Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi biên hòa, tỉnh đồng nai (tt)

26 424 0
Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi biên hòa, tỉnh đồng nai (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI NGUYỄN ĐỨC DŨNG CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Công tác hội Mã số: 60.90.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Phản biện 1: GS.TS Bùi Thế Cường Phản biện 2: PGS.TS Bùi Anh Thuỷ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học hội ngày tháng năm 2017 thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác hội ngành khoa học, hoạt động chuyên môn bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ nghiệp vụ quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực hành Đối tượng tác động CTXH cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng, đặc biệt nhóm người yếu hội trẻ em, phụ nữ, gia đình nghèo, người già, người khuyết tật, người hoàn cảnh khó khăn nên khó hòa nhập hội chức hội bị suy giảm Hệ thống nghiên cứu cho thấy vai trò CTXH việc chăm lo cho trẻ em hoàn cảnh đặc biệt; trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Điều này, cho thấy cần nghiên cứu CTXH hỗ trợ tốt tái hòa nhập trẻ Để góp phần phát huy hiệu việc hỗ trợ cho trẻ em hoàn cảnh đặc biệt làm để đánh giá phát huy hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ cho em, định chọn đề tài “Công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trẻ em nói chung trẻ em hoàn cảnh đặc biệt nói riêng nhóm đối tượng nhiều nhà khoa học, tổ chức, cá nhân nước nghiên cứu như: Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bộ Lao động – Thương binh hội, năm 2012, Nghiên cứu công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em UNICEF, năm 2010, Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam Nghiên cứu TS Nguyễn Hải Hữu – Nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em” Nghiên cứu đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng, Chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận công tác hội trẻ hoàn cảnh đặc biệt thực trạng chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trung tâm) để đề xuất giải pháp chủ yếu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập sở lý luận chăm sóc bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Phân tích đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần đảm bảo hoạt động CTXH chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác hội với trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 4.2.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 70 trẻ em hoàn cảnh đặc biệt (trẻ mồ côi, bị bỏ rơi) nuôi dưỡng, chăm sóc Trung tâm Nghiên cứu nhóm khách thể 30 người cán quản lý, nhân viên công tác hội, nhân viên chăm sóc làm việc với trẻ em Trung tâm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; sở phương pháp luận học thuyết nhu cầu A.Maslow làm sở để xác định nhu cầu, phân tích trạng, liệu xem xét từ nhiều chiều cạnh, nhiều góc độ, lập luận sở khoa học thực tiễn 5.2 Các phương pháp thu thập thông tin Phương pháp phân tích tài liệu, liệu sẵn có; Phương pháp khảo sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra hội học 5.3 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm SPSS Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm số lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt ai, hoạt động CTXH trẻ em hoàn cảnh đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này? Những hạn chế hoạt động CTXH triển khai sách hỗ trợ Là nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực CTXH TECHCĐB làm sở để số nơi nhu cầu nghiên cứu tham khảo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ nghiên cứu thực trạng trên, qua phương pháp luận cần thiết nghiên cứu thực nghiệm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giúp người học sử dụng nhuần nhuyễn lý thuyết CTXH, củng cố thêm lý luận khoa học học thuyết ASXH nghiên cứu Góp phần cung cấp liệu tham khảo đào tạo, tập huấn hay nghiên cứu địa bàn, địa phương khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: sở lý luận công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Chương 2: Thực trạng công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp thực công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chương SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm trẻ em Khái niệm theo Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em: “Trẻ em nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Khái niệm theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004): “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi” 1.1.2 Khái niệm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Theo quy định khoản Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thì: Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt trẻ em hoàn cảnh không bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hòa nhập với gia đình, cộng đồng 1.1.3 Khái niệm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt trẻ bị bỏ rơi, trẻ mồ côi Theo khoản 1, điều 5, Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013: Trẻ bỏ rơi trẻ bị cha mẹ bỏ không rõ tung tích; trẻ em mồ côi trẻ em mồ côi cha mẹ; trẻ em mồ côi cha mẹ người lại mẹ cha tích theo quy định pháp luật không đủ lực, khả để nuôi dưỡng theo quy định pháp luật; trẻ em cha mẹ cha mẹ thời gian chấp hành hình phạt trại giam, cha mẹ chấp hành định xử lý vi phạm hành trường giáo dưỡng, sở cai nghiện, sở giáo dục bắt buộc, không người nuôi dưỡng 1.1.4 Khái niệm sở bảo trợ hội Theo Điều Điều 2, Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở BTXH sở BTXH sở chăm sóc, nuôi dưỡng từ 10 đối tượng trở lên sở BTXH bao gồm sở BTXH công lập sở BTXH công lập 1.1.5 Khái niệm công tác hội Định nghĩa Hiệp hội quốc gia nhân viên CTXH Mỹ (NASW1979): “Công tác hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu đó” Theo cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004) Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân cộng đồng tự giúp Nó hành động ban bố từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề Theo PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai (2010) đưa khái niệm chung CTXH Việt Nam: Là nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức hội, đồng thời thúc đẩy môi trường hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề hội góp phần đảm bảo an sinh hội 1.1.6 sở pháp lý công tác hội trẻ em TECHCĐB Về mặt hiến pháp luật pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Nuôi nuôi, Nghị định 136/2013/NĐ-CP 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết quyền người Công ước Liên hợp quốc Ngày 16/12/1966, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua hai Công ước quốc tế quan trọng quyền người: Công ước quốc tế quyền dân trị Công ước quốc tế quyền kinh tế, hội văn hóa Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề quyền người Xuất phát từ quan niệm coi người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm hội Quyền người quy định Hiến pháp 2013 Hiến pháp trước 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow xem cha đẻ lý thuyết nhu cầu Theo ông, hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác theo thứ tự từ thấp đến cao tầm quan trọng Thang nhu cầu ông chia làm hai cấp: Cấp thấp cấp cao 1.2.3 Lý thuyết hệ thống sinh thái Hệ thống tập hợp phần tử khác nhau, chúng mối liên hệ tác động qua lại theo quy luật định tạo thành chỉnh thể, khả thực chức cụ thể Mỗi hệ thống thành tố: hành vi, cấu trúc, văn hóa diễn biến hệ thống 1.2.4 Lý thuyết vai trò Vai trò khái niệm nhấn mạnh kỳ vọng hội gắn với vị hay vị trí định hội phân tích kỳ vọng hội Mỗi vai trò lại gắn với nhóm đối tác khác nhóm đối tác hệ kỳ vọng riêng họ 1.3 Nội dung CTXH với trẻ em hoàn cảnh đặc biệt (TECHCĐB) 1.3.1 Khái niệm CTXH với TECHCĐB CTXH với trẻ em hoàn cảnh đặc biệt hoạt động chuyên môn CTXH với trẻ em hoàn cảnh đặc biệt nhằm thúc đẩy mối quan hệ trẻ em với lực lượng hội sở bảo trợ người giám hộ để giải vấn đề trẻ em; đồng thời thúc đẩy thay đổi hội thông qua việc hỗ trợ gia đình cộng đồng trẻ em Thiết lập chương trình, dịch vụ hội quản trị CTXH để đảm bảo sách hội cho trẻ em thúc đẩy an sinh trẻ em gia đình 1.3.2 Đặc điểm CTXH với TECHCĐB Mục đích CTXH với TECHCĐB Giúp trẻ em gia đình trẻ nâng cao lực khả ứng phó kỹ giải vấn đề khó khăn họ Giúp trẻ tiếp cận nguồn lực hỗ trợ, dịch vụ hội để cải thiện chất lượng sống Tăng cường mối quan hệ trẻ với thành viên hội nhằm phát triển hài hòa trẻ với gia đình hội Góp phần ngăn ngừa giải vấn đề khó khăn trẻ gia đình trẻ Bảo đảm công bằng, tiến hội an sinh hội cho trẻ Huy động sức mạnh cộng đồng an toàn hội vào việc hỗ trợ giúp đỡ em hòa nhập hội Đối tượng tác động CTXH với TECHCĐB Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt gia đình TECHCĐB; Các sách liên quan đến trẻ em TECHCĐB; quan, tổ chức cung cấp dịch vụ cho TECHCĐB Phương pháp can thiệp CTXH với TECHCĐB Phương pháp CTXH cá nhân; Phương pháp CTXH nhóm; Hoạt động phát triển cộng đồng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội TECHCĐB 1.4.1 Điều kiện phát triển kinh tế - hội Hiện nay, kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, vùng làm gia tăng TECHCĐB Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - hội gia đình tác động tới CTXH TECHCĐB nhiều khía cạnh Mặt khác, sách quản lý Nhà nước chưa đồng đầu giáo dục, y tế sách theo vùng, đối tượng trẻ em 1.4.2 Chính sách chế quản lý Hệ thống pháp luật sách Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thời gian qua với đời bước phát triển ngành CTXH nước ta góp phần quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần bảo đảm quyền trẻ em TECHCĐB 1.4.3 Đội ngũ nhân viên công tác hội CTXH TECHCĐB triển khai để đạt hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố người: lượng nuôi dưỡng 1.452 lượt trẻ (trong sở công lập nuôi dưỡng 350 lượt trẻ 16 sở công lập (có sở công nhận sở chưa công nhận) nuôi dưỡng 1.102 lượt trẻ) 2.2 Khái quát Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai sở pháp lý Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thành lập theo Quyết định 1315/QĐ.UBT ngày 12/7/1993 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Trung tâm sở BTXH công lập quản lý Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Nai Các hoạt động Trung tâm kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp phần hỗ trợ từ tổ chức tài trợ nhà hảo tâm Vị trí địa lý, chức nhiệm vụ Trung tâm tọa lạc khu phố 5, phường Tân Hiệp, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ Trung tâm tiếp nhận, quản lý, chăm sóc sức khỏe nuôi dưỡng trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cấu tổ chức Trung tâm tổ chức hoạt động theo Quy chế số 1948/QCUBT ngày 16/8/1993 UBND tỉnh Đồng Nai, tổ chức thành phận sau: Ban Giám đốc, phận chăm sóc, phận y tế, dinh dưỡng phận hành chính, quản trị: sở vật chất Trung tâm người Nhật xây dựng từ năm 1972, diện tích quản lý khoảng 154.000m2, diện tích xây dựng khoảng 8.000m2 gồm khu (hiện sử dụng khu), 15 dãy nhà (hiện sử dụng dãy nhà), 02 sân chơi, diện tích lại trồng xanh Phương thức hoạt động 10 Trung tâm sở BTXH công lập trực thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Nai, làm nhiệm vụ tiếp nhận, nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, tìm người chăm sóc thay người nuôi dưỡng trẻ Tất hoạt động Trung tâm từ nguồn kinh phí UBND tỉnh Đồng Nai, Trung tâm hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức cộng đồng Một số đặc điểm trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Trung tâm Từ thành lập đến nay, Trung tâm tiếp nhận 369 lượt trẻ hoàn cảnh đặc biệt, cháu bị bỏ rơi vừa lọt lòng mẹ Số lượng trẻ Trung tâm 70 cháu Về giới tính: Trẻ em nữ 42 cháu, trẻ em nam 28 cháu - Về tâm, sinh lý: Đa số em Trung tâm độ tuổi phát triển tốt thể chất tâm lý, nhiên số cháu tiếp nhận vào trung tâm lớn tâm lý e dè với người lạ 2.3 Thực trạng công tác hội chăm sóc trẻ em hòan cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Nền tảng triết lý chăm sóc, bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Nền tảng triết lý Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai hình thành kết tinh qua tôn mục đích hoạt động, vai trò đạo đức nghề nghiệp hoạt động công tác hội Trung tâm Tìm hiểu Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhận thấy, tôn mục đích Trung tâm “Tiếp nhận, nuôi dưỡng trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, tìm gia đình chăm sóc thay cho trẻ” Như vậy, tôn mục đích hoạt động Trung tâm hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, nguồn nuôi dưỡng 11 2.3.2 Thực trạng công tác hội chăm sóc trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa tỉnh Đồng Nai a) Những loại hình công tác hội TECHCĐB Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa tỉnh Đồng Nai CTXH cá nhân: Tham vấn, giáo dục, sức khỏe, giáo dục, quản lý ca Đầu tiên phải kể đến mô hình CTXH cá nhân trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Theo tìm hiểu Trung tâm người viết đề tài, mô hình xây dựng chi tiết Việc thực cán Trung tâm phụ trách mà nhân viên công tác hội chuyên trách tổ chức phi phủ nước Holt Việt Nam đảm nhiệm CTXH nhóm: Nhóm đồng đẳng, nhóm giáo dục, nhóm phát triển… Bên cạnh mô hình CTXH cá nhân, mô hình CTXH với nhóm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai bước hình thành CTXH cộng đồng: Tuy nhiên tại, theo kết nghiên cứu tác giả, chưa chương trình phát triển cộng đồng nhắm đến đối tượng TECHCĐB chăm sóc Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai b) Các hoạt động chăm sóc TECHCĐB Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Các hoạt động: Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, nhà ở, giáo dục, chế độ sinh hoạt, vui chơi, giải trí, hoạt động hội quan tâm, chia sẻ tình yêu thương Về dinh dưỡng 12 Theo báo cáo Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, nguồn kinh phí cho cháu Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa kinh phí từ ngân sách UBND tỉnh Đồng Nai cấp hàng năm; Ngoài Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa nhận hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân mạnh thường quân hỗ trợ gạo, sữa, mì gói hàng tháng cho cháu Về chăm sóc sức khỏe Về công tác chăm sóc sức khỏe: qua tìm hiểu biết, em Trung tâm Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế sổ khám bệnh miễn phí sở y tế địa bàn Công tác phòng ngừa phát sinh mầm bệnh lây nhiễm, Trung tâm tổ chức tổng vệ sinh cá nhân vào cuối tuần tháng lần tổng vệ sinh toàn Trung tâm vào mùa mưa việc cắt cỏ phát quang thực thường xuyên tránh để muỗi trú ngụ Về nhà Theo báo cáo quan sát, tổng diện tích xây dựng trung tâm khoảng 8.000m2 gồm khu (hiện sử dụng khu), 15 dãy nhà (hiện sử dụng dãy nhà), với dãy nhà diện tích khoảng 1.000m2 khu nhà trẻ khu dành cho trẻ tuổi khu dành cho trẻ từ tuổi trở lên, khu nhà nhà nam, nữ riêng biệt Ngoài 01 nhà ăn, phòng thư viện khu phòng tắm, vệ sinh riêng cho nam nữ Trung tâm người Nhật thiết kế xây dựng từ năm 1972 cách 45 năm, số công trình bị xuống cấp nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh Về vệ sinh, nước Qua khảo sát, em cấp phát đồ dùng, trang cá nhân như: bông, bàn chải, kem đánh răng, thau, chậu rửa mặt, khăn mặt, dầu gội đầu… Những đồ dùng sinh hoạt cấp phát theo nhu cầu sử dụng không theo định kỳ 13 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn, uống từ hệ thống nước máy nhà máy cấp nước, nguồn nước nguồn nước sạch, đảm an toàn cho người sử dụng Chăm sóc tâm lý, tình cảm Đối với trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Trung tâm hoàn cảnh khó khăn khác bị bỏ rơi từ chào đời hay lớn lên phải vào Trung tâm nên đời sống tâm lý, tình cảm trẻ thường bị xáo trộn, rối nhiễu, mát em phải gánh chịu, thay đổi hoàn cảnh sống, xa lánh từ người xung quanh đòi hỏi nhân viên hội phải giúp trẻ vượt qua rảo cản tâm lý Chăm sóc giáo dục Theo báo cáo Trung tâm, em học tập theo chương trình chung Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm lớp mẫu giáo 12 cháu, dạy chăm sóc ban ngày Các cháu đến độ tuổi tới trường cho học đầy đủ, cháu học hết cấp khả theo học cấp Trung tâm cho học Trung cấp nghề hệ bổ túc Trung học nghề trường Chăm sóc vui chơi, giải trí Hoạt động vui chơi giải trí trẻ em gồm hoạt động vui chơi với bạn bè, gia đình, đọc sách báo thiếu nhi, chương trình truyền hình dành cho trẻ em, hội vui chơi hội thực cho trẻ em học hỏi Chăm sóc mặt hội Qua quan sát khảo sát hoạt động hội Trung tâm em hạn chế, chủ yếu em sinh hoạt, tham gia lễ, tết tết nguyên đán, quốc tế thiếu nhi, tết trung thu, ngày em tham gia biểu diễn văn nghệ, múa hát tập thể, chơi thể dục thể thao 2.4 Vai trò nhân viên hội chăm sóc, bảo vệ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt 14 Hoạt động bảo vệ trẻ em nói chung, TECHCĐB Trung tâm BTXH nói riêng đòi hỏi nhân viên hội phải tinh thần phục vụ nhiệt tình; nhu cầu đáng trẻ; ý thức, thái độ ứng xử phù hợp tình huống; tôn trọng quyền tự vấn đề riêng trẻ trình làm việc Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp chuyên môn nghiệp vụ cao trở ngại lớn công tác tuyển dụng, tổ chức quản lý nhân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ liên quan đến bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, phân công nhiệm vụ, giám sát lượng giá hiệu công việc phù hợp với chế độ đãi ngộ dành cho cán bộ, nhân viên trung tâm BTXH vấn đề gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phạm vi nghiên cứu điều kiện cho phép, đánh giá nhân viên hội qua vai trò: Vai trò người tổ chức, quản lý; Vai trò người kết nối; Vai trò người giáo dục Vai trò người biện hộ Vai trò người tổ chức, quản lý Đối với cán lãnh đạo, vai trò quản lý, điều phối hoạt động Trung tâm đảm bảo Các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em diễn thường xuyên, đặn; Đối với nhân viên hội (trong phạm vi nghiên cứu xin phép gọi chung nhân viên chăm sóc, giáo dục trẻ nhân viên hội), vai trò tổ chức, quản lý thể hoạt động tổ chức sống em hàng ngày theo nội quy, quy chế Trung tâm Vai trò người kết nối Khi trẻ tiếp nhận vào Trung tâm nhân viên hội phải người đứng kết nối đầu mối để phục vụ cho trẻ từ tiếp nhận hồ sơ ban đầu, tiến hành xác minh nơi trẻ bị bỏ rơi nguyên nhân trẻ phải vào Trung tâm, sau kết nối với quyền địa phương để hoàn tất thủ tục tiếp nhận trẻ vào trung tâm, liên hệ với quan y tế để giúp cho trẻ thẻ 15 bảo hiểm y tế, trình trẻ Trung tâm nhân viên hội Trung tâm tiến hành lập kế hoạch phối hợp với nhân viên y tế theo dõi tiến trình phát triển trẻ đánh giá theo định kỳ tháng lần Nhìn chung, công tác kết nối mang lại nguồn lực hữu ích em Trung tâm nói đến vai trò cán lãnh đạo quan tâm, tìm đến từ phía cá nhân, tổ chức, cộng đồng Vai trò kết nối nhân viên Trung tâm thể số bình diện định việc quản lý hồ sơ trẻ, kết nối dịch vụ y tế, giáo dục cho trẻ Vai trò người giáo dục Mỗi cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ nhiều vai trò khác phụ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ giao Với cách người giáo dục, nhân viên hội thể vai trò giáo viên, người hướng dẫn, dạy sở Tùy theo chức năng, nhiệm vụ trung tâm, nhân viên hội thể vai trò giáo dục qua hoạt động khác rèn luyện đạo đức, tác phong, dạy kỹ sống cho trẻ Vai trò người biện hộ Xem xét với cách người biện hộ, nhận thấy cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thực tốt vai trò người biện hộ Điều thể qua báo: 100% em chứng nhận khai sinh, miễn học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế khám, chữa bệnh miễn phí Một số khó khăn tồn Trẻ em Trung tâm chưa tiếp cận, thừa hưởng đầy đủ dịch vụ chăm sóc vui chơi, giải trí Mức trợ cấp hội hàng tháng trẻ em Trung tâm thấp, chưa thực đảm bảo đáp ứng nhu cầu chăm sóc trẻ em Nhìn chung dịch vụ CTXH cho trẻ em Trung tâm chưa thực cách chuyên nghiệp, hiệu quả; cán bộ, nhân viên CTXH 16 làm việc Trung tâm thiếu số lượng, chưa nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp chăm sóc, chưa nghiệp vụ kỹ CTXH nên ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, trợ giúp cho trẻ em Chi phí quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Trung tâm tốn chăm sóc trẻ em cộng đồng Chi phí đầu lớn, song chưa đảm bảo phát triển toàn diện môi trường gia đình; trẻ em lớn lên Trung tâm gặp nhiều khó khăn việc hòa nhập hội tự lập sống Nguyên nhân Những tồn tại, hạn chế mà Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai gặp phải hoạt động chăm sóc trẻ em mồ côi nêu số nguyên nhân sau: Trung tâm thiếu cán chăm sóc chuyên môn công tác hội, y tế Nhà nước bố trí kinh phí cho công tác chăm sóc, trợ giúp trẻ em Trung tâm hạn chế Tỉnh chủ động ngân sách riêng tỉnh dành cho hoạt động nhiên hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Quản lý Nhà nước nhiều bất cập, việc hướng dẫn, kiểm tra, chế tài việc thực bị buông lỏng; quan người quản lý sở xem nhẹ quy định Nhà nước chủ quan, đơn giản tổ chức thực hiện; chưa coi trọng tính chuyên nghiệp CTXH hoạt động này, nhiều người tham gia công việc nuôi dạy trẻ Trung tâm kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ nên kết phần bị hạn chế, khó đạt hiệu nuôi dưỡng cao Kết luận chương Hoạt động chăm sóc trẻ em Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thực cách đầy đủ, với điều kiện sở vật chất lâu năm tương đối tốt đáp ứng nhu cầu an toàn cho trẻ nơi Các hoạt động triển khai cho trẻ Trung tâm lãnh đạo, cán bộ, nhân viên triển khai đồng đầy đủ 17 Với mục tiêu đặt quyền lợi trẻ lên hàng đầu nhìn chung đáp ứng cho trẻ nhu cầu sống dần nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ cho trẻ Trung tâm Những dịch vụ Trung tâm chưa thể rõ nét dịch vụ công tác hội chuyên nghiệp trẻ nhìn chung định hướng theo mô hình cung cấp dịch vụ công tác hội Với trình độ đội ngũ nhân viên thiếu cán chuyên môn công tác hội phụ thuộc khác nhiều vào hỗ trợ từ tổ chức phi phủ nước ngoài, Trung tâm cần chủ động việc tuyển dụng, xếp bố trí nhân viên công tác hội để hỗ trợ tốt cho trẻ Trung tâm Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Giải pháp thực công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa 3.1.1: Nâng cao nhận thức cán bộ, nhân viên hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt a) Mục đích Nhằm giúp cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm nâng cao nhận thức thân chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước sách an sinh hội b) Nội dung Qua việc triển khai chủ trương, sách giúp cho cán nhân viên nhận thức quyền trẻ, nhiệm vụ nhân viên làm việc Trung tâm 18 c) Cách tiến hành Việc triển khai thực cần tổ chức đơn vị theo chuyên đề tháng, quý, năm lồng ghép vào hoạt động khác để tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ, viên chức Trung tâm qua buổi sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt quan, công đoàn, đoàn niên, giao công đoàn đoàn niên đứng tổ chức việc triển khai đến toàn thể đoàn viên công đoàn đoàn niên Trung tâm 3.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác hội cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên công tác hội Trung tâm a) Mục đích Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, nhân viên công tác hội Trung tâm b) Nội dung Đưa cán quản lý, nhân viên công tác hội Trung tâm tham dự khóa học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn sở đào tạo nghề công tác hội c) Cách tiến hành Trung tâm cần chủ động liên hệ với sở đào tạo nghề công tác hội chuyên nghiệp địa phương địa điểm gần Trung tâm để thuận tiện việc cử cán luân phiên tham dự khóa học; 3.1.3 Phối hợp lực lượng trung tâm trợ giúp trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm a) Mục đích Nhân viên hội Trung tâm cần phối hợp với tổ chức, đoàn thể hội, công ty, nhà tài trợ để giúp cho trẻ bước hòa nhập với hội ngày tốt b) Nội dung 19 Việc phối hợp với lực lượng Trung tâm đòi hỏi phải theo suốt tiến trình phát triển trẻ từ tiếp nhận đến tương lai trẻ c) Cách tiến hành Nhân viên hội cần cần tham mưu cho ban lãnh đạo Trung tâm cách đầy đủ nội dung thực công tác phối hợp phải dựa quyền trẻ trách nhiệm quan, tổ chức hội, đoàn thể 3.1.4 Tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích em tự vươn lên sống a) Mục đích Nhằm tạo điều kiện để khuyến khích cho em tự vươn lên sống b) Nội dung Để giúp em trưởng thành tương lai đòi hỏi Trung tâm nhân viên hội phải tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích em tự vươn lên sống c) Cách tiến hành Nhân viên hội phải người chủ động đề xuất tổ chức hoạt động vấn, kết nối dịch vụ hội, hoạt động thường ngày trẻ quan sát thái độ học tập, thái độ lao động, thái độ giao tiếp trẻ để hỗ trợ cho trẻ nhận thức đúng, sai, giúp trẻ trưởng thành tương lai 3.2 Giải pháp đảm bảo thực công tác hội trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Mặc dù mạng lưới trung tâm BTXH không ngừng mở rộng địa bàn nước, cộng đồng hội ngày quan tâm đến vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em, thực tế tồn vấn đề nhu cầu bảo vệ, chăm sóc, giáo dục vượt khả đáp ứng trung 20 tâm BTXH Bên cạnh đó, sách hỗ trợ nhà nước em hoàn cảnh đặc biệt thấp so với yêu cầu đảm bảo đời sống vật chất bình thường trẻ em 3.2.1 Đối với Nhà nước Thứ nhất, cần tâm triển khai thực sách hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt (trẻ bị bỏ rơi, trẻ mồ côi) nhằm thay đổi nhận thức cộng đồng tầm quan trọng CTXH trẻ em hoàn cảnh đặc biệt Thứ hai, mở rộng việc thực sách chăm sóc trẻ chương trình chăm sóc thay khác, cân nhắc đến phù hợp với đặc tính nhóm TECHCĐB Thứ ba, số Luật cần bổ sung, cập nhật để phù hợp với nhu cầu bảo vệ quyền lợi cho nhóm TECHCĐB Thứ tư, nâng cao lực cho cán nhà nước, nhân viên CTXH, nhân viên sở dịch vụ làm việc với TECHCĐB Trong thời gian tới, cần chiến lược tăng cường số lượng chất lượng cán nhà nước nhân viên CTXH hoạt động TECHCĐB Mặt khác, với điều kiện pháp lý cho phép nhân viên CTXH cần xác định trách nhiệm công tác huy động nguồn lực Nhà nước cần thực rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống sách pháp luật bảo vệ trẻ em nói chung TECHCĐB nói riêng phù hợp với tình hình thực tiễn Nhà nước cần tiêu chuẩn quy định cụ thể xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống dịch vụ hội địa phương trung tâm công tác hội 3.2.2 Đối với tỉnh Đồng Nai 21 Thứ nhất, tiến tới thành lập Trung tâm dịch vụ Công tác hội cấp tỉnh để thực chuyên nghiệp CTXH nói chung CTXH với trẻ em nói riêng Thứ hai, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân hoạt động CTXH cộng đồng Thứ ba, tăng cường tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao lực đội ngũ nhân viên CTXH trung tâm bảo trợ hội địa bàn tỉnh Đồng Nai Thứ tư, đạo, thực chương trình truyền thông, vận động kết nối nguồn lực cộng đồng hỗ trợ cho TECHCĐB trung tâm bảo trợ hội địa bàn tỉnh, đầu 3.3.3 Đối với trung tâm bảo trợ hội địa bàn tỉnh Thứ nhất, nguồn ngân sách tỉnh giao hàng năm, cần chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu hoà nhập cho TECHCĐB Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ nhân viên CTXH trung tâm bảo trợ hội địa bàn tỉnh, tăng chất lượng cho đội ngũ cộng tác viên làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho trẻ cộng đồng Thứ ba, trung tâm bảo trợ hội tăng cường chủ động kết nối với dịch vụ hội cho TECHCĐB địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho em Thứ tư, thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ nhân viên CTXH, đảm bảo hỗ trợ cho em theo hướng chuyên nghiệp Thứ năm, tạo điều kiện cho nhóm đối tượng nói chung trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nói riêng trung tâm giao lưu, tham gia hoạt động hội cộng đồng để em cảm giác bị lập trung tâm, bị cộng đồng xa lánh từ hòa nhập hội tốt Thứ sáu, tích cực, chủ động xây dựng chương trình, tìm kiếm nguồn lực tài từ bên tổ chức hội, tổ chức phi phủ 22 để hỗ trợ thêm cho em, góp phần nâng cao chất lượng sống cho em 3.3.4 Đối với nhân viên công tác hội, người chăm sóc Thứ nhất, tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp trình hỗ trợ cho trẻ Thứ hai, chủ động học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trung tâm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để hỗ trợ cho trẻ tốt Thứ ba, chủ động theo dõi, đánh giá hoạt động CTXH thân, đồng nghiệp để kịp thời phương án hỗ trợ hợp lý xảy vấn đề với trẻ Thứ tư, chủ động tìm kiếm hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn Thứ năm, thực hành, rèn luyện kỹ nghề nghiệp để hoạt động CTXH trở nên chuyên nghiệp Thiếu kỹ trình làm việc với trẻ vấn đề mà nhân viên CTXH phải đối mặt Kết luận chương Từ biện pháp cụ thể, cho thấy công tác chăm sóc, bảo vệ TECHCĐB thuận lợi lớn, hoạt động dần hội hóa, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không trách nhiệm nhà nước, gia đình mà chung tay tổ chức, cá nhân toàn hội Qua việc đánh giá đầy đủ, đắn thận lợi, khó khăn, hạn chế từ hệ thống sách, nguồn lực, từ hoạt động mô hình, đặc biệt mô hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho phép tìm xây dựng mô hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi phù hợp, hiệu 23 KẾT LUẬN Trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi giống bao trẻ em khác, em nhu cầu, sở thích khả khác Các em cần chăm sóc, giáo dục đảm bảo quyền lợi trẻ em khác Chính vậy, để em phát triển toàn diện giống trẻ em khác, cần quan tâm, chăm sóc vật chất lẫn tinh thần Trung tâm phải trang bị cho cán bộ, nhân viên nhân viên công tác hội kiến thức, kỹ chuẩn bị cho yếu tố cần thiết để giúp trẻ vượt qua khó khăn sống Về vai trò CTXH nhân viên CTXH, nhận thấy công tác hội vai trò vô quan trọng Việc áp dụng lý thuyết (lý thuyết quyền người, lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nhu cầu lý thuyết vai trò) giúp nhận thấy với trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, vai trò nhân viên công tác hội nhịp cầu, nối kết dịch vụ hội trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Hoạt động CTXH Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thiếu chuyên nghiệp, phụ thuộc vào hỗ trợ từ tổ chức phi phủ Vai trò nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc vai trò vô quan trọng trình hỗ trợ, chăm sóc trẻ Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ thiếu kiến thức, kỹ CTXH Quá trình hỗ trợ em chưa tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp, chủ yếu giải vấn đề cho đối tượng kinh nghiệm./ 24 ... TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ CÔ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Giải pháp thực công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn. .. thực công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Các... hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chương 2: Thực trạng công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp thực công

Ngày đăng: 15/06/2017, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan