On Tap Hoa Hoc 8

16 1.5K 16
On Tap Hoa Hoc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về giáo án điện tử Bộ môn Hoá Học Tiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8 Một số quy định trong giờ học Một số quy định trong giờ học . . Phần phải ghi vào vở Khi thảo luận nhóm phải tập trung 1)Các đề mục 2) Khi có biểu tượng xuất hiện Tiết 1: Ôn tập I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập Các nội dung chính đã học ở lớp 8 1) Chất Nguyên tử Phân tử 2) Phản ứng hoá học Sự biến đổi chất Phản ứng hoá học Định luật bảo toàn khối lượng Phương trình hoá học 3) Mol và tính toán hoá học 4) Oxi Không khí 5) Hiđro Nước 6) Dung dịch Em hãy nêu các nội dung chính đã được học ở lớp 8? Bài tập 1: Em hãy nêu công thức hoá học của các chất có tên sau và phân loại chúng (theo mẫu sau): Stt Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Kali cacbonat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sufuhdric Điphotpho pentaoxit Magie clorua Săt(III) sunfat Axit sunfurơ Canxi photphat Săt(III) hiđroxit Chì(II) natri Bari sunfat Để làm được bài tập trên chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào? Các kiến thức, khái niệm, kĩ năng cần được vận dụng trong bài: 1) Quy tắc hoá trị: VD: Trong hợp chất thì x. a = y. b áp dụng quy tắc hoá trị để lập công thức của các hợp chất trên BA b y a x 2) Chúng ta phải thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học, công thức của các gốc axit, hoá trị thường gặp của các nguyên tố hoá học, của các gốc axit. 3) Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm axit, bazơ, oxit, muối và công thức chung của các loại hợp chát đó. Bài tập 1: Stt Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Kali cacbonat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sufuhdric Điphotpho pentaoxit Magie clorua Săt(III) sunfat Axit sunfurơ Canxi photphat Săt(III) hiđroxit Chì(II) natri Bari sunfat K 2 CO 3 CuO SO 3 H 2 SO 4 Mg(NO 3 ) 2 NaOH H 2 S P 2 O 5 MgCl 2 H 2 SO 3 Fe 2 O 3 Ca 3 (PO 4 ) 2 Fe(OH) 3 Pb(NO 3 ) 2 BaSO 4 Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit Oxit Muối Axit Oxit bazơ Muối Muối Muối Muối Em hãy nhắc lại các kiến thức cần vận dụng để làm bài tập 2? Để làm bài tập 2 ta cần phải biết: 1) Khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối. 2) Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên. 3) Phải thuộc các kí hiệu hoá học của nguyên tố, tên của gốc axit. Em hãy vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập 2? Bài tập 2: Gọi tên các chất và các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 HCl, CO 2 , FeO, K 3 PO 4 , BaSO 3 . Phân loại các hợp chất trên. Stt Công thức Tên gọi Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 Na 2 O SO 2 HNO 3 CuCl 2 CaCO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Al(NO 3 ) 3 Mg(OH) 2 HCl CO 2 FeO K 3 PO 4 BaSO 3 Natri oxit Lưuhuynh đioxit Axit nitric Đồng(II) sunfat Canxi cacbonat Săt(III) sunfat Nhôm nitrat Magie hiđroxit Axit clohiđric Cácbon đioxit Sắt(II) oxit Kali photphat Barisunfit Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Muối Muối Muối Bazơ Axit Oxit bazơ Muối Muối Muối Bài tập 2: Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) P + O 2 ? b) Fe + O 2 ? c) Zn + ? ? + H 2 d) ? + ? H 2 O e) Na + ? ? + H 2 f) P 2 o 5 + ? H 3 PO 4 g) CuO + ? Cu + ? Nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập 3? Ta phải làm như sau: 1)Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? 2)Cân bằng phương trình phản ứng và ghi các điều kiện của phản ứng ( nếu có ). a ) 4P + 5O 2 2P 2 O 5 b ) 3Fe + 2O 2 Fe 2 O 3 c ) Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 d ) H 2 + O 2 2H 2 O e ) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 f ) P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 g ) CuO + H 2 O Cu + H 2 O Bµi tËp 3: → → → o t → → o t → o t → o t  Tiết 1: Ôn tập I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 và chữa bài tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: [...]... N G 9 8 7 Là một quá phản ứng học mol này trong 6 Nguyênnguyên khối có nguyên tử khối là số 4 Tập loạitố trình biến với khi nguyêncùngchất 2 Kimhợpchất tíchhọc có đổi chấtcháy thành65 đvc 1 Là đơnđiệnhoákhối so giữaHiđrô là 32 tử khối là hạt loại tỉ màu vàng, cóloại, cóvà hợp âm tử cùng chất 3 hợp các có tố hoá trong nguyên tử 5 một có nguyên lượng đơn là 29 khác.trong đó nguyên proton không trong hạt... trong ô chữ, Từ hàng dọc là tên một nhà hoá học nổi tiếng, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của bộ môn hoá học Ô chữ gồm 9 từ hàng ngang, tìm được mỗi từ hàng ngang được 10 điểm, tìm được từ hàng dọc được 50 điểm Trò chơi sẽ kết thúc khi một trong hai đội tìm được từ hàng dọc, nếu cả hai đội không tìm được từ hàng dọc thì đội nào được nhiều điểm hơn sẽ chiến thắng Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8. .. 29 khác.trong đó nguyên proton không trong hạt nhân tử khí có màu nâu đỏ 24 đvc khí tạo thành chất của đơn chất thay thế chất, nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất Em có biết? Đmitri Ivanovich Mendeleep Sinh năm 183 4 mất năm 1907, ông là một nhà khoa học nga đã phát minh ra định luật bảo toàn các nguyên tố hoá học Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học do ông thiết lập hơn 100 năm nay là chìa khoá . điện tử Bộ môn Hoá Học Tiết 1: Ôn tập kiến thức lớp 8 Một số quy định trong giờ học Một số quy định trong giờ học . . Phần phải ghi vào vở Khi thảo luận. chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất. 6. Là đơn chất có màu vàng, khi cháy trong không khí tạo

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan