Lo âu trong học tập theo tín chỉ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ

129 291 1
Lo âu trong học tập theo tín chỉ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Hùng Vương  Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU TRONG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lo âu học tập theo tín 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 11 1.2.1 Khái niệm cảm xúc 11 1.3 Hoạt động học tập theo tín sinh viên 17 1.4 Lo âu học tập theo tín sinh viên 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học tập theo tín sinh viên 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Tổ chức nghiên cứu 40 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận nghiên cứu lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ 41 2.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 42 2.2.3 Giai đoạn 3: Đề xuất số biện pháp tiến hành thực nghiệm nhằm hạn chế lo âu tiêu cực hoạt động học tập sinh viên năm thứ 43 2.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 43 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 43 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 44 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2.3.4 Phương pháp vấn sâu 46 2.3.5 Phương pháp quan sát 46 2.3.6 Phương pháp thực nghiệm 47 2.3.7 Phương pháp thống kê toán học 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LO ÂU TRONG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG 54 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 54 3.1 Thực trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 54 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ 54 3.1.2 Mức độ biểu lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ 55 3.1.3 Biểu lo âu học tập sinh viên năm thứ 58 3.1.4 Biểu trạng thái tích cực hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 60 3.2 Các yếu tố gây lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ 62 3.2.1 Các yếu tố gây lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ 62 3.2.2 So sánh yếu tố ảnh hướng đến lo âu học tập theo ngành học 72 3.3 Biện pháp hạn chế lo âu tiêu cực hoạt động học tập theo tín cho sinh viên năm thứ 75 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho sinh viên nội dung, ý nghĩa hoạt động học tập theo tín 75 3.3.2 Biện pháp 2: Trao đổi kinh nghiệm học tập em sinh viên năm cuối với sinh viên năm thứ 75 3.3.3 Biện pháp 3: Mở trung tâm tham vấn học đường cho sinh viên trường 76 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ nhà trường, gia đình Đoàn thể nhằm giúp sinh viên hạn chế lo âu tiêu cực hoạt động học tập sinh viên năm thứ 77 Kết thực nghiệm biện pháp 2: Trao đổi kinh nghiệm học tập em sinh viên năm cuối với sinh viên năm thứ 77 3.4.1 Cơ sở lựa chọn biện pháp thực nghiệm 77 3.4.2 Khách thể thực nghiệm 79 3.4.3 Kết thực nghiệm 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học SV : Sinh viên ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn TB : Thứ bậc GV : Giảng viên TB : Trung bình SL : Số lượng TNK : Trước ngoại khóa SNK : Sau ngoại khóa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kế hoạch tổ chức thực nghiệm thông qua 49 chương trình ngoại khóa 49 Bảng 3.1: Tổng hợp mức độ lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 54 Bảng 3.3: Mức độ biểu lo âu hoạt động thảo luận nhóm sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 56 Bảng 3.4: Mức độ biểu lo âu hoạt động tự học sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 57 Bảng 3.5: Biểu mức độ lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 59 Bảng 3.7: Các yếu tố gây lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 62 Bảng 3.8: Ảnh hưởng yếu tố “kiểm tra thi cử” đến lo âu hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương- Phú Thọ 63 Bảng 3.9: Ảnh hưởng yếu tố “phương pháp, phương tiện học tập” đến lo âu hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 65 Bảng 3.10: Ảnh hưởng yếu tố “các mối quan hệ môi trường đại học” đến lo âu hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương- Phú Thọ 66 Bảng 3.11: Ảnh hưởng yếu tố “Bản thân” đến lo âu hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương- Phú Thọ 68 Bảng 3.12: Ảnh hưởng yếu tố “nội dung, chương trình học tập” đến lo âu hoạt động học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 69 Bảng 3.13: Tương quan nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ 71 Bảng 3.15: Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 78 Bảng 3.16: Phân bố khách thể thực nghiệm 48 Bảng 3.17: Bảng so sánh biểu mức độ lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương trước sau ngoại khóa 79 Bảng 3.18: : Bảng so sánh biểu trạng thái tích cực trước sau ngoại khóa học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cảm xúc, tình cảm biểu thị thái độ riêng cá nhân thực khách quan thân có liên quan đến việc thoả mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trong sống chúng ta, đời sống tinh thần mặt thiếu Đối với cá nhân, cảm xúc thân thoải mái vui vẻ hành vi theo theo hướng tích cực ngược lại Lo chế sinh lý bình thường người hình thành để giúp thể đối phó với mối đe dọa Tuy nhiên, lo âu mức độ cao gây hành động nguy hiểm, đặc biệt lo âu thời gian dài Trong hoạt động học tập, lo âu ngày phát triển mà hướng giải tốt dẫn đến nhiều hậu tiêu cực Trong sống hàng ngày, có lo âu, đặc biệt em sinh viên năm thứ bước chân vào đại học lo âu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập em Những lo âu trạng thái bình thường, có tác động tiêu cực như: làm em nản chỉ, chán học, thường xuyên mệt mỏi… Tuy nhiên lo âu có tác động tích cực em lấy làm động lực vươn lên Khi xuất trạng thái lo âu, bên cạnh chán nản nhiều em lấy làm động lực để cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập Hơn nữa, nhiệm vụ học tập khó khăn gây nên lo âu lúc ban đầu có biện pháp phù hợp em biến nhiệm vụ trở nên thú vị hơn, kích thích nhu cầu tìm hiểu mới, kiến thức đại học mà phổ thông em chưa tiếp cận Như vậy, lo dạng cảm xúc có tác động mặt tích cực tiêu cực đến hoạt động học tập sinh viên Đối với sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ em bước chân vào môi trường hoàn toàn khác so với thời phổ thông trung học, lo âu điều không tránh khỏi Khác với thời kỳ học phổ thông, em có thay đổi hoàn toàn nội dung, phương pháp, phương tiện học tập, cách kiểm tra đánh giá mối quan hệ giảng đường Các kiến thức, kỹ mà em lĩnh hội không kiến thức đơn thời phổ thông mà kiến thức làm hành trang cho em bước chân vào sống nghề nghiệp sau Bước chân vào giảng đường, em phải xa nhà, sống sống tự lập, mang kỳ vọng cha mẹ, lo lắng thân ngành nghề chọn thay đổi hoạt động học tập khiến sinh viên năm thứ cảm thấy lo lắng phải làm Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đòi hỏi em sinh viên sau nhập học phải kiểm soát cảm xúc thân, biến nhứng lo âu thành động lực học tập Chính lo âu có hai mặt tích cực tiêu cực nên từ trước đến số tác giả nước nghiên cứu hai bình diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên nghiên cứu thực tiễn cảm xúc lo âu học tập chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu địa bàn cụ thể trường Đại học Hùng Vương- Phú Thọ chưa có công trình Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương- Phú Thọ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng VươngPhú Thọ, từ đề xuất số biện pháp hạn chế lo âu tiêu cực góp phần nâng cao hiệu học tập cho em Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ lục 5: Độ tin cậy thang đo bảng hỏi Thang đo mức độ lo âu học động học tập sinh viên Item 𝑿 ĐLC Tương Cron- Cron- Cron- bach bach bach item alpha alpha alpha chung quan thể tổng câu scale loại bỏ Nội Câu 1,82 0,67 383 912 dung Câu 1,83 0,62 379 919 chương Câu 1,87 0,61 483 Câu 1,73 0,67 457 918 Câu 1,76 0,72 392 917 Câu 1,68 0,67 478 916 Kiểm Câu 2,15 0,72 672 916 tra Câu 2,12 0,69 562 912 Thi cử Câu 2,37 0,84 439 Câu 2,38 0,90 519 918 Câu 2,01 0,77 491 919 Câu 1,76 0,87 615 916 Phương Câu 1,87 0,84 521 915 pháp, Câu 2,11 0,,85 401 phương Câu 2,24 0,83 382 Câu 2,25 0,79 380 trình tiện 107 0,712 915 0,710 918 0,90 0,781 917 913 917 Câu 1,98 0,84 436 918 Câu 2,03 0,72 419 919 Các Câu 1,91 0,78 391 916 mối Câu 2,03 0,74 396 917 quan Câu 1,55 0,75 419 914 hệ Câu 2,06 0,72 510 Câu 2,10 0,87 318 918 Câu 1,83 0,64 521 912 Bản Câu 1,52 0,67 560 916 thân Câu 2,01 0,80 519 915 sinh Câu 1,95 0,67 491 917 Câu 1,84 0,83 601 Câu 1,71 0,69 575 916 Câu 1,92 0,78 543 919 viên 108 0,788 0,736 913 915 Thang đo biểu lo âu hoạt động học tập sinh viên Câu 𝑿 ĐLC 2,93 0,78 2,87 0,88 2,76 0,72 2,92 0,96 2,67 0,71 2,72 0,89 1,98 0,86 3,01 0,94 2,56 0,85 Cron-bach alpha 0,893 10 11 12 3,09 0,80 2,97 0,7 3,24 0,91 13 2,86 0,83 14 2,87 0,89 15 3,02 2,83 0,71 0,82 10 Thang đo trạng thái tâm lý tích cực hoạt động học tập sinh viên năm thứ 109 Câu 𝑿 ĐLC 2,02 0,88 1,91 0,81 1,99 0,77 2,08 0,79 1,89 0,80 1,98 0,85 1,97 0,78 2,03 0,80 2,09 0,92 Cron-bach alpha 0,891 10 1,37 0,72 11 1,91 0,86 12 2,37 0,89 13 2,08 0,71 14 1,90 0,90 15 1,92 0,81 1,96 0,82 10 110 Phụ lục Mức độ lo âu hoạt động học tập sinh viên A: Nội dung chương trình đại học: STT Tác nhân gây nên cảm xúc lo âu Khối lượng kiến thức lớn trừu 𝑿 ĐLC 1,82 0,67 tượng Nội dung kiến thức 1,83 0,62 Yêu cầu nhiệm vụ học tập 1,87 0,61 Lịch học dày đặc 1,73 0,67 Phải học nhiều môn không thích 1,76 0,72 Không cân thời gian học 1,68 0,67 giải trí B: Các hình thức kiểm tra đánh giá: STT Tác nhân gây nên cảm xúc lo âu Cách đánh giá điểm chuyên 𝑿 ĐLC 2,15 0,72 cần thái độ học tập sinh viên Đánh giá thông qua thực hành 2,12 0,69 Cách tổ chức thi hết môn 2,37 0,84 Khối lượng kiến thức để kiểm tra 2,38 0,90 nhiều Lịch thi dày đặc không kịp ôn 2,01 0,77 Cách cho điểm giảng viên không 1,76 0,87 công C: Phương pháp phương tiện học tập: 111 STT Tác nhân gây nên cảm xúc lo âu Chưa biết cách sử dụng phương tiện 𝑿 ĐLC 1,87 0,84 2,11 0,85 2,24 0,83 công nghệ thông tin Thiếu phương tiện học tập: máy tính, internet Thiếu tài liệu, giáo trình phục vụ cho học tập Phương pháp dạy học chưa phù hợp 2,25 0,79 Không tiếp thu học 1,98 0,84 2,03 0,72 lớp Tự học hiệu D: Các quan hệ môi trường đại học 𝑿 ĐLC Giảng viên nghiêm khắc 1,91 0,78 Không phối hợp với thầy cô 2,03 0,74 STT Tác nhân gây nên cảm xúc lo âu giảng Không hòa nhập với bạn bè 1,55 0,75 Gia đình kì vọng cao 2,06 0,72 Phải cạnh tranh học tập với bạn bè 2,10 0,87 Không hợp tác với bạn 1,83 0,64 học E: Bản thân em sinh viên: STT Tác nhân gây nên cảm xúc lo âu 112 𝑿 ĐLC Không thích học ngành 1,52 0,67 Ra trường không xin việc 2,01 0,80 Sợ thầy cô 1,95 0,67 Kỳ vọng thân 1,84 0,83 Cảm thấy động để học 1,71 0,69 1,92 0,78 tập Sợ đứng trước đám đông, sợ bị gọi lên bảng 113 Phụ lục 7: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu 1) Thông tin thân: Họ tên: Nguyễn Vân T Lớp: K14 ĐH Giáo dục mầm non A Nội dung vấn Phần 1: Nhà nghiên cứu: Bạn có lo âu học tập môi trường không? SV: Có, em cố gắng học tập Nhà nghiên cứu: Bạn cảm thấy lo âu nào? SV: Khi vào đại học, em thấy háo hức, lúc bắt đầu học môn phương pháp dạy học làm em thấy lạ lẫm khó tiếp thu em chưa tiếp cận bao giờ, thầy cô lại không hướng dẫn chi tiết Nhà nghiên cứu: Bạn có thường xuyên lo âu điều không SV: Em lo môn em cảm thấy khó Nhà nghiên cứu: Những lúc em cảm thấy SV: Lúc đầu em thấy bực tức, khó chịu cô dạy toàn phương pháp mới, sau em cảm thấy khó khăn chồng chất giải được, thấy thất vọng thân thực yêu cầu cô Nhà nghiên cứu: Cảm ơn bạn chia sẻ 114 PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu 2) Thông tin thân: Họ tên: Nguyễn Lan A Lớp: K14 ĐH Giáo dục tiểu học A Nội dung vấn Phần 1: Nhà nghiên cứu: Bạn có lo âu học tập môi trường không? SV: Có chút Nhà nghiên cứu: Bạn cảm thấy lo âu nào? SV: Trước em học theo môn tự nhiên chính, vào đại học em phải học môn tổng hợp xã hội, tiếng việt, em sợ môn lâu em không ý đến lĩnh vực Nhà nghiên cứu: Bạn có thường xuyên lo âu điều không SV: Cũng Nhà nghiên cứu: Vậy lúc đăng kí môn học em cảm thấy SV: Lúc nghe thầy cô hướng dẫn đăng kí em không hiểu lắm, lại nghe tên môn học lạ nên em cảm thấy phân vân, định Nhà nghiên cứu: Những lúc học môn khó em cảm thấy 115 SV: Cứ đến môn học khó em lại cảm thấy bồn chồn không yên em nghĩ khả môn học đó, có lúc em chẳng muốn học Nhà nghiên cứu: Cảm ơn bạn chia sẻ 116 PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu 3) Thông tin thân: Họ tên: Nguyễn Lan P Lớp: K14 ĐH Giáo dục mầm non A Nội dung vấn Phần 1: Nhà nghiên cứu: Bạn có lo âu học tập môi trường không? SV: Em hồi hộp Nhà nghiên cứu: Bạn cảm thấy lo âu nào? SV: Chúng em chưa thi khiếu bao giờ, thi hát xong mà kiểm tra kĩ nhạc, xử lý hát nhiều kỹ khác nữa, điều làm chúng em lo có qua môn không SV: Cứ nghĩ đến lúc phải thi em lại lo Nhà nghiên cứu: Những lúc em cảm thấy SV: Em lo lắng học tập môi trường mới, nghĩ đến kì thi đến sợ Nhà nghiên cứu: Cảm ơn bạn chia sẻ 117 PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu 4) Thông tin thân: Họ tên: Nguyễn Thị M Lớp: K14 ĐH Giáo dục tiểu học B Nội dung vấn Phần 1: Nhà nghiên cứu: Bạn có lo âu học tập môi trường không? SV: Em cảm thấy hụt hẫng Nhà nghiên cứu: Bạn cảm thấy lo âu nào? SV: bắt đầu học với toàn phương pháp học tập mới, em lo thi qua môn học SV: Dạ thường xuyên Nhà nghiên cứu: Những lúc em cảm thấy SV: Cứ học em thấy đầu óc tư nhầm lẫn lung tung, thần kinh bấn loạn Nhà nghiên cứu: Cảm ơn bạn chia sẻ 118 PHIẾU PHỎNG VẤN (Phiếu 5) Thông tin thân: Họ tên: Trần Mai N Lớp: K14 ĐH Giáo dục mầm non B Nội dung vấn Phần 1: Nhà nghiên cứu: Bạn có lo âu học tập môi trường không? SV: Em cảm thấy áp lực Nhà nghiên cứu: Bạn cảm thấy lo âu nào? SV: Em cảm thấy môn học cô có nhiều yêu cầu làm chúng em thấy không đủ sức để làm hết, chúng em phải tự nghiên cứu nhiều nên lại cảm thấy áp lực đến lớp Nhà nghiên cứu: Những lúc em cảm thấy SV: Em thấy tự tin học không thoải mái học Em sợ học tập môi trường khó theo kịp bạn giỏi Nhà nghiên cứu: Cảm ơn bạn chia sẻ 119 PHIÉU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN (Phiếu 1) Thông tin thân - Họ tên: LTV - Giảng viên môn: Tiếng Việt Phần vấn Nhà nghiên cứu: Thầy cô thấy em sinh viên năm thứ vào bắt kịp vào phương pháp học tập đại học không? GV: Các em thường bắt kịp chậm Nhà nghiên cứu: Thầy cô đánh giá mức độ lo âu em sinh viên năm thứ GV: Các em thường lo lắng cô phổ biến nội dung Nhà nghiên cứu:Theo thầy cô, nguyên nhân khiến em lo âu học tập gì? GV: Là thân em chưa tự tin Nhà nghiên cứu: Lúc em gặp khó khăn vậy, cô thấy em có biểu gì? GV: Tôi cảm thấy em không thoải mái học tập 120 PHIÉU PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN (Phiếu 2) Thông tin thân - Họ tên: NVA - Giảng viên môn: Ngữ văn Phần vấn Nhà nghiên cứu: Thầy cô thấy em sinh viên năm thứ vào bắt kịp vào phương pháp học tập đại học không? GV: Một số em bắt kịp dã tiếp xúc từ phổ thông, đa số bắt kịp chậm Nhà nghiên cứu: Thầy cô đánh giá mức độ lo âu em sinh viên năm thứ GV: Các em lo âu bắt đầu vào học Nhà nghiên cứu:Theo thầy cô, nguyên nhân khiến em lo âu học tập gì? GV: Là thân em chưa tiếp xúc với phương pháp học tập Nhà nghiên cứu: Lúc em gặp khó khăn vậy, cô thấy em có biểu gì? GV: Tôi cảm thấy em phân vân, định rõ ràng 121 ... TRẠNG LO ÂU TRONG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG 54 ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 54 3.1 Thực trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương. .. trạng lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ 54 3.1.2 Mức độ biểu lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ 55 3.1.3 Biểu lo âu học tập sinh viên năm thứ ... độ lo âu hoạt động học tập theo tín sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương – Phú Thọ 54 Bảng 3.3: Mức độ biểu lo âu hoạt động thảo luận nhóm sinh viên năm thứ trường Đại học Hùng Vương

Ngày đăng: 14/06/2017, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan