mắc vấn đề sức khỏe tâm thần(9,4) Giai đoạn thứ tư từ năm 1990 đến nay: Các điều tra giai đoạn thực với nhiều mục đích khác tỷ lệ bệnh cộng đồng, thiệt hại bệnh tâm thần, nhận thức xã hội bệnh tâm thần, tổ chức y tế, tiêu biểu điều tra Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1990 với việc sử dụng Bảng vấn chẩn đoán quốc tế tổng hợp (Composite International Diagnostic Interview - CIDI) 60.559 người 14 quốc gia khác để xác định tỷ lệ bệnh tâm thần cộng đồng, thiệt hại bệnh tâm thần gây khảo sát việc sử dụng dịch vụ y tế, hoạt động ngành y tế Bên cạnh điều tra quốc gia Úc năm 1999 sử dụng câu hỏi CIDI, việc xác định tỷ lệ bệnh tâm thần cộng đồng, điều tra nghiên cứu thiệt hại bệnh tâm thần gây ra, chất lượng sống sử dụng dịch vụ y tế Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người dân mắc vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến 17.7% Trong tổng số người mắc vấn đề sức khỏe tâm thần có 4.6% khơng liên lạc với sở chăm sóc sức khỏe; 29.4% đến gặp bác sỹ 7.5% gặp bác sỹ tâm thần(9,4) Với đời tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ICD 10, DSM IV giúp nghiên cứu dịch tễ học tâm thần ngày xác hợp lý 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Là quốc gia phát triển, trải qua hai chiến tranh khốc liệt gian khổ, đất nước bị tán phá nặng nề muốn bắt kịp với phát triển giới người Việt Nam phải không ngừng cố gắng, không ngừng thay đổi Những áp lực sống đại khiến cho số người bị mắc vấn đề sức khỏe tâm thần ngày gia tăng, trở thành vấn đề nhức nhối đời sống xã hội Mặc dù Việt Nam chưa có tổng điều tra phạm vi toàn quốc vấn đề sức khỏe tâm thần có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng bệnh tâm thần số tỉnh thành Một nghiên cứu cần nhắc đến tác giả Nguyễn Văn Siêm thực hiện, nghiên cứu phường Thành phố Đà Nẵng, khảo sát toàn hộ phường với tổng số hộ dân 23758 Khảo sát dựa tiêu chuẩn ICD 10 (International Classification of Diseases 10th Edition – Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10), tác giả sử dụng phiếu khảo sát: khảo sát sàng lọc “Phiếu sức khỏe gia đình” sau phát có dấu hiệu nghi bệnh, người bệnh tiến hành “Bảng vấn bệnh tâm thần phân liệt” Kết điều tra cho thấy: tỷ lệ mắc chung 0.52 – 0.61% dân số Tỷ lệ mắc điểm 0.49 – 0.53% Tỷ lệ mắc năm 0.29 – 0.56% Xác suất mắc bệnh 1.26 – 1.44% Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ Tỷ lệ người bệnh khởi phát cao thuộc độ tuổi từ 15 – 25 Tuổi khởi phát trung bình nam 20 – 25, nữ 25 – 30 Tỷ lệ độc thân người bệnh nam 40.58%, người bệnh nữ 38.71% Tỷ lệ ly hôn, ly thân 5.33% Nghiên cứu tiến hành từ năm 1977 sau tiếp tục vào năm 1999 Đề tài thực bốn công đoạn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA (Phiếu hỏi dành cho người bệnh) Để tìm hiểu thực trạng “Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần”, từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần, tiến hành nghiên cứu khảo sát Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa Rất mong nhận hợp tác ông bà Tôi xin đảm bảo thông tin ông/bà cung cấp giữ bí mật tuyệt đối để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! (Đánh dấu “X” vào đáp án ông/bà lựa chọn đưa ý kiến vào phần “ ”) A Thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Độ tuổi Dưới 40 Từ 41 đến 60 Từ 61 đến 80 Tình trạng nhân Độc thân Đã kết hôn Khác: Thời gian sống Trung tâm? Dưới năm Từ 10 – 20 năm Từ – 10 năm Trên 20 năm B Đánh giá thực trạng Nhu cầu ông/bà gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Chăm sóc tốt sức khỏe thể chất An toàn Yêu thương Được tôn trọng Học nghề xin việc Tất ý kiến Đánh giá ông/bà hoạt động hỗ trợ chăm sóc y tế cho người bệnh tâm thần Trung tâm? STT Nhiệm vụ chăm sóc y tế Mức độ đáp ứng Hài lòng Khơng hài lịng Hỗ trợ người bệnh tâm thần gia đình tuân thủ quy trình điều trị, phương pháp chăm sóc người bệnh tâm thần Phát thuốc, giám sát, theo dõi việc uống thuốc người bệnh tâm thần Hỗ trợ người bệnh tâm thần xây dựng cách thức đối phó với nguy lạm dụng thuốc chất gây nghiện Hợp tác cán chuyên môn đánh giá tình trạng sức khỏe, yếu tố liên quan yếu tố nguy sức khỏe người bệnh tâm thần Ơng/bà có muốn tiếp tục sử dụng hoạt động hay khơng? A Có B Khơng Ơng/bà có thường xuyên tham gia buổi làm việc xử ký khủng hoảng vấn đề tâm lý, cảm xúc nhân viên chăm sóc thực khơng? A Chưa tham gia B Thỉnh thoảng tham gia C Thường xuyên tham gia Ông/bà có hài lịng buổi làm việc giải tỏa tâm lý nhân viên chăm sóc khơng? A Có B Khơng Vì khơng hài lịng? Theo ơng/bà có nên trì hoạt động tham vấn giải tỏa tâm lý hay không? A Nên B Không nên Ông/bà có thường xuyên tham gia hoạt động tư vấn hay khơng A Có B Khơng Ơng/bà thường nghe tư vấn nội dung gì? A Tư vấn sức khỏe B Tư vấn sử dụng thuốc chăm sóc sức khỏe sống gia đình C Tư vấn lựa chọn học nghề tham gia phục hồi chức D Tư vấn sách pháp luật Mức độ hài lịng ơng/ bà hoạt động tư vấn nhân viên chăm sóc dành cho mình? Mức độ đáp ứng STT Nội dung tư vấn Khơng hài Hài lịng lịng Tư vấn sức khỏe Tư vấn cách chăm sóc sử dụng thuốc sinh sống gia đình Tư vấn lựa chọn học nghề tham gia phục hồi chức Tư vấn sách pháp luật Vì khơng hài lịng? Ơng/bà có mong muốn hoạt động tiếp tục trì hay khơng? A Có B Khơng 10 Ơng/bà tham gia huấn luyện kỹ sau đây? A Kỹ tự chăm sóc giữ gìn vệ sinh cá nhân B Kỹ quản lý cảm xúc C Kỹ giao tiếp D Kỹ lao động E Kỹ xác định giá trị F Kỹ tư sáng tạo G Kỹ sống có kế hoạch H Kỹ tìm kiếm giúp đỡ 11 Ơng/bà có hài lịng với hoạt động huấn luyện kỹ sống CBNV thực hay khơng? A Hài lịng B Chưa hài lịng 12 Ơng/bà có mong muốn thay đổi nội dung giáo dục kỹ sống hay không? A Có B Khơng 13 Ơng/bà có muốn tiếp tục tham gia huấn luyện kỹ sống không? A Có B Khơng 14 Ơng/bà tham gia hoạt động phục hồi chức lao động hay chưa? A Đã tham gia B Chưa tham gia 15 Đánh giá ông/bà hoạt động phục hồi chức lao động Trung tâm? A Hài lòng B Chưa hài lòng Vì sao? 16 Ông/bà thấy hình thức lao động phù hợp với hay chưa? A Đã phù hợp B Chưa phù hợp Vì sao? 17 Mức độ tham gia ông/bà hoạt động liên kết quan, doanh nghiệp, cá nhân đơn vị? A Tham gia thường xuyên C Đã tham gia lần B Chưa tham gia lần D Đã tham gia lần 18 Tất hoạt động đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe phục hồi chức ông/bà chưa? A Đã đáp ứng B Chưa đáp ứng 19 Ơng/bà có đề xuất để nâng cao chất lượng cơng tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa? Rất cảm ơn ông/bà dành thời gian hợp tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Mọi thơng tin ơng/bà cung cấp thiết thực Tôi xin đảm bảo thơng tin giữ bí mật dành cho muc đích nghiên cứu./ Phụ lục 3 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên CTXH chăm sóc người bệnh tâm thần) Xin chào ông/bà! Tôi tên Bùi Thị Thùy Dung sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa” Ơng/bà vui lịng chia sẻ số thông tin công tác điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần Trung tâm Tôi xin cam đoan thông tin ông/bà cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thơng tin cá nhân Họ tên: CBNV khoa: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: II Nội dung vấn Ông/bà làm việc Trung tâm bao lâu? Công việc hàng ngày ông/bà gì? Xin ông cho biết tình hình CBNV đào tạo CTXH đơn vị nay? Những hoạt động CTXH cá nhân tiến hành đơn vị? Trung tâm có định hướng để phát triển CTXH cá nhân? Kết điều tra bảng hỏi hoạt động hỗ trợ chăm sóc y tế cho thấy hoạt động “hỗ trợ người bệnh tâm thần gia đình xây dựng cách thức đối phó với nguy lạm dụng thuốc chất gây nghiện” chưa đạt hiệu cao Xin ông cho biết nguyên nhân vấn đề này? Hoạt động tham vấn CBNV Trung tâm tiến hành nào? (Ai người thực hiện, quy trình thực nào, kết sao, tần suất tiến hành, địa điểm không gia tiến hành tham vấn, hồ sơ lưu trữ nào) Hoạt động tư vấn Trung tâm tiến hành trước hay sau thành lập phòng CTXH Những nội dung tư vấn chủ yếu? Khi CBNV thực cơng việc tư vấn? Hoạt động phục hồi chức tiến hành với hình thức nào? Hiệu sao? Mục đích gì? Những kỹ CBNV huấn luyện tốt cho người bệnh, kỹ chưa tốt? Vì sao? Đánh giá ơng/bà hoạt động kết nối nguồn lực đơn vị? Đánh giá ông/bà hoạt động quản lý ca đơn vị? 10 Những thuận lợi, khó khăn q trình chăm sóc, ni dưỡng, điều trị, phục hồi chức cho người tâm thần? 11 Theo ông/bà thái độ làm việc phẩm chất đạo đức đội ngũ CBNV đơn vị đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa? Sự hợp tác đội ngũ nhân viên đơn vị đạt hiệu tốt hay chưa? 12 Qua khảo sát ý kiến CBNV cho thấy phẩm chất “kiên chỉ, dũng cảm” chiếm tỷ lệ thấp so với phẩm chất khác, xin ông cho biết nguyên nhân vấn đề này? 13 Những kỹ quan sát, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, lắng nghe, quan sát, ghi chép hồ sơ nhân viên đánh giá mức độ đáp ứng đạt tỷ lệ cao so với số kỹ thấu cảm, tham vấn Vậy nguyên nhân gì? 14 Theo ơng/bà yếu tố kinh nghiệm cơng tác, sở vật chất, chế sách, gia đình người bệnh cộng đồng ảnh hưởng thể đến hoạt động CTXH cá nhân? 15 Theo anh/chị để đảm bảo hiệu hoạt động công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm cấp, ngành người làm CTXH cần làm gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục 4 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người bệnh tâm thần điều trị Trung tâm BTXH Thanh Hóa) Xin chào anh/chị! Tơi tên Bùi Thị Thùy Dung sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa” Anh/chị vui lịng chia sẻ số thơng tin công tác điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần Trung tâm Tôi xin cam đoan thông tin anh/chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Bệnh nhân khoa: II Nội dung vấn Anh/chị sống Trung tâm năm? Hiện anh/chị tham gia hoạt động làm việc cá nhân CBNV tổ chức? Anh/chị tham gia hoạt động giải tỏa tâm lý CBNV chăm sóc thực chưa? Cảm nhận anh/chị hoạt động này? Theo anh/chị có nên trì hoạt động khơng? Anh/chị tham gia tư vấn nội dung gì? Cảm nhận anh/chị hoạt động này? Quá tham gia cảm nhận anh/chị hoạt động phục hồi chức đơn vị? Theo anh/chị cần bổ sung thêm nội dung cho hoạt động này? Anh/chị có thường xun liên lạc với gia đình khơng? Liên lạc hình thức nào? Đã anh/chị gọi điện thoại cho người nhà? Anh/chị có tham gia thấy người bệnh tham gia tiếp xúc, làm việc với đối tác thu mua sản phẩm làm hay khơng? Anh/chị có mong muốn điều trị bệnh phục hồi chức đơn vị không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho người nhà bệnh nhân) Xin chào ông/bà! Tôi tên Bùi Thị Thùy Dung sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa” Ơng/bà vui lịng chia sẻ số thông tin công tác điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần Trung tâm Tôi xin cam đoan thông tin ông/bà cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Họ tên: Người nhà bệnh nhân khoa: Người nhà ông/bà đưa vào điều trị phục hồi chức đơn vị năm? Đánh giá ông/bà thái độ làm việc CBNV đơn vị? Ơng/bà gia đình tham gia nội dung tư vấn gì? Cảm nhận ơng/bà hoạt động này? Đánh giá ông/bà hoạt động quản lý hồ sơ Trung tâm? Gia đình ơng/bà giới thiệu nguồn lực, dịch vụ CBNV Trung tâm BTXH Thanh Hóa giới thiệu hay chưa? Ơng/bà có ý kiến đóng góp cho việc điều trị phục hồi chức người nhà đơn vị? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... 1: Cơ sở lý luận công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa CHƯƠNG 3: Kết... TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI THANH HÓA 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Sơ lược Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa Trung. .. ? ?Công tác xã hội cá nhân trợ giúp người bệnh tâm thần Trung tâm Bảo trợ xã hội Thanh Hóa? ?? làm đề tài cho khóa luận Trên sở nghiên cứu thực trạng áp dụng hoạt động công tác xã hội cá nhân trợ giúp

Ngày đăng: 17/06/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, NĂM 2017

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan