dân số , lao động, việc làm ở việt nam

37 393 0
dân số , lao động, việc làm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CS II TẠI TP HCM CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VIỆT NAM Nhóm 5- Lớp K52G Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Hiền Hải Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 08 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ 1.1 Đặc điểm dân số 1.1.1 Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh 1.1.2 Dân số trẻ phải đối mặt với xã hội già hóa tương lai gần 1.1.3 trẻ em trẻ sinh có dấu hiệu nghiêm trọng cân đối giới tính 1.1.4 Dân số phân bố không đều, di dân ngày sôi động 1.2 Những ưu, nhược điểm dân số Việt Nam đến kinh tế 1.2.1.Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm 1.3 Thực trạng dân số Việt Nam 1.3.1 Thời kỳ đặc biệt “dân số vàng” 1.3.2 Ồ ạt thành thị 1.3.3 Già hóa dân số ngày tăng 10 1.4 Giải pháp dân số Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ 13 2.1 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam 13 2.1.1 Số lượng 13 2.1.2 Chất lượng 13 2.2 Xu hướng suất lao động cấu lao động 13 2.3 Ưu, nhược điểm lao động Việt Nam tác động đến kinh tế Việt Nam 19 2.3.1 Ưu điểm 19 2.3.2 Nhược điểm 19 2.4 Thực trạng lao động Việt Nam 19 2.4.1 Phân loại lao động Việt Nam 19 2.4.2 Chuyển dịch cấu lao động (Phần mô tả cho ý lao động có kĩ chuyên môn nhiều) 20 2.5 Các giải pháp lao động Việt Nam 21 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 23 3.1 Tổng quan Cơ cấu việc làm 23 3.1.1 Thanh niên lực lượng lao động lớn xã hội 23 3.1.2 Tham gia lao động thành phần kinh tế có thay đổi đáng kể 24 3.1.3 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ lao động ngày tăng cao 24 3.2 Tình trạng việc làm Việt Nam diễn biến phức tạp 24 3.2.1 Thực trạng 24 3.2.2 Tình trạng thất nghiệp 25 3.2.3 Trợ cấp thất nghiệp 25 3.2.4 Môi trường việc làm 25 3.2.5 khía cạnh cung - cầu lao động 26 3.3 Nguyên nhân 27 3.4 Về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp việc làm 29 3.5 Phương hướng giải vấn đề việc làm 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nhắc đến kinh tế Việt Nam không nhắc đến vấn đề tiên ảnh hưởng đến, vấn đề “ Dân số, lao động, việc làm Việt Nam” Sau trình tìm hiểu nghiên cứu kiến thức, nhóm hoàn thành báo cáo tiểu luận với đề tài “Dân số, lao động , việc làm Việt Nam” nhằm hiểu rõ nắm kiến thức phần tảng tạo nên kinh tế Bên cạnh đó, nhóm muốn đào sâu nghiên cứu đề tài để có nhìn toàn diện nghiệp vụ ngành nghề, đặc biệt phục vụ môn học Kinh tế phát triển Ngoài lời mở đầu kết thúc, báo cáo có kết cấu gồm phần sau: Chương 1: Đặc điểm dân số Việt Nam ảnh hưởng kinh tế; Chương 2: Lao động Việt Nam tác động kinh tế; Chương 3: Đặc điểm việc làm Việt Nam tác động Tuy nhiên, thời gian hoàn thành báo cáo ngắn thiếu kinh nghiệm người viết nên khó tránh khỏi sai sót trình hoàn thành Chính vậy, nhóm mong nhận đóng góp ý kiến giảng viên bạn đọc để giúp nhóm hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ 1.1 Đặc điểm dân số 1.1.1 Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh Hình Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên Việt nam (2005-2014) Hình Dân số Việt Nam (2005-2014) Với diện tích khoảng 331.000 km2, đứng thứ 66 giới tính đến năm 2014 Việt Nam quốc gia đông dân thứ 14 giới chiếm 1,32% dân số giới Cùng với xu hướng giảm sinh nâng cao tuổi thọ, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-64) tăng lên, chiếm 69% tổng số dân Nước ta thức bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng”, thực hội để Việt Nam sử dụng nguồn lao động dồi cho tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Dân số trẻ phải đối mặt với xã hội già hóa tương lai gần Dân số nước ta trẻ Năm 2006, tỷ lệ trẻ em từ 14 tuổi trở xuống 26,3%, Nhật Bản, tỷ lệ có 15% Như vậy, có khoảng 86 triệu dân Việt Nam Nhật Bản có 12,9 triệu trẻ em, nước ta có 21,2 triệu Ngay kinh tế Việt Nam Nhật Bản toán nuôi dưỡng giáo dục trẻ em nước ta nặng Nhật Bản gần lần Những người sinh sau ngày miền Nam giải phóng ước khoảng 63% tổng dân số nay, người 45 tuổi khoảng 78% Dân số trẻ chứa đựng tiềm to lớn trí sáng tạo, nhanh nhạy dễ nắm bắt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tỷ lệ trẻ em giảm nhanh tỷ lệ người cao tuổi lại tăng lên Nếu năm 1979, so với tổng số dân, tỷ lệ trẻ em 15 tuổi nước ta 41,7% người cao tuổi có 7% đến năm 2006, tỷ lệ tương ứng 26,3% 9,2% Theo dự báo, đến năm 2024, nước có 12.811,4 nghìn người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 13% tổng dân số, vượt tiêu chuẩn xã hội già hóa thách thức lớn hệ thống bảo hiểm xã hội 1.1.3 trẻ em trẻ sinh có dấu hiệu nghiêm trọng cân đối giới tính Để đánh giá mức độ cân số nam số nữ, người ta dùng tiêu “tỷ số giới tính”, tức “số nam tương ứng với 100 nữ” Theo điều tra biến động dân số – KHHGĐ năm 2006, Tổng cục Thống kê tiến hành, tỷ số giới tính trẻ sinh lên tới 110 Đây mức cao vào hàng thứ giới (Ac-mê-ni-a: 117; Gru-dia: 116, Trung Quốc: 112; Việt Nam, An-ba-ni-a: 110) Từ số liệu kết nhiều điều tra khác nêu giả thiết đáng tin cậy rằng: có lựa chọn cha mẹ, can thiệp y tế để sinh trai Hậu tình trạng “lựa chọn” dẫn đến cân giới tính nghiêm trọng hệ trẻ Đây cân vật chất dễ dẫn đến hậu xã hội nặng nề, tình trạng buôn bán phụ nữ, mại dâm,… 1.1.4 Dân số phân bố không đều, di dân ngày sôi động Trong vùng kinh tế – sinh thái, 42,4% dân số tập trung đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Trong đó, diện tích đất đai hai vùng chiếm 16,6% Mật độ dân số tỉnh khác Năm 2006, trung bình km2 đất Hưng Yên có 1.237 người sinh sống, Kon Tum có 40 người/km2 Mặt khác, vốn pháp định đầu tư nước ngoài, giai đoạn 1988 – 2006 vào đồng sông Hồng gấp 40 lần vào Tây Nguyên, vào Đông Nam Bộ gấp 81 lần 1.2 Những ưu, nhược điểm dân số Việt Nam đến kinh tế 1.2.1.Ưu điểm Chiến lược dân số phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước; vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội; yếu tố để nâng cao chất lượng sống người Chính vậy, dân số vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển.Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Dân số vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu dùng Vì vậy, quy mô, cấu gia tăng dân số liên quan mật thiết đến kinh tế toàn phát triển quốc gia Theo tính toán, dựa vào kết Tổng điều tra Dân số nhà (1/4/1999), đến năm 2010, số dân Việt Nam 100 triệu dân, thực tế, có khả quy mô dân số khống chế chậm lại 15 năm (vào năm 2025) Sự khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số nhanh, bước đầu kiểm soát việc gia tăng dân số sở cho ổn định quy mô dân số mức khoảng 115 - 120 triệu người vào kỷ 21 Việc giảm sinh vài chục triệu người thật số có ý nghĩa lớn cho phát triển bền vững tương lai đất nước Kết giảm sinh thời gian qua góp phần tăng GDP bình quân đầu người 1% năm, tác động quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thành tựu xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Và theo dự báo Liên Hợp Quốc, Việt Nam thực tốt Chương trình Dân số - kế hoạch hóa gia đình quy mô dân số ổn định mức 120 triệu người vào năm 2035 GDP bình quân đầu người 31,2 lần GDP bình quân đầu người năm 1990 Dân số cửa ngõ xung yếu để vượt qua rào cản xã hội chặng đường phát triển bền vững đất nước Ngoài ra, cấu “dân số vàng” tạo nhiều thuận lợi, mạnh cho Việt Nam với lực lượng lao động trẻ, dồi Nếu biết tận dụng lợi cách triệt để Việt Nam có hội phát triển mạnh nước Nhật Bản Hàn Quốc khứ thực 1.2.2 Nhược điểm 1.2.2.1 Chất lượng dân số chưa phù hợp để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển người: Thực tiễn cho thấy, Việt Nam không đứng trước nguy bùng nổ dân số trở lại mà phải đối mặt với nhiều thách thức việc nâng cao chất lượng dân số, tồn khác biệt dân số vùng miền, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ, giải vấn đề đói nghèo việc làm, tượng tảo hôn đồng bào dân tộc, phòng chống HIV,… Hiện nay, đại dịch HIV/AIDS có nguy bùng phát Việt Nam, ước tính ngày có khoảng 45 người bị lây nhiễm mới, phụ nữ mang thai trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS có xu hướng gia tăng Theo số liệu thống kê, năm Việt Nam có khoảng 300.000 phụ nữ 20 tuổi sinh con, mang thai nạo thai tuổi vị thành niên, đa số em chưa giáo dục, cung cấp kiến thức sức khỏe sinh sản Tỉ lệ trẻ em chết tuổi nước 17,8% số vùng cao, tới 25 - 34% vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Bắc Trung Bộ; tỉ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi số vùng cao tới 30 - 35% Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Trong đó, tỉ lệ trẻ em mắc dị tật bẩm sinh, thiểu trí tuệ cao Nước ta có 5,3 triệu người tàn tật, chiếm 6,3% dân số, đó, tỉ lệ tàn tật nguyên nhân chiến tranh thấp so với tàn tật nguyên nhân mắc phải tai nạn giao thông, tai nạn lao động dị tật bẩm sinh Trong số triệu trẻ em tàn tật nguyên nhân dị tật bẩm sinh, tai nạn thương tích chiếm tỉ lệ cao; nhu cầu chăm sóc, phát hiện, điều trị sớm phục hồi chức đòi hỏi phải có nỗ lực lớn Nhà nước toàn xã hội Tỉ lệ dân số bị thiểu thể lực trí tuệ chiếm tới 1,5% dân số hàng năm tiếp tục tăng thêm số trẻ em sinh bị dị tật bệnh bẩm sinh, đòi hỏi phải triển khai mở rộng phạm vi nước chương trình sàng lọc trước sinh, sinh biện pháp can thiệp kịp thời 1.2.2.2 Xu hướng già hóa dân số đến sớm dự báo: Số liệu từ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 cho thấy: số lượng người cao tuổi tăng nhanh nhóm dân số khác nên số già hóa gia tăng nhanh chóng, tỉ số hỗ trợ tiềm lại giảm đáng kể Như vậy, dân số nước ta già hóa cách nhanh chóng, tuổi thọ bình quân ngày tăng tỉ suất sinh tỉ suất chết giảm Thực trạng mặt cho thấy, Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc cải thiện đáng kể y tế, dinh dưỡng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, mặt khác, theo báo cáo Qũy Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), xu hướng già hóa dân số nhanh chóng nước ta tạo thách thức nghiệp phát triển Công nghiệp Bởi có ảnh hưởng lớn tăng trưởng kinh tế chương trình an sinh xã hội cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm dân số cao tuổi, coi nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Thêm vào đó, Việt Nam, tuổi thọ trung bình tăng tới 72,2 tuổi nam giới nữ giới, số tương đương với quốc gia khác khu vực có mức phát triển cao hơn, nhiên, tuổi thọ khỏe mạnh dân số lại chưa cao, đạt trung bình 58,3 tuổi, trung bình người cao tuổi Việt Nam phải chịu 14 năm sống chung với bệnh tật năm cuối đời Những người cao tuổi Việt Nam phải chịu gánh nặng kép chăm sóc sức khỏe, đó, có thay đổi từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm bệnh mãn tính, đồng thời, bệnh xuất với thay đổi cách sống ngày trở nên phổ biến ung thư, căng thẳng trầm cảm tâm thần, Những xu hướng thay đổi đòi hỏi nhiều chi phí chăm sóc y tế hơn, đồng thời có nghĩa rủi ro dẫn tới khuyết tật cho người cao tuổi cao Chi phí điều trị trung bình cho người cao tuổi cao gấp 7-8 lần chi phí điều trị cho em bé Và độ tuổi cao, rủi ro khuyết tật lớn số ngày nằm giường bệnh tăng 1.2.2.3 Tư tưởng trọng nam khinh nữ dân cư phá vỡ cân tỉ lệ giới tính: Theo chuyên gia dân số, tình trạng cân giới tính nước ta gia tăng ngày trở nên nghiêm trọng hơn, đặt nhiều thách thức cho xã hội Nếu năm 2011, tỉ lệ bé trai bé gái sinh thành phố Hồ Chí Minh 117 bé trai/100 bé gái, số tăng lên 122 bé trai/100 bé gái (số liệu Chi cục Dân số thành phố Hồ Chí Minh đưa buổi họp giao ban Sở Y tế với lãnh đạo ngành y tế quận, huyện ngày 3/7/2014) Tình trạng cân giới tính ngày nới rộng dẫn đến hệ lụy khó lường, ảnh hưởng tới an ninh trật tự xã hội phát triển bền vững đất nước Theo Tổng cục DS - KHHGĐ Việt Nam, dự báo đến năm 2050, nước ta "thừa" khoảng từ 2,3 triệu đến triệu nam giới, tức có tới hàng triệu nam niên tìm vợ nước, Việt Nam lặp lại “vết xe dân số” Trung Quốc thời gian qua Nguyên nhân cân giới tính xác định cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính sinh; để sinh theo ý muốn, họ không ngần ngại nạo phá thai loại bỏ thai nhi có giới tính mong đợi họ Ngoài ra, tư tưởng "trọng nam khinh nữ", sinh trai để nối dõi tông đường ăn sâu nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt Nam, coi nguyên nhân quan trọng Trong đó, việc áp dụng tràn lan, thiếu kiểm soát tiến khoa học kỹ thuật ngành y tế, đặc biệt công nghệ siêu âm giúp sớm biết giới tính thai nhi làm cho tình trạng trở nên trầm trọng Đó thách thức không nhỏ cho phát triển công nghiệp tương lai trật tự giá trị xã hội bị đảo lộn, xã hội xảy tượng loạn luân, hay việc nam giới Việt phải tìm vợ đất nước khác 1.2.2.4 Mức sống dân cư nghèo ảnh hưởng đến chất lượng dân số có dấu hiệu cảnh báo tụt hậu thu nhập đầu người Việt Nam: Khi tính thu nhập theo tỉ giá hối đoái, GDP đầu người Việt Nam tăng từ mức 114 USD năm 1991 lên 1.061 USD năm 2010 1.831 USD năm 2012 Theo TS Phạm Hồng Chương cộng Đại học Kinh tế Quốc dân cho biết, với khoảng thời gian trên, GDP đầu người Trung Quốc tăng từ 353 USD lên 3.915 USD, thu nhập đầu người Việt Nam tương đương 32% Trung Quốc năm 1991 giảm xuống 27% năm 2010 Bên cạnh đó, so với quốc gia ASEAN khác, dù thu nhập người Việt Nam dần thu hẹp 20 năm qua khoảng cách lớn vào thời điểm 20 Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Hình 5: Số lượng giáo viên tiếng Anh “thi đậu” đợt khảo sát (2013) 2.4.2 Chuyển dịch cấu lao động (Phần mô tả cho ý lao động có kĩ chuyên môn nhiều): Giai đoạn 2010-2013, cấu lao động chuyển dịch theo hướng: từ năm 2010 đến năm 2013, lao động nông nghiệp giảm từ 49.5% xuống 46.8%, lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 20.9% lên 21.2%; lao động khu vực dịch vụ tăng từ 29.6% lên 32% Bảng Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Năm Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Tổng Dịch vụ thủy sản xây dựng 21 2005 100 55.1 17.6 27.3 2010 100 49.5 20.9 29.6 2011 100 48.4 21.3 30.3 2012 100 47.4 21.3 31.3 2013 100 46.8 21.2 32 Nguồn: Niên giám thống kê 2013 Mặc dù lao động chuyển dịch sang phía công nghiệp, dịch vụ tỷ trọng lao động nông nghiệp lớn, chất lượng nhân lực chậm cải thiện Nông nghiệp khu vực tạo nhiều việc làm Chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp Đào tạo đại học, cao đẳng gắn với thực tiễn nên kỹ lao động Trong đó, việc tham gia khu vực dịch vụ đẳng cấp thấp, cần lao động có kĩ lại dễ dàng, với mức thu nhập ban đầu không thấp nhiều so với thu nhập lao động tốt nghiệp đại học, cao đẳng Vì vậy, lao động thất nghiệp công nghiệp, nông nghiệp dễ chuyển sang khu vực dịch vụ Người lao động có động lực làm việc, nâng cao kỹ Do đó, dù cấu lao động chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ cấu bền vững Tức cân đối cấu lao động theo trình độ, kỹ 2.5 Các giải pháp lao động Việt Nam Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam công đổi phát triển đất nước Một đất nước tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồn nhân lực, tài nguyên người Hai là: Nâng cao đến chất lượng người chất lượng sống Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước đăng ký giá thú vợ chồng quan hệ để sinh Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vô tội vạ, đẻ không tính toán, cân nhắc, 22 nông thôn, làm cho đứa sinh bị còi cọc, không phát triển trí tuệ Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có đứa bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức Ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị Bốn là: Chính phủ quan chức Chính phủ có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,… Năm là: Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho Sáu là: Không ngừng nâng cao trình độ học vấn Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân nước khoảng lớp 6/ đầu người (có người tính lớp 7) Tỷ lệ biết chữ đạt khoảng 93% (có người tính 94 - 95%) Vì vậy, vấn đề đặt cách gay gắt phải biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn nước lên, không, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Thực toàn xã hội học tập làm việc Bảy là: Đảng Nhà nước cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội người chân quan công quyền Không giải vấn đề cách rõ ràng, nhân tài đất nước lại "rơi lả tả mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho người thật có tài không phát triển được, đó, người hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn quan công quyền Tám là: Chính phủ cần có định đắn việc phép đầu tư vào nguồn nhân lực; cải thiện sách tiền tệ tài chính, phát triển sở hạ tầng, đại hóa giáo dục vấn đề quan trọng vào thời điểm 23 Chín là: Cải thiện thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nước ta giới Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh Mười là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực Việt Nam, sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, học nghề, sách quản lý nhà nước dạy nghề, học nghề; sách dự báo nhu cầu lao động cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; sách thu hút thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; sách tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; sách lao động làm việc nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đưa lao động làm việc nước ngoài; sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Nói tóm lại, không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực cho đất nước, khó lòng đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nước tiếp tục lên để trở thành nước công nghiệp, nước này, sách hiệu để phát triển nguồn nhân lực CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 3.1 Tổng quan Cơ cấu việc làm nay: 3.1.1 Thanh niên lực lượng lao động lớn xã hội : Hằng năm có khoảng 1,2 – 1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, số lượng tỷ lệ niên tham gia hoạt động kinh tế tăng từ năm 2008 đến nay: 24 Năm 2008, số niên hoạt động kinh tế nước 16 triệu người, chiếm 67,2% tổng số niên (38,7% lực lượng lao động xã hội); Năm 2009, số niên hoạt động kinh tế tăng thành gần 18 triệu người, chiếm 75,4% tổng số niên (36,6% lực lượng lao động xã hội); Năm 2010 số 17,1 triệu người, chiếm 75,9% tổng số niên (33,7% lực lượng lao động xã hội) 3.1.2 Tham gia lao động thành phần kinh tế có thay đổi đáng kể: Hiện niên tham gia lao động khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ 87,7% kinh tế có vốn đầu tư nước 4% (riêng khu vực có vốn đầu tư nước tăng gấp lần so với năm 2000) 3.1.3 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ lao động ngày tăng cao: Lực lượng lao động niên có trình độ trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 4,1% (năm 2008) lên 6,2% (năm 2009) 6,5% (năm 2010); có trình độ cao đẳng, đại học tăng nhanh từ 5,5% (năm 2008) lên 7,8% (năm 2009) 8,7% (năm 2010) Mỗi năm có từ 70.000 – 80.000 sinh viên hệ cao đẳng 143.000 – 160.000 sinh viên đại học tốt nghiệp, bổ sung cho lực lượng lao động xã hội Những số thống kê cho thấy lực lượng lao động niên ngày có vị trí to lớn hoạt động sản xuất, nghề nghiệp, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước 3.2 Tình trạng việc làm Việt Nam diễn biến phức tạp: 3.2.1 Thực trạng: Dưới tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thực trạng việc làm thời gian gần diễn biến phức tạp Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên gia tăng Đặc biệt, theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tỷ lệ niên độ tuổi lao động thiếu việc làm tăng từ 3% (năm 2008) lên 5,6% (năm 2009) 4,1% (năm 2010), khu vực thành thị 2%; khu vực nông thôn 4,9% Kết điều tra khảo sát tình hình niên Viện Nghiên cứu Thanh niên năm 2009 cho thấy, 69% số niên chịu tác động trực tiếp việc 25 làm, 43,4% việc làm trước, 16,7% thất nghiệp 8,7% phải làm việc khác so với công việc trước 3.2.2 Tình trạng thất nghiệp: Tình hình thất nghiệp có xu hướng tăng mạnh, tập trung chủ yếu nhóm niên đô thị Tỷ lệ niên thất nghiệp chiếm 4,2% (năm 2008); 4,1% (năm 2009) tăng lên 5,2% (năm 2010), khu vực đô thị 7,8%, cao gần gấp hai lần nông thôn (4,3%) Điều phản ánh qua thực tế thời gian gần số nơi, thị trường lao động phát triển sôi động, chí nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất vào tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng Tuy nhiên, nhu cầu lao động qua đào tạo, lao động có kỹ thuật ngày lớn khiến cho nhiều niên không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Vì vậy, tỷ lệ niên thất nghiệp cao Chẳng hạn, Thành phố Hồ Chí Minh có gần 16.000 người xác nhận thất nghiệp; Bình Dương số 10.513 người; Đồng Nai: 3.786 người; Long An: 2.273 người 3.2.3 Trợ cấp thất nghiệp: Số đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp tỷ lệ cao Trong số người hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng số người độ tuổi 24 12.275 người (chiếm 24,5%); từ 25 – 40 tuổi 31.366 người (chiếm 62,7%); 40 tuổi 6.416 người (chiếm 12,8%) 3.2.4 Môi trường việc làm: Cùng với gia nhập WTO, tổ chức lớn kí kết hiệp định đa phương song phương, việc làm Việt Nam tăng chất lượng Ngày nhiều tập đoàn, công ty, tổ chức… đầu tư vào VN, điều tạo số lượng việc làm chất lượng cao đáng kể môi trường làm việc tiên tiến 26 Hình 6: Top 10 nhà tuyển dụng yêu thích năm 2013 Việt Nam Tuy nhiên, có người lao động phải làm việc điều kiện thiếu chất lượng, vi phạm quy định pháp luật sử dụng lao động, khác biệt lao động khu vực khác Một số khó khăn niên khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực thu hồi đất là: trình độ học vấn thấp nên hội để có việc làm (68,4%), đất để sản xuất, kinh doanh (53,1%), thiếu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh (26,5%), thiếu thông tin thị trường lao động (23,3%), khó tiếp cận nguồn vốn (22,3%) 3.2.5 khía cạnh cung - cầu lao động Việc làm cân đối lớn, cung lớn cầu Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp, đạt trên, 70% Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tình trạng thiếu việc làm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc khía cạnh quản lý nhà nước thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết Nhà nước quan hệ cung cầu lao động hạn chế Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ Chưa phát huy vai trò “tòa án lao động” giải tranh chấp lao động Cải cách hành hiệu thấp thân người lao động xã hội 27 Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải việc làm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực yêu cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc làm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dịch lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việc làm Hiện nay, phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Một phận doanh nghiệp không thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp cao, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám”, “tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” 3.3 Nguyên nhân Có thể nhận thấy sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều niên thất nghiệp, chưa tìm việc làm tiếp tục tham gia học tập nâng cao trình độ, học khóa đào tạo nghề với hy vọng tìm công việc tốt Tuy nhiên, thời gian học văn hóa, học nghề kéo dài làm tăng thêm số lượng lao động chưa có việc làm Gần đây, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhiều khu công nghiệp, nhà máy trở lại hoạt động bình thường số đơn vị mở rộng sản xuất Một số doanh nghiệp, sở sản xuất hình thành nên người lao động có nhiều hội để lựa chọn lao động việc làm Yêu cầu điều kiện làm việc (như môi trường làm việc, lương, nhà vấn đề an sinh khác…) người lao động cải thiện, khiến họ tìm kiếm, chọn lựa nơi làm việc tốt thay phải chấp nhận điều kiện ngặt nghèo miễn có việc làm trước 28 Với đối tượng niên công nhân tác động khủng hoảng tài toàn cầu làm đình đốn sản xuất, dịch vụ hầu hết doanh nghiệp, trọng tâm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có liên quan đến xuất khẩu, dệt may, da giày,… dẫn đến nhiều niên công nhân thiếu việc làm ảnh hưởng lớn tới thu nhập, đời sống phận niên công nhân Có 90,3% số niên khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương hỏi xác nhận nơi họ làm việc phải chịu tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Kết khảo sát cho thấy, có 29% số người hỏi trì việc làm trước, 18,4% thất nghiệp bị sa thải; 71,7% bị cắt giảm thời gian lao động, 23,7% không nhận lương kỳ hạn… Đối với niên nông thôn, nghề nghiệp, thiếu việc làm, thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh vấn đề xã hội quan tâm Kết khảo sát tình hình niên năm 2009 cho thấy, 70% số niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề Do thiếu vốn việc làm nên 2/3 số niên nông thôn thường xuyên phải rời quê tìm việc làm nơi khác khiến cho sóng di cư tự phát họ đến khu đô thị, khu công nghiệp để tìm việc làm ngày tăng Số niên khó quản lý, không sinh hoạt đoàn thể, làm việc vất vả, thu nhập thấp, bấp bênh nhóm có nguy cao mắc tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, sách biện pháp giải việc làm nước ta chưa thật mạnh mẽ có hiệu lực, việc đào tạo có nhiều điểm hạn chế, chưa bám sát thị trường, đào tạo thiếu chuyên nghiệp Vấn đề tham nhũng việc làm toán nan giải Việt Nam Con số 162.000 người có trình độ đại học trở lên bị thất nghiệp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội công bố khiến dư luận phải giật Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, lỗ hổng hướng nghiệp chất lượng đào tạo trường ĐH, CĐ nguyên nhân Số lượng tăng, chất lượng giảm Nhận xét việc học đằng trường làm nẻo việc làm, theo nhiều chuyên gia, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên trường phổ thông chất lượng đào tạo đại học thực có vấn đề 29 3.4 Về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp việc làm Vấn đề lao động việc làm có liên quan chặt chẽ với định hướng nghề nghiệp Vấn đề đặt phải định hướng phát triển nghề nghiệp niên, phù hợp với yêu cầu phát triển Kết hợp nhu cầu thực tế phát triển thị trường lao động với xu hướng lựa chọn nghề nghiệp Thực tế cho thấy, đòi hỏi việc làm với định hướng nghề nghiệp, mục tiêu đào tạo nghề sử dụng lao động có nhiều mâu thuẫn Hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ” tồn nhiều năm qua chưa giải cách thấu đáo Kết điều tra xã hội học cho thấy, đến tuổi lao động, hầu hết niên mong muốn học đại học, cao đẳng (86,5%), xu hướng biểu rõ nét nhóm niên viên chức, học sinh, sinh viên Nhu cầu học nghề (57%) lao động xuất (41,2%) xu hướng niên nay, tỷ lệ niên nông thôn có nguyện vọng học nghề cao (71,7%) Xu hướng làm lao động phổ thông niên không nhiều (21,3%) Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2009 – 2010 toàn quốc có 600.000 thí sinh thi trượt đại học 112.838 học sinh thi trượt trung học phổ thông nhiều học sinh không muốn theo đường học nghề Trong ngành giáo dục đặt mục tiêu giai đoạn 2010 – 2020 phải thu hút 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, trường dạy nghề năm không tuyển đủ tiêu Đây báo đáng quan tâm Trong bối cảnh kinh tế thị trường, nhiều niên có xu hướng lựa chọn nhóm nghề kinh doanh, thương mại, dịch vụ (chiếm tỷ lệ 67,9% số người hỏi) Điều biểu rõ nét nhóm niên học sinh (80,5%) sinh viên (71,7%) Nghề làm cán bộ, công chức (48%) công nhân (42,8%) xu hướng lựa chọn tiếp theo, đó, nhóm niên viên chức học sinh có xu hướng lựa chọn nghề làm cán bộ, công chức nhiều Nhóm niên nông thôn công nhân có xu hướng lựa chọn nghề công nhân lao động có kỹ thuật nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cao nhiều Điều đáng ý có niên lựa chọn công việc nghiên cứu khoa học (11,5%) hoạt động trị (12,4%) Kết tuyển sinh năm học 2009 – 2010 2010 – 2011, ngành tài – ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán… ngành thu hút nhiều thí sinh dự thi đăng ký học Trong ngành thuộc lĩnh vực khoa học bản, chuyên ngành khoa học xã hội, khí, kỹ thuật, 30 lâm nghiệp, sư phạm… thí sinh đăng ký vào học, theo ý kiến trường, nhu cầu thị trường lao động nhóm ngành học cao Đánh giá niên hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên Có thể thấy công tác giải việc làm, tăng thu nhập cho niên thời gian qua đạt kết bình thường Việc thực sách hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, phát triển sản xuất cho niên đánh giá triển khai có hiệu tốt cả, với 54% ý kiến xác nhận Các sách hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho niên, đặc biệt niên nông thôn, đội xuất ngũ, niên dân tộc thiểu số đánh giá cao với tỷ lệ 45,3% người trả lời Theo kết điều tra, số hoạt động chưa niên đánh giá cao Chẳng hạn, nhiều niên cho chưa có kế hoạch tổng thể mang tính chiến lược có tính khả thi để phát triển nguồn nhân lực trẻ Chỉ có 26,4% số người hỏi cho rằng, công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thị trường lao động việc làm địa phương thực tốt Vấn đề xây dựng quy hoạch dạy nghề giải việc làm cho niên 27,7% ý kiến đánh giá hoạt động có hiệu 3.5 Phương hướng giải vấn đề việc làm Giải vấn đề lao động – việc làm phải đôi với cấu lại nguồn lực lao động nước, phục vụ tốt yêu cầu bước tái cấu trúc lại kinh tế theo mô hình suất cao, tăng trưởng nhanh bền vững Đồng thời, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp hữu hiệu Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Cụ thể là: thực luật lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, xuất lao động, pháp lệnh đình công; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người lao động làm thuê doanh nghiệp liên doanh với nước kể số doanh nghiệp nước nay, người lao động phải quyền hưởng lương với số lượng chất lượng lao động họ bỏ ra, phải bảo đảm chỗ điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo luật pháp 31 Hai là, phê chuẩn thực công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế Ba là, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản suất Phấn đấu đạt tỷ lệ 200 người dân có doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao Bốn là, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo công nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới phát triển đa dạng chiều sâu kinh tế trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đông trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động nhiều nước giới, đặc biệt với nước có trình độ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Sáu là, mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta để có cấu hợp lý trình độ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tốt, có kỹ thuật, tác phong công nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường nước 32 Bảy là, đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đối với tỉnh, thành phố phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề công lập, phát triển sở dạy nghề công lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm báo, đài tổ chức hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi 33 KẾT LUẬN “Dân số, lao động việc làm Việt Nam” song song phát triển nói chung kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh dân số, lao động việc làm thay đổi không ngừng, Việt Nam cần quan tâm sâu sắc đến vấn đề tổ chức, chấn chỉnh đề phương hướng tốt để nhân tố xung quanh tạo nên kinh tế phát triển, thời điểm tại, mà kinh tế toàn cầu gặp nhiều vấn đề nan giải Qua thời gian tìm hiểu ngắn ngủi cách nhìn khách quan, nhóm mong đem lại nhìn toàn cảnh, hi vọng thầy cô bạn có kiến thức định đề tài Một lần nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn giảng viên Huỳnh Hiền Hải tập thể lớp giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài môn Kinh tế phát triển 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: “Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năm 2008 tháng đầu năm 2010” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổng cục Thống Kê: “Báo cáo kết điều tra lao động việc làm toàn quốc giai đoạn 2004 – 2008” Cục Việc làm, Bộ Lao động – Thương bình Xã hội: “Báo tình hình tiếp nhận, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp tháng đầu năm 2010” Nguồn: “Thanh niên thất nghiệp chiếm số đông”, http://vietnamnetjobs.com/default aspx?tabid=652 &artid=9360 GS, TS Đặng Cảnh Khanh, Phạm Bằng – Viện Nghiên cứu Thanh niên ... 9,1 73 9,3 96 9,3 66 9,8 68 1 0,0 97 1 0,4 67 1 0,8 12 10 4,9 64 10 0,9 95 9 7,7 58 9 8,8 31 9 9,3 62 10 0,0 51 10 0,0 15 Cambodia 3,3 33 3,4 27 3,3 34 3,4 60 3,6 19 3,7 97 3,9 89 Indonesia 7,9 52 8,2 53 8,4 39 8,7 63 9,1 30 9,4 86... 1 3,0 93 1 4,0 03 1 4,9 85 India 6,7 46 7,0 21 7,5 96 9,3 07 Japan 6 3,2 45 6 2,7 46 6 0,0 55 6 2,6 81 6 3,0 18 6 4,3 51 6 5,5 11 Korea, Rep.of 5 2,3 14 5 3,2 26 5 3,5 14 5 6,1 06 5 7,1 29 5 7,2 62 5 8,2 98 4,8 96 8,3 59 5,0 82 8,8 32... 8,9 20 8,7 95 Singapore 9 2,2 60 9 0,9 87 8 8,7 51 9 7,1 51 9 8,7 75 9 6,5 73 9 8,0 72 Thailand 1 2,9 94 1 3,2 05 1 2,9 22 1 3,8 13 1 3,6 66 1 4,4 46 1 4,7 54 Viet Nam 4,3 22 4,5 16 4,6 69 5,4 40 China 9,2 27 1 0,1 19 1 1,0 08 1 2,0 92

Ngày đăng: 14/06/2017, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan