Quản lý Công tác xã hội đối với Người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

105 229 1
Quản lý Công tác xã hội đối với Người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHÂU HOÀI THU QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Phan Thị Mai Hƣơng Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Châu Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Các khái niệm 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý CTXH người cao tuổi 13 1.3 Nội dung quản lý công tác xã hội người cao tổi 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTXH người cao tuổi 24 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh 27 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh40 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý Công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh 34 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 58 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 58 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội người cao tuổi 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NCT Người cao tuổi BTXH Bảo trợ xã hội Lao động TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội CB, VC, NV, CTV Cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia bước vào giai đoạn già hóa dân số với thách thức lớn Theo số liệu báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2014, nước có 9,5 triệu người cao tuổi (NCT) 60 tuổi, chiếm khoảng 7,3% dân số; dự báo đến năm 2017, số người từ 60 tuổi trở lên chạm ngưỡng 10% tổng dân số dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” Với số NCT tăng nhanh đòi hỏi chăm sóc thể chất lẫn tinh thần lớn Việc chăm sóc tạo điều kiện sống tốt cho NCT trách nhiệm xã hội, cộng đồng, gia đình, đặc biệt trở nên cần thiết xã hội bước vào thời kỳ dân số già Tuy nhiên, độ bao phủ sách an sinh xã hội người cao tuổi chưa phủ kín Chỉ có khoảng 1,4 triệu người cao tuổi nhận trợ cấp người có công hàng tháng, 1,4 triệu người nhận trợ cấp xã hội cho NCT 80 tuổi, 95.000 người nhận trợ cấp xã hội triệu người có lương hưu Hiện nay, có gần 4,6 triệu người cao tuổi không hưởng sách an sinh xã hội Điều tạo thách thức lớn, đòi hỏi phải xây dựng sách chăm sóc NCT dựa cộng đồng nhân tố khác thay gia đình Điều đáng nói tuổi thọ bình quân người Việt Nam tăng cao số năm sống khỏe mạnh lại thấp, người dân bình quân có tới 12 năm ốm đau Đặc biệt, trung bình NCT có 2,6 bệnh Bệnh tật NCT nước ta với xu hướng bệnh tật kép, xu hướng bệnh tật chuyển từ lây nhiễm sang không lây nhiễm mãn tính, dẫn tới chi phí chăm sóc cao Theo kết Điều tra Quốc gia NCT Việt Nam năm 2012 Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Viện nghiên cứu Y - Xã hội học Công ty Nghiên cứu Tư vấn Đông Dương tổ chức, có 4,8% NCT có sức khỏe tốt tốt, 65,4% yếu yếu Trong đó, có 26,1% NCT loại bảo hiểm y tế nào, 51% NCT không đủ tiền chi trả cho việc điều trị, dẫn đến không điều trị Về vấn đề chăm sóc NCT, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc thực tốt sách NCT, đó, phải kể đến văn quan trọng Luật Người cao tuổi, sách trợ giúp NCT theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính Phủ Hiện nước ta xây dựng hệ thống chăm sóc NCT với số nhà dưỡng lão nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia Tuy nhiên, theo báo cáo gần Ủy ban Quốc gia NCT, nhà dưỡng lão gặp hạn chế kinh phí nên sở vật chất kinh phí cho người tham gia chăm sóc NCT thấp Ở khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn thực Hệ thống nhà dưỡng lão tư nhân mang tính tự phát, chưa đẩy mạnh tính xã hội hóa vấn đề Trước thực trạng số lượng NCT tăng nhanh, vấn đề đặt công tác chăm sóc, trợ giúp NCT diễn nào; sách Đảng Nhà nước với trợ giúp cá nhân, tổ chức xã hội đáp ứng nhu cầu NCT đặc biệt kể từ CTXH coi nghề theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 vấn đề quản lý CTXH NCT thực khiến băn khoăn, trăn trở Hơn nữa, qua tìm hiểu, biết, từ trước tới tỉnh Quảng Ninh chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác xã hội NCT định chọn đề tài “Quản lý Công tác xã hội Người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu trên, có hội tìm hiểu vấn đề quản lý công tác xã hội NCT Trên sở đó, đánh giá thực trạng, tình hình kết thực xây dựng nội dung cụ thể quản lý công tác xã hội đối tượng này, đồng thời đưa giải pháp khắc phục tồn hạn chế, khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực hiện, góp phần thúc đẩy nghề CTXH nói chung vấn đề quản lý CTXH NCT nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc hỗ trợ NCT, hướng tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Từ nghiên cứu cho thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp quản lý để phát huy ưu điểm hay giải tồn nhằm nâng cao hiệu CTXH NCT Trong thời gian gần đây, có số nghiên cứu, báo cáo tổng quát đề cập đến tình hình NCT Cụ thể như: Nghiên cứu tình hình sức khỏe NCT, theo kết điều tra năm 2006 cho thấy: “Số NCT tự đánh giá sức khỏe thân tốt có 5,7% 22,9% đánh giá sức khỏe kém” (Báo cáo “Hiện trạng công tác chăm sóc NCT- Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình” [7, tr.2]) Điều tra NCT năm 2011 55% 10% số người đánh giá sức khỏe thân yếu yếu Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT gặp loại khó khăn vận động gần 72% gặp trở ngại sinh hoạt hàng ngày 37,6%; tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao thường mắc nhiều bệnh đồng thời với tỷ lệ trung bình người mắc gần 2,7 bệnh (Báo cáo “Điều tra quốc gia NCT Việt Nam VNAS năm 2011” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam [14, tr.3) Theo nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa trung ương, tăng huyết áp bệnh phổ biến với tỷ lệ mắc lên tới 45,6%, (trong người từ 60 tuổi đến 74 tuổi 42,0% người từ 75 tuổi trở lên 54,6%), tỷ lệ mắc bệnh mạch vành gần 10%; bệnh lý tim mạch thực bệnh đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh; bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính xuất 12,6% NCT tuổi cao tỷ lệ lớn, từ 10,8% nhóm tuổi từ 60 đến 74, lên tới 17,2% nhóm tuổi 75 (Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Phạm T, Đỗ T.K.H (2009), UNFPA, Hà Nội [36, tr.12]) Về tinh thần, thay đổi xã hội, tâm lý, sức khỏe suy giảm, bệnh tật lo toan sống làm cho NCT bị suy sụp tinh thần mắc bệnh lý tâm thần trầm trọng Theo nghiên cứu số địa phương, tỷ lệ NCT gặp phải tình trạng khó ngủ 67%, lo lắng sống 51%, buồn rầu 40%, chán nản 42% mệt mỏi thường xuyên 34%; tỷ lệ NCT sa sút trí tuệ 4,9% (trong đó, người 75 tuổi có tỷ lệ 9,8%, cao hẳn so với tỷ lệ 3,9 % nhóm người từ 60 đến 74 tuổi) (Báo cáo năm 2007 kết Điều tra dịch tễ học tình hình bật tật, nhu cầu chăm sóc y tế xã hội NCT Việt Nam Phạm Thắng - Tạp chí Dân số phát triển, số [23, tr7]) Những số sức khỏe, thông tin tỷ lệ bệnh tật tình trạng sức khỏe chung nói cho thấy nhu cầu cao chăm sóc sức khỏe NCT Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu này, cần phải có sách, giải pháp phù hợp, đáp ứng hiệu từ hệ thống y tế, hỗ trợ quan tâm thỏa đáng cộng đồng NCT Nghiên cứu điều kiện sống việc làm, tỷ lệ NCT sống khu vực nông thôn năm 2009 72,5% năm 2012 68,2% với công việc chủ yếu làm nông nghiệp; có 59% số người từ 60 đến 69 tuổi khoảng 41% người 70 tuổi làm việc, 56,8% lĩnh vực nông nghiệp; đáng ý là, có nhiều NCT, đặc biệt người từ 60 - 69 tuổi, có nhu cầu làm việc, việc làm không tìm công việc phù hợp, phải làm việc nhà điều kiện sức khỏe Do điều kiện lịch sử khó khăn tại, khả tích lũy vật chất NCT hạn chế Có tới 70% số NCT tích lũy vật chất, 18% số người thuộc hộ gia đình nghèo (Báo cáo đánh giá 10 năm (2002-2012) thực Chương trình hành động quốc tế Madrid NCT Ủy ban quốc gia NCT Việt Nam [34, tr 12]) Nghiên cứu vai trò cộng đồng, Nhà nước sách an sinh xã hội việc chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi cho thấy: Các tổ chức xã hội, trị xã hội, đoàn thể cá nhân có hành động thiết thực thông qua dự án phát triển để hỗ trợ, chăm sóc NCT xóa đói giảm nghèo, chương trình vay vốn sản xuất, hoạt động quyên góp tài vật chất từ cộng đồng Trên nước có 500 Câu lạc liên hệ tự giúp với 4000 thành viên tham gia mở rộng quy mô hay mô hình tư vấn chăm sóc sức khỏe NCT dựa vào cộng đồng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình triển khai 316 xã, phường thuộc 29 tỉnh, thành phố… (Báo cáo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình hội thảo “Mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” năm 2014 [22, tr.14]) Từ phía Nhà nước, cho dù có nhiều cố gắng, song sách an sinh xã hội chưa thể bao phủ tất NCT chưa thỏa mãn nhu cầu nhiều người Về chế độ Bảo hiểm xã hội, nước có gần 1,43 triệu NCT hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, khoảng triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tỷ lệ NCT trợ cấp thương tật 5,7%, đồng bào dân tộc thiểu số 7%, người có công 3%, trợ cấp khác 5% (Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam [32, tr.10]) Tuy có nghiên cứu NCT nhìn chung khiêm tốn hạn hẹp, giai đoạn Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già Vì vậy, việc trợ giúp xã hội NCT cần phải trú trọng Điều đáng ghi nhận gần có nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực CTXH NCT như: Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa có đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi” (năm 2012) trình bày số nội dung CTXH với NCT: Các khái niệm, hệ thống lý thuyết áp dụng, chương trình, sách, mô hình trợ giúp NCT kiến thức cần thiết để nhà quản lý nhân viên CTXH vận dụng vào việc triển khai thực biện pháp trợ giúp NCT Một nghiên cứu gần tác giả Lê Thị Mai Hương, học viên Học viện Khoa học xã hội với đề tài “Công tác xã hội NCT từ thực tiễn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” (năm 2015) cho thấy sở lý luận sở thực tiễn việc thực hành CTXH NCT, tác giả đánh giá chân thực thực trạng tình hình NCT địa bàn nghiên cứu từ đề biện pháp mang tính khả thi việc trợ giúp NCT Trong trình nghiên cứu đề tài nói để chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu mình, nhận thấy tài liệu nghiên cứu chủ yếu đề cấp đến tình hình NCT, thách thức đặt điều kiện đất nước bước vào thời kỳ già hóa dân số đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nhằm hỗ trợ, trợ giúp NCT Các tài liệu nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh vấn đề quản lý, đặc biệt quản lý quan chức việc cung cấp dịch vụ CTXH cho đối tượng NCT; chưa đề cập đến việc quản lý đội ngũ cán làm công tác quản lý CTXH, đội ngũ nhân viên CTXH, quản lý quy trình nghiệp vụ mà nhân viên CTXH sử dụng đễ hỗ trợ NCT cách bản, chuyên nghiệp, có tính hệ thống Trong tài liệu, nghiên cứu công bố chưa có đề tài nghiên cứu quản lý CTXH NCT góc độ quản lý nhà nước để đưa giải pháp đồng chưa có đề tài nghiên cứu riêng cho vấn đề CTXH NCT tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, đề tài “ u Công tác xã hội gười cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Qu g Ni h” đề tài mẻ Mặc dù vậy, tài liệu quan trọng hữu ích để tham khảo, tìm tòi, làm trình thực nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích ghiê cứu Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng quản lý CTXH NCT địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ đề xuất giải pháp quản lý CTXH NCT nhằm nâng cao trợ giúp cộng đồng xã hội, việc phát triển dịch vụ CTXH NCT đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ ghiê cứu: Với mục tiêu đặt ra, nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý CTXH NCT - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước CTXH NCT tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất, kiến nghị giải pháp quản lý, sách, mô hình, dịch vụ… nhằm nâng cao hiệu thực hoạt động CTXH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh 4.2 Khách thể nghiên cứu - Cán làm công tác quản lý CTXH NCT, cán trực tiếp làm việc với NCT tỉnh Quảng Ninh, bao gồm: Lãnh đạo phụ trách CTXH NCT cấp phòng trở lên thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội thuộc sở, ngành liên quan tỉnh (Y tế, Tư pháp, Công an, Hội người cao tuổi); lãnh đạo, chuyên viên phụ trách công tác NCT cấp huyện, cấp xã - NCT địa bàn tỉnh 4.3 Phạm vi ghiê cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các hoạt động quản lý CTXH hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ CTXH NCT địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cụ thể nội dung quản lý thực thi văn sách pháp luật liên quan đến đối tượng NCT; quản lý việc triển khai thực dịch vụ chăm sóc, trợ giúp NCT, khó khăn, trở ngại yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hỗ trợ xã hội NCT - Phạm vi thời gian: Tổng hợp báo cáo từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phươ g pháp uận Quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước CTXH sách NCT Trung ương tỉnh Quảng Ninh Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu này, sử dụng thuyết sau: Thuyết quyền người; thuyết nhu cầu người; lý thuyết quản lý… 5.2 Phươ g pháp ghiê cứu mẫu nghiên cứu 5.2.1.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu: thu thập nguồn tài liệu cần thiết nghiên cứu phân tích thông tin, số liệu từ báo cáo, ấn phẩm, tài liệu, PL1.7 Đánh giá hiệu loại hình dịch vụ ccoong tác xã hội người cao tuổi Đơn vị tính Người STT Mức độ hiệu theo số lƣợng = Không hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả) Hoạt động 14 12 94 16 Tiếp nhận cung cấp thông tin, kiến thức NCT Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho NCT 13 106 17 Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình NCT Hoạt động truyền thông nâng cao nhận 18 thức thay đổi hành vi cộng đồng Hoạt động Quản lý trường hợp NCT Hoạt động thực chương trình, sách ASXH NCT Hoạt động trợ giúp NCT, gia đình NCT Hoạt động tư vấn, kết nối dịch vụ trợ giúp cho NCT gia đình Tư vấn cho NCT vấn đề liên quan (tâm lý, sức khỏe, ) Trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Nguồn: Nghiên cứu, khảo sát 12 91 28 12 97 12 103 16 112 24 116 15 12 112 12 30 103 12 122 10 87 Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát PL2.1 Bảng hỏi dành cho đối tƣợng ngƣời cao tuổi ính thưa ông/bà, Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý công tác xã hội (CTXH) người cao tuổi (NCT), mong ông/bà cung cấp thông tin cho nội dung Tất câu trả lời ông/bà thông tin quý giá có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu ính đề nghị ông/bà khoanh tròn vào đáp án lựa chọn ghi câu trả lời vào chỗ trống (….) cho sẵn Thông tin cá nhân: - Họ tên: ; - Giới tính: ; - Nơi nay: Nội dung: Câu 1: Tình trạng hôn nhân ông/bà; a Độc thân b Chỉ có vợ chồng c Sống cháu Câu 2: Tình trạng sức khỏe ông/bà? a Tốt b Bình thường c Yếu Câu 3: Mức sống hộ gia đình ông/bà nào? a Giàu b Khá c Trung bình d Nghèo Câu 4: Nguồn sống ông/bà từ đâu? a Tự lao động b Lương hưu/trợ cấp c Tích lũy từ trước d Từ nguồn khác 88 - Tuổi: Câu 5: Ông/bà cảm nhận sống nào? a Thoải mái, vui vẻ b Thỉnh thoảng cảm thấy buồn, cô đơn c Thường xuyên cảm thấy buồn, cô đơn Câu 6: Ông/bà có tham gia câu lạc bộ, tổ chức hội, đoàn thể địa phương hay không? a Có b Không Các tổ chức xã hội sau mà ông/bà tham gia? a Hội Người cao tuổi b Hội Cựu chiến binh c Hội Phụ nữ d Hội Nông dân e Hội Chữ thập đỏ f Hội đồng hương g Câu lạc dưỡng sinh h Tổ chức khác Câu 7: Ông/bà tham gia hình thức chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi: a Câu lạc dưỡng sinh b Khám sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi c Nghe nói chuyện chuyên đề sức khỏe cho người cao tuổi d Truyền thông, tham vấn phát tài liệu hướng dẫn chăm sóc sức khỏe Câu 8: Hoạt động giải trí mà ông/bà thường xuyên tham gia? a Xem ti vi, đọc sách, báo b Thể dục, thể thao c Thăm hỏi người thân, bạn bè d Vui chơi với cháu e Đi chùa f Thăm quan, du lịch g Hoạt động khác Câu 9: Ông/bà có mong muốn hay kiến nghj hoạt động chăm sóc, trợ giúp người cao tuổi địa phương? 89 Câu 10: Theo ông/bà cần có giải pháp để cải thiện đời sống người cao tuổi tỉnh ta? Xin chân thành cảm ơn ông/bà Kính chúc ông/bà sức khỏe! -PL2.2 Bảng hỏi dành cho cán quản lý cấp ính thưa anh/chị, Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý công tác xã hội (CTXH) người cao tuổi (NCT), mong anh/chị cung cấp thông tin đánh giá anh/chị cho nội dung Các ý kiến đóng góp anh/chị quý báu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: - Họ tên: ; - Giới tính: ; - Tuổi: - Đơn vị công tác: - Chức vụ tại: Nội dung: Câu 1: Anh/chị cho biết địa phương anh/chị có dịch vụ trợ giúp NCT sau đây, anh chị đánh giá mức độ cung cấp dịch vụ cho NCT khoanh tròn vào phương án mà anh/chị lựa chọn? 90 Có Mức độ hiệu theo thang điểm tăng dần từ 1-4, với = Không hiệu quả; 2= hiệu quả; 3=hiệu quả; 4= hiệu quả) Hoạt động STT Không Tiếp nhận cung cấp thông tin, kiến 4 4 4 4 4 thức chăm sóc NCT Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho NCT Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình NCT Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng Hoạt động Quản lý trường hợp NCT Hoạt động thực chương trình, sách an sinh xã hội NCT Hoạt động trợ giúp NCT, gia đình NCT (về sách, xã hội hóa) Hoạt động tư vấn kết nối dịch vụ trợ giúp cho NCT gia đình Tư vấn cho NCT vấn đề liên quan (tâm lý, sức khỏe, mối quan hệ XH, giải trí, ) 10 Trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật 91 Câu 2: Những thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp NCT địa phương? - Về chế, sách, quy định, hướng dẫn - Về chức nhiệm vụ - Về tổ chức, cán bộ, người thực - Về chuyên môn, nghiệp vụ - Về đối tượng trợ giúp - Về đào tạo, chế độ đãi ngộ, xây dựng mạng lưới - Về nguồn lực (để đầu tư CSVC thiết yếu, trì máy, thực nhiệm vụ, tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ cho NCT ) - Về phối hợp, kết nối dịch vụ Câu 3: Những thuận lợi, khó khăn quản lý CTXH NCT? - Về chế sách; - Về quản lý khai thác nguồn lực; - Quản lý chuyên môn; - Về xây dựng mạng lưới; - Về điều phối, điều hành kết nối dịch vụ, chuyển tuyến Câu 4: Nhu cầu CTXH NCT địa phương anh/chị gì? Câu 5: Theo anh/ chị, đơn vị thiếu chương trình, sách, dịch vụ công tác xã hội dành cho NCT cần phải bổ sung? Câu 6: Kiến nghị, đề xuất anh/chị để đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho NCT có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu NCT? ( chế, sách, nguồn nhân lực, sở vật chất, đào tạo, ) 92 PL2.3 Bảng hỏi dành cho cán quản lý cấp xã, Văn phòng CTXH cấp huyện ính thưa anh/chị, Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu quản lý công tác xã hội (CTXH) người cao tuổi (NCT), mong anh/chị cung cấp thông tin đánh giá anh/chị cho nội dung Các ý kiến đóng góp anh/chị quý báu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Anh (chị) giới thiệu khái quát đơn vị ? Những hoạt động đơn vị trợ giúp đối tượng NCT ? Những nguồn lực sử dụng trợ giúp đối tượng NCT thuộc nhiệm vụ đơn vị ? Những thuận lợi, khó khăn hoạt động trợ giúp NCT ? - Về chức nhiệm vụ; - Về quản lý (con người, chuyên môn, đối tượng trợ giúp ); - Về tổ chức, cán (bộ máy, biên chế, hợp đồng, tuyển dụng, lực, trình độ, chế độ đãi ngộ, mạng lưới ); - Về chế, sách, quy định, hướng dẫn; - Về nguồn lực (để đầu tư CSVC thiết yếu, trì máy, tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ cho NCT ); - Về phối hợp, kết nối dịch vụ Nhu cầu công tác xã hội NCT tỉnh Quảng Ninh? Những chương trình, sách, dịch vụ CTXH dành cho NCT triển khai đơn vị? Theo anh/ chị, đơn vị thiếu chương trình, sách, dịch vụ CTXH dành cho NCT cần phải bổ sung? Kiến nghị, đề xuất đơn vị để đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho NCT có hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ giao đáp ứng nhu cầu NCT? (về chế, sách, nguồn nhân lực, sở vật chất, đào tạo, ) Xin chân thành cảm ơn! -93 PL2.3 Bảng hỏi dành cho cán bộ, nhân viên CTXH thực nhiệm vụ hoạt động Trung tâm/Văn phòng CTXH ính thưa anh/chị, Nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH người cao tuổi(NCT) hệ thống Trung tâm/Văn phòng Công tác xã hội cấp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mong anh/chị cung cấp thông tin đánh giá anh/chị cho nội dung Các ý kiến đóng góp anh/chị quý báu nghiên cứu Ý kiến đóng góp anh/chị giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn anh/chị ! Xin đánh dấu (X) khoanh tròn phương án trả lời phù hợp với ý kiến anh/chị! Phần Thông tin cá nhân Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Năm sinh: … Dân tộc:…… Thâm niên công tác lĩnh vực NCT: , Thâm niên công tác lĩnh vực CTXH: ……… Trình độ đào tạo: Chuyên ngành đào tạo: Phổ thông  Đại học  Trung cấp  Sau đại học  Cao đẳng  Khác (xin ghi rõ):……………… Lĩnh vực chuyên môn đào tạo anh/ chị gì? Giáo dục  Kinh tế  Y/ duợc  Công tác Xã hội  3.Tâm lý/ xã hội học  Khác  (xin ghi rõ):………… Chức vụ tại: Công việc phân công nay: 94 Phần Thông tin nhu cầu đào tạo A Một số thông tin trình độ đào tạo Câu 1: Chuyên môn đào tạo có phù hợp với công việc anh/ chị làm không? Rất phù hợp  Tương đối phù hợp Phù hợp   Không phù hợp  Câu 2: Anh/chị tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn liên quan đến nội dung chưa? Xin đánh dấu (X) vào ô tương ứng Nếu có xin anh/chị đánh giá mức độ hiệu lớp tập huấn khoanh tròn vào mức độ anh/chị chọn Nội dung tập huấn Đuợc Chưa tập huấn tập huấn Mức độ hiệu qu theo thang điểm tăng dần từ 1-4, với = Không hiệu quả; 2= hiệu quả; 3=hiệu quả;4= hiệu quả) Kiến thức chung NCT, chăm sóc, trợ giúp Kiến thức tâm lý Kiến thức giáo dục 4 Kiến thức nghề công tác xã hội Kiến thức công tác xã hội với NCT Kiến thức quản lý nhà nước lĩnh 4 NCT NCT Kiến thức quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội Kỹ làm việc với NCT 95 Kỹ tham vấn 10 Kỹ quản lý trường hợp 11 Kỹ huy động nguồn lực 12 Kỹ xây dựng kế hoạch 13 Kỹ giám sát 14 Kỹ phân tích đánh giá sách 4 4 liên quan đến NCT 15 Tập huấn Luật NCT, sách dành cho NCT 16 Tập huấn kiến thức dành cho gia đình chăm sóc NCT 17 Các nội dung tập huấn khác (Xin ghi rõ) Câu 3: Đối với nội dung không hiệu hiệu quả, anh chị cho biết thêm lý sao? - Thời gian tập huấn ngắn  - Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp  - Nội dung chuẩn bị giảng viên chưa kỹ lưỡng  - Thiếu tài liệu cho học viên  - Lý khác: Câu 4: Anh/ chị thấy cần tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ kiến thức , kỹ nêu câu 2: Phần Đánh giá dịch vụ hiệu hoạt động Trung tâm CTXH tỉnh/Văn phòng CTXH cấp 96 Câu 5: Theo anh chị, có nội dung hoạt động Trung tâm CTXH/các Văn phòng CTXH hay không? (Xin đánh dấu X vào ô tương ứng), Nếu có xin anh chị đánh giá mức độ hiệu lực, hiệu nội dung hoạt động khoanh tròn vào mức độ mà anh/chị lựa chọn Có S Không Mức độ hiệu theo thang điểm tăng dần Hoạt động T từ 1-4, với = Không hiệu quả; 2= hiệu quả; 3=hiệu T quả;4= hiệu quả) Có chế/quy trình tiếp nhận xử 4 4 4 4 lý thông tin đối tượng Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho NCT Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình NCT Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Hoạt động Quản lý trường hợp NCT Hoạt động thực chương trình, sách ASXH NCT Hoạt động trợ giúp NCT Hoạt động tư vấn kết nối dịch vụ trợ giúp NCT gia đình 97 Câu 6: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn hoạt động hỗ trợ khẩn cấp gì? Phối hợp với quan/đơn vị liên quan để cung cấp dịch vụ trợ giúp  Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp (nơi tạm trú, đồ ăn, )  Tư vấn cung cấp thông tin pháp lý  Tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ kịp thời  Khác:  Câu 7: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho NCT gì? Cán bộ/nhân viên thiếu kỹ  Thiếu tài liệu hướng dẫn hoạt động  Việc tiếp cận thường xuyên với gia đình NCT khó khăn  Thiếu cộng tác, phối hợp gia đình  Khác:  Câu 8: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng gì? Việc tổ chức hoạt động truyền thông trực tiếp cộng đồng  Người dân chưa tích cực tham dự hoạt động truyền thông  Người dân nghe thông tin phương tiện thông tin đại chúng  Hình thức tuyên truyền, giáo dục chưa phù hợp  Khác:  Câu 9: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động Quản lý trường hợp NCT gì? Xây dựng kế hoạch trợ giúp có tham gia ngành liên quan  Công tác điều phối ngành, đơn vị việc trợ giúp NCT  Kinh phí để tổ chức hoạt động trợ giúp  Giám sát, đánh giá hoạt động trợ giúp  Đóng ca  Khác:  Câu 10: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động phát triển cộng đồng có vấn đề thúc đẩy giải vấn đề NCT gì? 98 Sự quan tâm phối hợp quyền địa phương ngành  Sự tham gia người dân cộng đồng  Nguồn lực thực kế hoạch phát triển cộng đồng  Khác:  Câu 11: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực chương trình, sách an sinh xã hội NCT gì? Thiếu hoạt động nghiên cứu khảo sát xây dựng chương trình, sách  Sự quan tâm đạo quyền địa phương hạn chế  Sự phối hợp ban ngành liên quan chưa tích cực, chưa đồng  Nguồn lực hạn chế  Khác:  Câu 12: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động trợ giúp NCT, gia đình NCT gì? Thiếu nguồn lực  Thiếu trợ giúp thường xuyên, không theo trình  Sự phối hợp ban ngành liên quan chưa kịp thời  Khác:  Câu 13: Theo anh/chị, hạn chế/khó khăn thực hoạt động tư vấn kết nối dịch vụ trợ giúp NCT gia đình gì? Chưa có quy định quy trình cung cấp dịch vụ cho NCT  Kết nối dịch vụ chưa kịp thời  Khác:  Câu 14: Đề xuất anh chị việc tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm/Văn phòng CTXH việc bổ sung, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ nhằm phục vụ tốt nhu cầu NCT gia đình ? Xin chân thành cảm ơn! - 99 Phụ lục 3: Đề cƣơng PVS PL3.1 Đề cƣơng vấn cán quản lý tƣ vấn chăm s c NCT Trung tâm BTXH Người vấn: …………… Thời gian vấn: ………………… Địa điểm: ………… Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Anh (Chị) cho biết khó khăn việc quản lý, tư vấn chăm sóc NCT Trung tâm không ? Câu hỏi 2: Chị cho biết phương pháp quản lý tư vấn xem hiệu NCT bị khủng hoảng tâm lý ? Câu hỏi 3: Các tổ chức thường giao lưu với NCT Trung tâm? -PL3.2 Đề cƣơng vấn lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Người vấn: …………… Thời gian vấn: ………………… Địa điểm: ………… Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Ông (bà) cho biết công tác quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng người cao tuổi Trung tâm sao? Câu hỏi 2: Ông (bà) cho biết đơn vị ông (bà) cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho NCT, cụ thể dịch vụ gì? Câu hỏi 3: Ông (bà) cho biết hoạt động thường xuyên NCT Trung tâm? Câu hỏi 4: Ông (bà) cho biết khó khăn công tác chăm sóc NCT Trung tâm? 100 PL3.2 Đề cƣơng vấn lãnh đạo Phòng Bảo trợ Xã hội thuộc Sở Lao động, TB&XH tỉnh Người vấn: …………… Thời gian vấn: ………………… Địa điểm: ………… Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Ông (bà) vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn công tác quản lý Công tác xã hội (CTXH) người cao tuổi (NCT) địa bàn tỉnh Quảng Ninh nay? Câu hỏi 2: Để nâng cao hiệu quản lý CTXH NCT tỉnh Quảng Ninh thời gian tới, với vai trò người tham mưu cho Sở, theo ông (bà) cần phải làm gì? 101 ... 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp quản lý công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ... bàn người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh 27 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Quảng Ninh4 0 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý Công tác xã hội người cao tuổi tỉnh. .. quản lý công tác xã hội NCT định chọn đề tài Quản lý Công tác xã hội Người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu trên, có hội tìm hiểu vấn đề quản lý công tác

Ngày đăng: 15/06/2017, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan