đề ôn thi tốt nghiệp tổng hợp

3 344 0
đề ôn thi tốt nghiệp tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 2 HVT:Lớp: Câu1: Con lắc lò xo khối lợng m = 1kg gồm hai lò xo có độ cứngK 1 =96 N/m và K 2 = 192N/m ghép lại với nhau nh hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc: A . s ; B . 2 s ; C . 5 s ; D . 4 s ; E . 8 s ; Câu 2: Hai lò xo L 1 Và L 2 có độ cứng là 16N/m và 25N/m. Một đầu của L 1 gắn chặt vào O 1 một đầu của L 2 gắn chắt vào O 2 , hai đầu còn lại của hai lò xo đặt tiếp xúc với Vật nặng m = 1kg nh hình vẽ . ở vị trí cân bằng,các lò xo không bị biến dạng. Chu kì dao động của hệ là: A . 1,4s ; B . 2 s ; C . 1,5 s ; D . 2,5s ; E . Một đáp án khác. Câu 3: Hai con lắc có khối lợng m, độ cứng K 1 và K 2 , có chu kì tơng ứng là 0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp hai lò xo của hai con lắc trên rồi gắn vào vật m. Khi đó chu kì của con lắc mới là: A . 0,7s ; B . 0,35s ; C . 0,5s ; D . 1s ; E . 0,1s. Câu4 : Con lắc lò xo khối lợng m = 100g, gồm hai lò xo có độ cứng K 1 =6 N/m và K 2 = 4N/m ghép song song với nhau. Chu kì của con lắc là: A. 3,14s ; B . 0,628s ; C . 0,2s ; D . 0,55s ; E . 0,314s. Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng là K, đợc cắt làm hai đoạn có chiều dài L 1 và L 2 với L 1 = 2 L 2 . Độ cứng của hai lò xo là: A . 2K; 1K. B . 1,5K ; 3K C . 4K ; 2K . D . 4K ; 3K . E . 3K ; 2K. Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng K, chu kì là 0,5s Cắt lò xo thành hai đoạn bằng nhau rồi ghép nh hình vẽ .Chu kì dao động là: A . 0,25s ; B . 1s ; C . 2s ; D . 0,75; E . 0,35s . Câu 7: Giả sử biên độ dao động không đổi. Khi khối lợng hòn bi của con lắc Lò xo tăng thì: A . Động năng tăng ; B . Thế năng giảm ; C . Cơ năng toàn phần không đổi ; D . Lực phục hồi tăng ; E . Câu A, B, C đều đúng. Câu 8: Dao động của con lắc đồng hồ là: A . Dao động tự do ; B . Dao động cỡng bức ; C . Sự tự dao động ; D . Dao động tắt dần; Câu 9: Con lắc đơn chỉ dao động điều hoà khi biên độ góc dao động là góc nhỏ vì khi đó: A . Lực cản của môi trờng là nhỏ, dao động đợc duy trì; B . Lực hồi phục tỉ lệ với biên độ; C . Quỹ đạo của con lắc có thể xem nh đoạn thẳng; D . Sự thay đổi độ cao trong quá trình dao động không đáng kể, trọng lực xem nh không đổi; E . Các câu trên đều đúng . Câu 10: Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo chiều dơng, nhận định nào sau đây sai: A . Li độ góc tăng ; B . Vận tốc giảm ; C . Gia tốc tăng ; D . Lực căng dây tăng; E . Lực hồi phục tăng. Câu 11: Thế năng con lắc đơn phụ thuộc vào : A . Chiều dài dây treo; B . Khối lợng vật nặng ; C . Gia tốc trọng trờng nơi làm thí nghiệm ; D . Li độ con lắc ; E . Tất cả các câu trên. Câu 12: Nếu biên độ dao động không đổi, Khi đa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ: A . Tăng vì độ cao tăng ; B . Giảm vì gia tốc trọng trờng giảm C . Không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao của biên điểm so với vị trí cân bằng D . Không đổi vì độ giảm của gia tốc trọng trờng bù trừ với sự tăng của độ cao. E . Câu C và D đều đúng. Câu 13: Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào: A . Chiều dài dây treo; B . Biên độ dao động và khối lợng con lắc ; E . Câu A và C . C . Gia tốc trọng trơng tại nơi dao động ; D . Khối lợng con lắc và chiều dài dây treo. Câu 14: Khi chiều dài con lắc đơn tăng gấp bốn lần thì tần số của nó sẽ là: A . Giảm hai lần; B . Tăng hai lần; C . Tăng bốn lần; D . Giảm bốn lần; E . Không thay đổi. Câu 15. Một con lắc đơn có chu kì là 1 s khi dao động ở nơi có g = 2 m/s 2 . chiều dài của con lắc là: A . 50cm ; B . 25cm ; C . 100cm ; D . 60cm ; E . 20cm . Câu 16.Con lắc đơn chièu dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20s. Gia tốc trọng trờng tại nơi làm thí nghiệm: A . 10m/s 2 ; B . 9,86m/s 2 ; C . 9,8m/s 2 ; D . 9,78m/s 2 ; E . 9,1m/s 2 ; Câu 17. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = 2 m/s 2 . Chu kì và tần số của nó là: A . 2s ; 0,5Hz . B . 1,6s ; 1Hz . C . 1,5s ; 0,625Hz . D . 1,6s ; 0,625Hz . E . 1s ; 1Hz . Câu 18. Một con lắc đơn có chu kì là 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21cm thì chu kì dao động là 2,2s. chiều dài ban đầu của con lắc là: A . 2m ; B . 1,5m ; C . 1m : D . 2,5m ; E . 1,8m . Câu 19. Hai con lắc đơn chiều dài l 1 và l 2 có chu kì tơng ứng là T 1 = 0,6s, T 2 = 0,8s. Con lắc đơn chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ có chu kì tại nơi đó là: A . 2s ; B . 1,5s ; C . 0,75s ; D . 1,25s ; E . 1s . Câu 20. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 28cm. Trong cùng một thời gian con lắc thứ nhất làm đợc 6 dao động, con lắc thứ hai làm đợc 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là: A . 36cm; 64cm . B . 48cm; 76cm. C . 20cm ; 48cm . D . 50c ; 78cm. E . 30cm; 58cm. . Câu 21. Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10m/s 2 với biên độ góc 0,1rad. Khi đi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 50 cm/s. chiều dài dây treo: Câu 22. Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên. Cho thang máy đi lên chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ: A . Không đổi vì gia tốc trọng trờng không đổi; B . Lớn hơn vì gia tốc hiệu dụng giảm; C . Không đổi vì chu kì không phụ thuộc độ cao; D . Nhỏ hơn vì gia tốc hiệu dụng tăng. Câu 23. Con lắc đơn gồm một vật nặng có trọng lợng 4N, chiều dài dây treo 1,2m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ = 0,05rad, con lắc có thế năng: A . 10 3 J ; B . 4.10 3 J ; C . 12. 10 3 J ; D . 3.10 3 J ; E . 6.10 3 J. Câu 24. Con lắc đơn khối lợng m = 20g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ S 0 = 4cm thì chu kì s . cơ năng của con lắc: A . 64.10 5 J; B . 10 3 J ; C . 35.10 5 J; D . 26.10 5 J; E . . 22.10 5 J; Câu 25. Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,15rad. Khi động năng bằng ba lần thế năng, con lắc có li độ: A . 0,01rad ; B . 0,05rad ; C . 0,075rad ; D . 0,035rad ; E . 0,025rad ; Câu 26. Con lắc đơn dao động điều hoà, có chiều dài 1m, khối lợng 100g, khi đi qua vị trí cân bằng có động năng là 2.10 4 J ( lấy g = 10m/s 2 ). Biên độ góc của dao động là: A . 0,01rad ; B . 0,02rad ; C . 0,1rad ; D . 0,15rad ; E . 0,05rad. Câu 27. Khi đa con lắc đơn lên cao thì chu kì sẽ: A . Tăng vì chu kì tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trờng; B . Tăng vì gia tốc trọng trờng giảm; C . Giảm vì gia tốc trọng trờng tăng; D . các câu A và B đều đúng. Câu 28. Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kì T. Khi thang máy chuyển động, chu kì con lắc là T . Nếu T < T thì thang máy sẽ chuyển động: A . Đi lên nhanh dần đều; B . Đi lên chậm dần đều ; C . Đi xuống chậm dần đều ; D . Đi xuống nhanh dần đều ; E . Câu B và C đều đúng. Câu 29. Khi con lắc đơn chuyển động từ vị trí cao nhất về vị trí cân bằng thì: A . Động năng giảm thế năng tăng; B . Động năng chuyển hoá thành thế năng; C . Thế năng chuyển hoá thành động năng; D . Trong các câu trên không có câu nào đúng. Câu 30. Tần số góc của con lắc đơn tại một nơi trên trái đất phụ thuộc vào: A . Gia tốc trọng trờng tại nơi dao động; B . Chiều dài dây treo con lắc; C . Gia tốc trọng trờng và chiều dài dây treo con lắc; D . Một đáp án khác. Câu 31. Khi gia tốc g không đổi, nếu nhiệt độ tăng lên thì chu kì của con lắc sẽ: A . Không thay đổi; B . Tăng lên ; C . Giảm đi ; D . Tăng , giảm tuỳ thuộc vào nhiệt độ tăng lên nhiều hay ít . Câu 32. Nếu tần số của một con lắc tăng gấp ba và biên độ của nó giảm đi hai lần thì năng lợng của nó: A . Tăng 4 9 lần ; B . Giảm 4 9 lần ; C . Tăng 4 5 lần ; D . Giảm 4 5 lần . Câu 33. Con lắc đơn có chiếu dài l = 1,6m dao động tại nơi có g = 10m/s 2 với biên độ góc 0,1rad. ở li độ góc 0,06rad, con lắc có vận tốc: A . 30 cm/s ; B . 40 cm/s ; C . 25 cm/s ; D . 32cm/s. Câu 34. Tại vị trí cân, bằng con lắc đơn có vận tốc 100cm/s. Độ cao cực đại của con lắc là: ( lấy g = 10m/s 2 ). A . 2cm ; B . 5cm ; C . 4cm ; D . 2,5cm ; E . 3cm. Câu 35. Con lắc đơn có chiều dài 1m, dao động ở nơi có g = 9,61m/s 2 với biên độ góc 0 = 60 0 . Vận tốc ban đầu cực đại của con lắc : ( lấy = 3,1 ). A . 310cm/s ; B . 400cm/s ; C . 200cm/s ; D . 150cm/s ; E . 250cm/s. Câu 36. Sóng cơ học là: A . Sự lan truyền vật chất trong không gian; B . Sự lan truyền vật chất trong môi trờng đàn hồi; C . Là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trờng vật chất theo thời gian; D . Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 37. Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng: A . Rắn ; B . Lỏng ; C . Mặt thoáng chất lỏng; D . Khí ; E . Câu A , B đúng. Câu 38. Sóng dọc truyền đợc trong các môi trờng: A . Rắn ; B . Lỏng ; C . Khí ; D . Câu A và B đúng; E . Cả ba câu A, B, C đúng. Câu 39. Tìm câu sai trong các định nghĩa sau : A . Sóng ngang là sóng có phơng dao động trùng với phơng truyền sóng; B . Sóng dọc là sóng có phơng dao động trùng với phơng truyền sóng; C . Sóng âm là sóng dọc ; D . Sóng truyền đợc trên mặt nớc là sóng ngang; E . Trong các câu trên có hai câu sai. Câu 40. Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai: A . âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ; B . Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và năng lợng ; C . Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào cờng độ và tần số âm; D . Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định ; E . Về đặc tính vật lí, sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, không khác gì các sóng cơ học khác. . chậm dần đều thì chu kỳ dao động sẽ: A . Không đổi vì gia tốc trọng trờng không đổi; B . Lớn hơn vì gia tốc hiệu dụng giảm; C . Không đổi vì chu kì không phụ. động: A . Đi lên nhanh dần đều; B . Đi lên chậm dần đều ; C . Đi xuống chậm dần đều ; D . Đi xuống nhanh dần đều ; E . Câu B và C đều đúng. Câu 29. Khi con

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan