giao an 11 CB

70 555 0
giao an 11 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Ngày 04/ 09/ 2007 A. khái quát nền kinh tế xã hội thế giới Tiết 1: Bài 1.Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế x hội của các nhóm nã ớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết đợc sự phân chia các nớc trên thế giới thành 2 nhóm: phát triển và đang phát triển. - Nhận biết sự tơng phản về trình độ kinh tế xã hội của các nhóm nớc: phát triển, đang phát triển, các nớc NIC về các mặt: GDP, cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế, chỉ số HDI. - Phân tích đợc đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày đợc tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế về các mặt, xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế cơ cấu. 2. Về kĩ năng - Nhận xét sự phân bố các nhóm nớc trên bản đồ theo mức GDP bình quân đầu ngời - Đọc các bảng số liệu và rút ra nhận xét cần thiết về GDP, GDP theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc, chỉ số HDI. - Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. Đồ dùng dạy học - Hình 1. Phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức bình quân đầu ng- ời (USD/ngời năm 2004). (Phóng to theo SGK) - Bảng 1.1. Tỉ trọng GDP theo giá thực tế của các nhóm nớc. (Phóng to theo SGK) - Bảng 1.2. cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc, năm 2004. (Phóng to theo SGK) - Bảng 1.3. Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nớc. (Phóng to theo SGK) III. Hoạt động dạy và học Hoạy động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân /cặp Bớc 1: Yêu cầu mỗi HS tự đọc mục I trong SGK để có những hiểu biết khái quát về các nhóm nớc. Sau đó từng cặp quan sát hình I và nhận xét sự phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời). Hoặc có thể cho HS I. Sự phân chia thành các nhóm nớc - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới đợc chia làm 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển. - Các nớc phát triển có GDP lớn, FDI nhiều, HDI cao. - Các nớc đang phát triển thì ngợc lại. II. THIếT Bị DạY HọC. Sự tơng phản về Nguyễn Thị Hồng Tình 1 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 tiếp tục làm việc cá nhân, hoàn thành câu hỏi 1 phần phụ lục. - Hãy kể tên một số nớc NIC (New industrial countries)? Các nớc này thuộc nhóm phát triển hay đang phát triển? Hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu của nớc NIC. - Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nớc phát triển và đang phát triển? - Dựa vào hình 1, em có thể kết luận ngời dân của khu vực nào giàu nhất, nghèo nhất? HĐ 2: Nhóm Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 6 HS, đợc giao cho một trong những nhiệm vụ cụ thể sau: Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, nhận xét tỉ trọng GDP của 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc. Nhóm 3:Làm việc với bảng 1.3, và bảng thông tin ở ô chữ, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ bình quân giữa nhóm nớc phát triển và đang phát triển. HĐ 3: Cả lớp GV giảng về đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Giải thích và làm sáng tỏ khái niệm công nghệ cao. Đồng thời làm rõ vai trò của 4 công nghệ trụ cột. Lu ý: - Cần so sánh sự khác nhau cơ bản giữa các cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật: - Phân tích vai trò của 4 công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại + Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa trnhf độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nớc. Thông tin phản hồi câu hỏi học tập 2 III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Xuất hiện vào cuối TK XX - Bùng nổ công nghệ cao - Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, Vật liệu, Năng lợng, Thông tin - Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ Nền kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao. Nguyễn Thị Hồng Tình 2 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 học công nghệ hiện đại với các cuộc cách mạng kĩ thuật trớc đây? + Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. + Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới + Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức. + Em biết gì về nền kinh tế tri thức? 1. Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh té xã hội của nhóm phát triển và nhóm đang phát triển. 2. Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời cao nhất và các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời thấp nhất. Nguyễn Thị Hồng Tình 3 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Tiết 2: Bài 2. Xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hóa và hiệu quả của nó. - Trình bày đợc các biểu hiện của khu vực hóa và hệ quả của nó. - Hiểu đợc nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nhớ đợc một số tổ chức liên kết kinh té khu vực. - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trờng quốc tế của các liên kết khu vực. - Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phơng. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nớc trên thế giới - Lợc đồ trống thế giới, trên đó GV đã khoanh ranh giới các tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOUSUR, đánh số thứ tự từ 1 đến 5. - Lợc đồ trống thế giới trên khổ giấy A4 (để giao cho lớp trởng photo cho cả lớp làm bài tập vè nhà) III. Hoạt động dạy và học Mở bài: Phơng án 1: GV hỏi: các công ty Honda, cocacola, Nokia, Samsung .thực chất là của nớc nào mà hầu nh có mặt trên toàn thế giới? GV khẳng định đó là một dấu hiệu của toàn cầu hóa. GV hỏi tiếp: Vởy toàn cầu hóa là gì? Đặc trng của toàn cầu hóa? Toàn cầu hóa và khu vực toàn cầu hóa có gì khác nhau? Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung chính HĐ 1: cả lớp GV nêu tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại trên phạm vi toàn cầu làm rõ nguyên nhân của toàn cầu hóa kinh tế. Sau đó dẫn dắt HS cùng phân tích các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế và hệ quả của nó đối với nền kinh tế thế giới và của từng quốc gia. Có thể yêu cầu học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi sau: - Nêu biể hiện rõ nét của toàn cầu hóa kinh tế? - Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế. I. Xu hớng toàn cầu hóa kinh tế 1. Biểu hiện - Thơng mại thế giới phát triển mạnh - Đầu t nớc ngoài tăng trởng nhanh. - Thị trờng tài chính quốc tế mở rộng. - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. 2. Hệ quả - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng tr- ởng kinh tế toàn cầu. - Đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để khoa học công nghẹ, tăng cờng sự hợp tác quốc tế. - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa Nguyễn Thị Hồng Tình 4 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 HĐ 2: Cả lớp/nhóm/cá nhân Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ trong SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ cụ thể. Bớc 2: Yêu cầu HS phân thành nhóm từ 4 đến 6 em, tham khảo bảng 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào bản đồ các nớc trên thế giới và lợc đồ trống trên bảng, xác định các tổ chức liên kết kinh tế khu vực phù hợp với các số thứ tự ghi trên lợc đồ trống (giới hạn trong 2 phút). HĐ 3: Cả lớp GV hớng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ sở câu hỏi: - Khu vực hóa có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia? - Khu vực hóa và toàn cầu hóa có mối quan hệ nh thế nào? - Liên hệ với VN trong mối quan hệ kinh tế với các nớc ASEAN hiện nay. các nớc. II. Xu hớng khu vực hóa kinh tế. 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Nguyên nhân hình thành - Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, các quốc gia có những nét tơng đồng chung đã liên kết lại với nhau. b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực 2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế - Tích cực + Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế. + Tăng cờng tự do hóa thơng mại, đầu t dịch vụ. + Thúc đẩy quá trình mở cửa của thị tr- ờng từng nớc tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn thức đẩy quá trình toàn cầu hóa - Tiêu cực: Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia . IV. đánh giá 1. Trình bày các biểu hiện và hệ quả chủ yếu của toàn cầu hóa nền kinh tế. 2. Các tổ chức liên kết khu vực đợc hình thành trên cơ sở nào? Nguyễn Thị Hồng Tình 5 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Tiết 3. : Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hóa dân số ở các nớc phát triển. - Biết và giải thích đợc đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nớc phát triển, nhóm nớc đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trờng; phân tích hậu quả của ô nhiễm môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi tr- ờng. - Phân tích các bảng số liệu 3.1, 3.2, rút ra một số nhận xét về đặc điểm dân số thế giới. Phân tích hình 3.1, 3.2 để biết đợc một số hậu quả của hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Nhận thức đợc để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự hợp tác và đoàn kết toàn nhân loại. II. Đồ dùng dạy học - Một số ảnh về ô nhiễm môi trờng trên thế giới và Việt Nam - Bảng 3.1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thời kì 1960 2005. (phóng to theo SGK) - Bảng 3.2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, thời kì 2000 2005. ( phóng to theo SGK) III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm đánh số thứ tự từ 1 đến 6 Bớc 1: - Các nhóm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thông tin ở mục 1 và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. - Các nhóm 3, 4, 5 thực hiện nhiệm vụ: Tham khảo thông tin ở mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. Gợi ý cho nhóm 1, 2, 3: Nhận xét về sự thay đổi của tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua các thời kì, đồng thời so sánh về sự chênh lệch về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giữa hai nhóm nớc trong từng thời kì rút ra nhận I. Dân số 1. Bùng nổ dân số - Dân số thế giới tăng nhanh, 6477 triệu ngời năm 2005. - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nớc đang phát triển (80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm của thế giới) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nớc ngày càng lớn. - Dân số nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chững lại. Nguyễn Thị Hồng Tình 6 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 định cần thiết. HĐ 3: Cặp Bớc 1: Từng cặp HS nghiên cứu SGK, kết hợp với hiể biết cá nhân, hoàn thành câu hỏi học tập 1. Bớc 2: Đại diện vài nhóm lên trả lời. Bớc 3: GV kết luận và nhấn mạnh tính nghiêm trọng của các vấn đề về môi trờng trên phạm vi toàn thế giới. Từ đó có thể hỏi tiếp: Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ môi tr- ờng? Trong khi hớng dẫn HS trả lời câu hỏi này. GV kết hợp làm rõ câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập cuối bài của SGK. HĐ 3: cả lớp Bớc 1: GV thuyết trình (có sự tham gia tích cực của HS) về: chủ nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm. Kết hợp một số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, Indonexia, Tây Ban Nha, Anh, .và các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma túy, ) đang diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới (Nga, một số nớc Đông Nam á khác ). GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế ngầm. Bớc 2: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân. - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc sống. 2. Già hóa dân số. Dân số thế giới ngày càng già đi. a. Biểu hiện - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. - Nhóm nớc phát triển có cơ cấu dân số già. - Nhóm nớc đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ. b. Hậu quả: - Thiếu lao động. - Chi phí phục lợi cho ngời già lớn. II. Môi trờng 1. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ô dôn 2. Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và đại d- ơng 3. Suy giảm đa dạng snh học II. Một số vấn đề khác - Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới. - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở lại thành mối đe dọa đối với hòa bình và ổn định thế giới IV. Đánh giá 1. Chứng minh trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nhóm nớc đang phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nớc phát triển. 2. Kể tên các vấn đề môi trờng toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất biện pháp giả quyết. Nguyễn Thị Hồng Tình 7 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nớc đang phát triển i. mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Biết đợc các cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa. - Rèn luyện đợc các kỹ năng thu thập, xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. - Nhận thức rõ ràng, cụ thể những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt II. Thiết bị dạy học - Các tài liệu tham khảo: Các bài báo, tranh ảnh, băng hình đề cập đến sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện đại, các hội nghị về môi trờng, các hoạt động bảo vệ môi trờng, sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia, giới thiệu về các tổ chức hợp tác có qui mô thế giới (WTO ), các hiệp hội mang tính khu vực (ASEAN, ). III. Hoạt động dạy và học Hoạt động: Nhóm Bớc 1: - GV nêu lên mục đích yêu cầu của tiết thực hành - GV giới thiệu khái quát: Mỗi ô kiến thức trong SGK là nội dung về 1 cơ hội và thách thức của toàn cầu đối với các nớc đang phát triển. Bớc 2: - HS đọc các ô kiến thức trong SGK, dựa vào các tài liệu tham khảo và kiến thức đã học để rút ra kết luận về các đặc điểm của nền kinh tế thế giới. - Các kết luận phải đợc diễn đạt rõ ràng, đúng, đủ nội dung mà ô kiến thức đề cập đến - Sắp xếp các kết luận theo tuần tự của các ô kiến thức: Ví dụ: + Kết luận 1 (sau ô 1): + Kết luận 2 (sau ô 2): - Kết luận chung về cơ hội đối với các nớc đang phát triển. - Kết luận chung về thách thức đối với các nớc đang phát triển Bớc 3: - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung, góp ý. - GV chuẩn kiến thức IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm 1. Câu nào dới đây không chính xác A. Toàn cầu hóa đem đến nhiều cơ hộ cho các nớc đang phát triển. B. Toàn cầu hóa tạo nen nhiều thách thức lớn cho các nớc đang phát triển Nguyễn Thị Hồng Tình 8 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 C. Toàn cầu hóa chỉ tạo cơ hội đón đầu các công nghệ hiện đại cho các nớc phát triển. D. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt mặt của đời sống kinh tế thế giới 2. Động lực chính của sự phát triển của kinh tế thế giới trong những thập kỉ đầu thế kỉ 21 là: A. Những thành tựu khoa học kĩ thuật B. Những thành tựu về di truyền học C. Những thành tựu về khoa học công nghệ. D. Những thành tựu vợt bậc về y học 3. Phát triển bền vững đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng quốc PTế biểu hiện ở: A. Việc kí kết hàng loạt các hợp đồng kinh tế quốc tế. B. Việc dần thay thế sự phát triển các ngành truyền thống bằng các công nghệ cao. C. Việc kí kết hàng loạt thỏa thuận quốc tế về môi trờng. D. Việc chú trọng phát triển các ngành có hàm lợng chất xám cao 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở châu á xảy ra vào cuối thé kỉ XX: A. Chỉ ảnh hởng đến các nớc trong khu vực B. ảnh hởng đến châu á và một vài nớc lân cận C. ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. D. Không ảnh hởng gì đến sự phát triển kinh tế thế giới. 5. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên là: A. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để hơn B. Hàng rào thuế quan giữa các nớc bị bãi bỏ. C. Các ngành điện tử tin học, công nghệ sinh học ngày càng phát triển. D. Công nghệ hiện đại đợc áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. B. Tự luận Hãy tìm ví dụ để chứng minh, trong thời đại ngày nay khoa học và công nghệ đã tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. V. Hoạt động nối tiếp - Về nhà mỗi HS hoàn thành bài báo cáo hoàn chỉnh từ 150 200 từ, với tiêu đề: Một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới. Nguyễn Thị Hồng Tình 9 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Bài 5. một só vấn đề của châu lục và khu vực Tiết 1. một số vấn đề của châu phi i. mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Biết đợc Châu Phi là châu lục giàu khoáng sản nhng có nhiều khó khăn do khi hậu khô nóng. - Hiểu đợc đời sống xã hội ở Châu Phi: Dân số tăng nhanh, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh là những khó khăn ảnh hởng sâu sắc tới cuộc sống ngời dân. - Giải thích đợc vì sao nền kinh tế của đa phần các nớc châu Phi kém phát triển. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lợng đồ, bảng số liệu và thông tin. - Có thái độ cảm thông, chia sẻ với ngời dân châu Phi II. Thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ kinh tế châu Phi - Tranh ảnh về các cảnh quan, con ngời và các hoạt động kinh tế ở châu Phi III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Nhóm GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS tọa độ địa lí của châu Phi 38 0 B 18 0 T 51 0 Đ 35 0 N Bớc 1: Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ tọa độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu của cảnh quan châu Phi Gợi ý: - Kể tên các hoang mạc ở Châu phi - Nguyên nhân hình thành các hoang mạc Dựa vào kênh chữ trong SGK và hình 5.1 hãy: I. Một số vấn đề về tự nhiên - Khí hậu đặc trng: khô nóng - Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan - Tài nguyên: Bị khai thác mạnh + Khoáng sản: cạn kiệt + Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh xa mạc hóa Biện pháp khắc phục: - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Tăng cờng thủy lợi hóa. II. Một số vấn đề về dân c xã hội 1. Dân c - Dân số tăng nhanh - Tỷ lệ sinh cao - Tuổi thọ trung bình thấp - Trình đọ dân trí thấp 2. Xã hội - Xung đột sắc tộc - Tình trạng đói nghèo nặng nề - Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt Nguyễn Thị Hồng Tình 10 [...]... việc thực hiện mục - Các cơ quan đầu não của EU đích đó + Quốc hội châu Âu - Hãy nêu tên các cơ quan đầu não + Hội đồng châu Âu của EU Các cơ quan đầu não có + Tòa án châu Âu chức năng gì? + Ngân hàng trung ơng châu Âu - Trình bày nội dung của 3 trụ cột + Các ủy ban của EU của EU theo hiệp ớc Ma a + Cơ quan kiểm toán châu Âu Những cơ xtrich quan này quyết định các vấn đề quan Bớc 2: HS trả lời, bổ sung,... Gia súc Khu vực ăn quả Đỗ tơng, Phía đông Lúa mì Bò thịt, bò sữa rau quả Các bang phía Bắc Lúa mạch Củ cải đờng Bò, lợn Đỗ tơng, Các bang ở giữa Lúa mì và ngô Bò bông, thuốc lá Nông sản Các bang phía Nam Lúa gạo Bò, lợn nhiệt đới Nguyễn Thị Hồng Tình 21 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11 Phía Tây Lúa mạch Lâm nghiệp, đa canh Chăn nuôi bò, lợn - Xác định các vùng nông nghiệp Hoa Kì và các sản phẩm... rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ - Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia II Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ 1 Dự án Airbus - Trụ sở: Tu lu- do (Pháp) - Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kì 2 Đờng hầm giao thông biển Măng sơ Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ anh sang lục địa châu Âu và ngợc lại III Liên kết vùng ở châu Âu (EURO REGION)... đồng bằng ven biển 7 Vùng phía Tây Hoa Kì chủ yếu có kiểu khí hậu: a Hoang mạc và bán hoang mạc b Cận nhiệt đới và ôn đới hải dơng c Cận cực d Ôn đới lục địa và cận nhiệt khô 8 Từ năm 2004 không gian địa lý của EU đợc mở rộng sang: a Phía Bắc b Phía Nam c Phía Đông d Phía Tây 9 Đây là một tronh những tác đông tiêu cực khi chuyển đổi sang đồng tiền chung ơrô a Làm mất đi sự đa dạng của nền kinh tế tài... chính của mỗi vùng Hoạt động 4: ? Những ngành LB Nga hợp tác với Việt Nam - Cơ cấu đa Giao thông Các dạng vận tải, thơng thành - Phát triển mại phố lớn mạnh III Một số vùng kinh tế quan trọng - Vùng Trung ơng - Vùng Trung tâm đất đen - Vùng U- ran - Vùng Viễn Đông IV Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mới - Là quan hệ truyền thống - Hợp tác nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục và khoa... đbằng b Khí hậu cận nhiệt, ôn đới c Các bồn địa, CN, khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc d Trữ lợng than sắt lớn nhất Hoa Kì 15 Đặc điểm phân bố dân c Hoa Kì: a Tập trung cao ở miền Bắc b Tập trung chủ yếu ven Đại Tây Dơng c Chủ yếu sống trong các Tphố d Vùng Đông Bắc tập trung ngày càng đông 16 Đặc điểm nền kinh tế Hoa Kì: a Tốc độ phát triển nhanh nhất TG b Nền kinh tế phát triển mạnh nhất TG c Phát triển... Giáo án Địa Lí 11 Ngày 07/ 01/ 2008 Tiết 19: Liên bang nga ( tiếp theo) Tiết 2: Kinh tế I Mục tiêu bài học : 1 Về kiến thức - Trình bày và giải thích đợc tình hình phát triển kinh tế của Liên bang Nga - Phân tích tình hình phát triển của một số ngành kinh tế chủ chốt và sự bố công nghiệp LB Nga - Nêu đặc trng một số vùng kinh tế của LB Nga: Vùng Trung ơng, vùng trung tâm đất đen, vùng U- ran, vùng Viễn... Giáo án Địa Lí 11 trò vị trí của Nga trên trờng quốc tế suy giảm 3 Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cờng quốc a Chiến lợc kinh tế mới - Xây dựng nền kinh tế thị trờng ? Trình bày chiến lợc kinh - Mở rộng ngoại giao, coi trọng Châu á tế mới của LB Nga b Những thành tựu đạt đợc sau năm 2000 Kết quả: sản lợng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ? Thành tựu đạt đợc ngoại tệ thứ 4 thế giới, thanh toán xong... phát triển kinh tế xã hội Hoa Kì (thuận lợi và khó khăn) HĐ 5: Cá nhân/cặp Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát lợc đồ phân bố dân c Hoa kì năm 1998 nêu: - Các đô thị trên 10 triệu ngời - Các bang có mật độ dân c cao (hơn 300, từ 100 300 ngời/km2) - Các bang có phân bố dân c trung bình ( từ 50 59 và từ 25 49) - Các bang có dân c tha thớt (từ 10 -24 và dới 10) Tây - Xu hớng từ đông bắc chuyển về Nam và ven bờ... vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nớc + Tăng cờng đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nớc trong khu vực biên giới 2 Liên kết vùng Ma xơ Rai nơ - Vị trí: khu vực biên giới 3 nớc hà Lan, Đức, Bỉ - Lợi ích: + Có khoảng 30.000 ngời/ngày đi sang nớc láng giềng làm việc.+ Các trờng đại học tổ chức khóa đào tạo chung + Các . GV đã khoanh ranh giới các tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOUSUR, đánh số thứ tự từ 1 đến 5. - Lợc đồ trống thế giới trên khổ giấy A4 (để giao cho. đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chững lại. Nguyễn Thị Hồng Tình 6 Trờng THPT Hồng Lĩnh Giáo án Địa Lí 11

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

2. Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời cao nhất và các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời thấp nhất. - giao an 11 CB

2..

Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời cao nhất và các nớc có mức GDP bình quân đầu ngời thấp nhất Xem tại trang 3 của tài liệu.
Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ tọa độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu  biết trả lời câu hỏi sau: - giao an 11 CB

a.

vào hình 5.1 SGK, hệ tọa độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
HS dựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau bài học trong  SGK. - giao an 11 CB

d.

ựa vào bảng 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau bài học trong SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, bảng thông tin. - ủng hộ các biện pháp của Mĩ La tinh. - giao an 11 CB

n.

luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, bảng thông tin. - ủng hộ các biện pháp của Mĩ La tinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bớc 1: HS các nhóm dựa vào hình 5.4 trong SGK, giải thích ý nghĩa của biểu  đồ và rút ra kết luận cần thiết? - giao an 11 CB

c.

1: HS các nhóm dựa vào hình 5.4 trong SGK, giải thích ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết? Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Phân tích bảng 6.4 để thấy đợc vai trò của ngành công nghiệp Hoa Kì so với thế giới. - giao an 11 CB

h.

ân tích bảng 6.4 để thấy đợc vai trò của ngành công nghiệp Hoa Kì so với thế giới Xem tại trang 19 của tài liệu.
2. Dựa vào bảng số liệu dới đây, hãy chứng minh các đặc điểm chính của nền nông nghiệp Hoa Kì. - giao an 11 CB

2..

Dựa vào bảng số liệu dới đây, hãy chứng minh các đặc điểm chính của nền nông nghiệp Hoa Kì Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Dựa vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính  của Hoa Kì. - giao an 11 CB

a.

vào hình 6.6, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của Hoa Kì Xem tại trang 20 của tài liệu.
*. Bài tập số 1: Lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nông sản chính HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân/ cặp - giao an 11 CB

i.

tập số 1: Lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nông sản chính HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân/ cặp Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về khu vực châu Phi, Mĩ Latinh, Tây á, Trung á, Liên Bang Nga, Hoa Kì, EU - giao an 11 CB

t.

số hình ảnh về khu vực châu Phi, Mĩ Latinh, Tây á, Trung á, Liên Bang Nga, Hoa Kì, EU Xem tại trang 31 của tài liệu.
? Dựa vào hình 8.6 nhận xét tốc độ tăng trởng GDP của  LB Nga, giải thích  - giao an 11 CB

a.

vào hình 8.6 nhận xét tốc độ tăng trởng GDP của LB Nga, giải thích Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Biết phân tích bảng số liệu để they đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000. - giao an 11 CB

i.

ết phân tích bảng số liệu để they đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to) - giao an 11 CB

i.

ểu đồ vẽ theo bảng 9.5 (phóng to) Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Địa hình thấp chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ: Đông Bắc, Hoa Bắc .… - giao an 11 CB

a.

hình thấp chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ: Đông Bắc, Hoa Bắc .… Xem tại trang 43 của tài liệu.
? Quan sát hình 10.3 em có nhận xét gì về sự gia tăng  tổng   số   dân,   dân   số   nông  thôn,   dân   số   đô   thị   của  Trung Quốc. - giao an 11 CB

uan.

sát hình 10.3 em có nhận xét gì về sự gia tăng tổng số dân, dân số nông thôn, dân số đô thị của Trung Quốc Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lợc đồ (bản đồ) để có đợc những nhận biết về các giai đoạn phát triển kinh tế của Trung Quốc. - giao an 11 CB

h.

ận xét, phân tích bảng số liệu, lợc đồ (bản đồ) để có đợc những nhận biết về các giai đoạn phát triển kinh tế của Trung Quốc Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Biểu đồ hình tròn - Mỗi hình tròn một năm - giao an 11 CB

i.

ểu đồ hình tròn - Mỗi hình tròn một năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
? Dựa vào hình 11.9 nhận xét sự chênh lệch cán cân thơng mại trong giai đoạn 1990 – 2004 của các quốc gia. - giao an 11 CB

a.

vào hình 11.9 nhận xét sự chênh lệch cán cân thơng mại trong giai đoạn 1990 – 2004 của các quốc gia Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về Liên Bang Nga, Nhật Bản, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Khu vực Đông Nam á, Ô-xtrây-li-a. - giao an 11 CB

t.

số hình ảnh về Liên Bang Nga, Nhật Bản, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Khu vực Đông Nam á, Ô-xtrây-li-a Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan