Đề thi trắc nghiệm Toán cấp 3 - 56

3 394 12
Đề thi trắc nghiệm Toán cấp 3 - 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi trắc nghiệm Tóan cấp 3 -56 Trong hệ toạ độ Oxy cho ∆ABC có trọng tâm G và toạ độ các điểm như sau: A(1;3), B(-3;4) G(0;3) . Toạ độ điểm C sẽ là: A. (2;2) B. (2;0) C. (2;-2) D. ( 0;2) [<br>] Trong hệ toạ độ Oxy cho (1;3), 4= = − uuur uuur r r OA OB i j , tứ giác OACB là hình bình hành. Toạ độ điểm C là : A. (2;2) B. (4;-1) C. (5;2) D.( 2;-5) [<br>] Trong hệ toạ độ Oxy cho )2;5(),5;2( −== ba . Kết luận nào sau đây là sai ? A. 0. = ba B. 0. = ba C. ba ⊥ D. 0. = ba [<br>] Trong hệ toạ độ Oxy cho ABC ∆ biết jiOACB 4),3;4(),1;6( +=− . Tâm đường tròn ngoại tiếp ABC ∆ có toạ độ là A. (-1;1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.( 1;-1) [<br>] Trong hệ toạ độ Oxy cho ABC ∆ có A(10;5) , B(3;2) , C(6;-5). Khẳng định nào sau đây là đúng A. ABC ∆ đều B. ∆ABC vuông cân tại B C. ∆ABC vuông cân tại A D. ∆ABC có góc A tù [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường thẳng (∆): 3 2 2 x t y t = −   = +  (t ∈ R). Phương trình nào sau đây là phương trình theo đoạn chắn của đường thẳng (∆): A. 1 4 8 x y + = B. 0 4 8 x y + = C. 1 8 4 x y + = D. 0 8 4 x y + = [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường thẳng (∆): 3x + 2y – 3 = 0 Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng (∆): A. 1 2 3 3 x t y t = − +   = +  B. 1 4 6 x t y t = +   = −  C. 3 2 6 3 x t y t = − −   = −  D. 1 2 3 3 x t y t = − −   =− +  [<br>] Cho tam giác MNP có tọa độ các đỉnh M( 2 1 ; 2 3 − ), N( ) 3 1 ; 3 7 , P( ) 11 2 ; 11 19 .Khi đó tọa độ trực tâm H của tam giác là: A. ( ) 66 47 ; 66 79 − B. ( 4 9 ; 4 3 ) C. ( ) 66 47 ; 66 79 D. Đáp số khác [<br>] Cho → a (2;3); → b (- 2 3 ; 4 9 − ) . Góc giữa hai vectơ → a và → b là: A. 90 0 B. 45 0 C. 0 0 D. 180 0 [<br>] Cho đường thẳng (d) :    −= +−= ty tx 2 21 . Trong các đường thẳng sau đây đường thẳng nào trùng với đường thẳng (d): A.    += −= ty tx 1 23 B.    += +−= ty tx 2 21 C.      −= = 22 3 t y tx D.    += −−= ty tx 22 1 [<br>] Cho tam giác ABC với A(1;2), B(3;1) và C(6;4). Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho ABCAMB SS ∆∆ = 3 1 .Khi đó tọa độ của điểm M là: A. (2;0) hoặc (4;2) B. (2;0) C. (4;0) D. (4;2) [<br>] Cho hai điểm A(1;2) , B(0;-1) và đường thẳng (d) :    += = 12ty tx .Gọi M là điểm thuộc (d).Trong các điểm M sau đây điểm nào thỏa mãn MBMA − lớn nhất A. M(5;2) B. M(2;5) C. (2;2) D. (5;5) [<br>] Trong mặt phẳng (Oxy), cho A(-1;-5), B(5;-3), và C(3;-1). Tìm điểm D ∈ Oy sao cho ABCD là một hình thang có hai đáy AB và CD. A. D(0;2) B. D(2;0) C. D(0;-2) D. D(-2;0) [<br>] Trong mặt phẳng với hệ toạ độ trực chuẩn, cho đường thẳng (Δ) có phương trình: 2x -y -1=0. Và cho 2 điểm: E(1;6), F(-3;-4). Tìm điểm M trên (Δ) sao cho vectơ →→ + FMEM có độ dài nhỏ nhất. A. M(1;1) B. M(1/5; 2/5) C. M(3/5; 1/5) D. M(1/5;3/5) [<br>] Cho P(3;0) và hai đường thẳng: (d1): 2x-y-2=0; (d2): x+y+3=0. Gọi (d) là đường thẳng qua P và cắt (d1),(d2) lần lượt ở A và B. Viết phương trình của (d), biết rằng PA=PB. A. 8x-y-24=0 B. 8x+y-24=0 C. 8x-y+24=0 D. 8x+y+24=0 [<br>] Cho hình bình hành ABCD; hai cạnh AB và AD có phương trình theo thứ tự là: x-2y+7=0; 4x+5y-24=0 và một đường chéo có phương trình là: 2x+5y-12=0. Xác định vị trí các đỉnh A và C của hình bình hành. A. A(1;4), C(2;-2) B. A(-3;2), C(6;0) C. A(2;-3), C(0;6) D. A(4;1), C(-2;2) [<br>] Cho đường thẳng (d) có phương trình tham số:    +−= += ty tx 35 21 .Trong các điểm sau , điểm nào nằm trên đường thẳng (d): A. (1;1) B. (3;1) C. (201;-295) D. (5;1) [<br>] Phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua M(1;-4) và có vectơ pháp tuyến → n (2;3) là: A. 3 4 2 1 − = − yx B. 2 4 3 1 + = − − yx C. 2 4 3 1 + = − yx D. 2 2 3 2 x y+ − = − [<br>] Đường thẳng đi qua A(1;5) và B(-2;9) có phương trình tổng quát là: A. 4x+3y+19=0 B. 4x-3y+35=0 C. 4x+3y-19=0 D. x+y-6=0 [<br>] Cho họ đường thẳng (d m ): (m+2)x+3y-m 2 + 4 13 =0 và đường thẳng (d): x+2y+2=0.Có bao nhiêu giá trị của m để hai đường thẳng trên trùng nhau: A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số . Đề thi trắc nghiệm Tóan cấp 3 -5 6 Trong hệ toạ độ Oxy cho ∆ABC có trọng tâm G và toạ độ các điểm như sau: A(1 ;3) , B( -3 ; 4) G(0 ;3) . Toạ độ điểm. B (-2 ;9) có phương trình tổng quát là: A. 4x+3y+19=0 B. 4x-3y +35 =0 C. 4x+3y-19=0 D. x+y-6=0 [<br>] Cho họ đường thẳng (d m ): (m+2)x+3y-m 2 + 4 13

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Trong hệ toạ độ Oxy cho OA uuur = (1;3), OB uuur j, tứ giác OACB là hình bình hành. Toạ độ điểm C là : - Đề thi trắc nghiệm Toán cấp 3 - 56

rong.

hệ toạ độ Oxy cho OA uuur = (1;3), OB uuur j, tứ giác OACB là hình bình hành. Toạ độ điểm C là : Xem tại trang 1 của tài liệu.
một hình thang có hai đáy AB và CD. - Đề thi trắc nghiệm Toán cấp 3 - 56

m.

ột hình thang có hai đáy AB và CD Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan