Quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm chữa bệnh – giáo dục lao động xã hội tỉnh long an (tóm tắt)

22 317 0
Quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma túy từ thực tiễn trung tâm chữa bệnh – giáo dục lao động xã hội tỉnh long an (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÙ HOÀNG DŨNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 2:PGS.TS Lê Thanh Sang Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo công tác cai nghiện ma túy Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có 132 sở cai nghiện ma túy, 110 sở cơng lập 22 sở ngồi cơng lập Tổng số người cai nghiện sở 27.918 người Long An tỉnh tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh nên tốc độ lan tỏa đô thị vùng giáp ranh diễn cao tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ xã hội; đồng thời cũng phát sinh nhiều vấn đề xã hội, tình trạng nghiện ma túy Mặt khác, tỉnh cũng có đường biên giới giáp với Kampuchia dài 137,7 km nên lượng ma túy thâm nhập vào nội địa từ biên giới nước bạn ngày đa dạng phức tạp Tồn tỉnh có 2.060 người nghiện ma túy Đây số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, thực tế số cao nhiều lần Nghiện ma tuý ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, trật tự xã hội, nguyên nhân chủ yếu phát sinh nhiều tội phạm địa bàn tỉnh Đây vấn đề mà ngành chức tỉnh phải quan tâm giải quyết Chính vậy, từ năm 2002, tỉnh thành lập đưa vào hoạt động Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục Lao động xã hội với chức quản lý, giáo dục, cai nghiện, chữa trị phục hồi người nghiện ma túy tổ chức quản lý, dạy nghề giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma túy Hàng năm, Trung tâm tổ chức cai nghiện, chữa trị cho 300 lượt người Trong thời gian qua, công tác cai nghiện phục hồi nước gặp nhiều khó khăn, hiệu cơng tác cai nghiện thấp Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội quản lý người nghiện mang tính xử lý hành chính, cưỡng bức, bắt buộc Cán lãnh đạo, cán quản lý nhân viên phần lớn thuộc lực lượng công an chuyển ngành, quản lý bằng nghiệp vụ ngành cơng an, sử dụng chun môn công tác xã hội hỗ trợ tâm lý, xã hội nên xảy tình trạng người cai nghiện ma túy chống đối, đập phá tài sản, bỏ trốn tập thể nhiều tỉnh như: Long An, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh… gây xúc dư luận xã hội Thực tiễn địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận công tác quản lý để trì sự tồn 132 Trung tâm cai nghiện nước: quản lý người nghiện ma túy bằng phương pháp công tác xã hội Công tác xã hội người nghiện ma túy tạo bước ngoặc thay đổi phương pháp quản lý người nghiện Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục Lao động xã hội: người nghiện quản lý, chăm sóc y tế người bệnh, cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội thông qua hoạt động cơng tác xã hội chun nghiệp Đây yêu cầu đặt cấp quản lý, mục tiêu cần phải đạt Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục Lao động xã hội cũng sở để để chọn đề tài “Quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An” làm luận văn thạc sĩ cơng tác xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới “Hazelden Betty Foundation” mơ hình hướng đến điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Mơ hình điều trị Regen, mơ hình điều trị nghiện hiệu Úc, thành lập năm 1970 Nhóm tác giả Klee H., Hilary Klee L., Lain Mclean Christian Yavorsky C (2002), đề cập đến vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma tuý Trong báo cáo nghiên cứu nhóm tác giả Bauld L, Hay Gordon, Jennifer McKell and Colin Carroll (2010) rằng, hầu hết người nghiện ma tuý gặp nhiều bất lợi thiệt thòi sống 2.2 Nghiên cứu nghiện ma túy điều trị nghiện ma túy Việt Nam: Quá trình điều trị, phục hồi cho người nghiện ma tuý đòi hỏi sự phối hợp đồng liệu pháp khác nhau: Từ y tế đến biện pháp điều trị tổng hợp giáo dục trị liệu, tâm lý trị liệu, lao động trị liệu, … Các cơng trình nghiên cứu về vấn đề nghiện ma túy điều trị nghiện ma túy Việt Nam thu hút nhiều nhà khoa học quan chức quan tâm, bao gồm hướng nghiên cứu sau: - Hướng nghiên cứu nhu cầu việc làm cho người nghiện ma túy, nguyên nhân nghiện ma túy chế trị liệu cho người nghiện ma túy: Đề tài cấp Bộ 2001 “Các giải pháp tạo việc làm cho người nghiện ma túy, người mại dâm sau chữa trị phục hồi” Nguyễn Văn Minh (2002) làm chủ nhiệm Tác giả Trần Nhu Hồ Bá Thâm (2008), đề cập đến nguyên nhân việc nghiện ma túy Đề tài “Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm đồng chủ biên, xuất năm 2004 Nghiên cứu Cục phòng chống tệ nạn xã hội- Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với tổ chức Chemonics (2012), đưa số liệu liên quan đến vấn đề hạn chế đào tạo nghề giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện ma túy, khó khăn thách thức từ mơ hình trợ giúp - Hướng nghiên cứu đặc điểm nhân cách người nghiện ma túy biện pháp trị liệu cho người nghiện ma túy Tác giả Phan Thị Mai Hương (2005) với nghiên cứu “Thanh niên nghiện ma túy nhân cách hoàn cảnh xã hội” Nghiên cứu: Liệu pháp tâm lý xã hội cho người nghiện ma túy” Nguyễn Hữu Khánh Duy, Nguyễn Đình Khuê, Trist Summerfield (2002) [20] Qua tìm hiểu phân tích nghiên cứu, tài liệu ngồi nước thấy rằng lĩnh vực cai nghiện ma tuý nhận nhiều sự quan tâm chuyên gia Tuy nhiên, chưa tìm thấy tác giả nghiên cứu về quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý sở cai nghiện Thực tế lĩnh vực nghiên cứu về cai nghiện ma tuý trước chủ yếu tiếp cận theo hướng y học, tâm lý học, hướng nghiệp, dạy nghề, Can thiệp hỡ trợ người nghiện ma t khía cạnh quản lý công tác xã hội thực sự nhìn chung nghiên cứu về cơng tác xã hội tập trung lĩnh vực phổ biến vấn đề chung về công tác xã hội hoặc công tác xã hội với trẻ em, người cao tuổi,… Cùng với sự gia tăng số người nghiện ma tuý xã hội quan điểm Đảng Nhà nước thể sách vấn đề cai nghiện quan tâm Do đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu khía cạnh Quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An cần thiết hữu ích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận về quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý; đánh giá thực trạng quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận về người nghiện ma tuý quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý - Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An - Đề số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung vào nội dung lĩnh vực Quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An - Phạm vi khách thể: Đề tài nghiên cứu nhóm khách thể là: + Cán quản lý, lãnh đạo trực tiếp Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An + Nhân viên Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An + Thời gian: từ tháng 2012 đến tháng 3/2017 4.3 Câu hỏi nghiên cứu - Vấn đề quản lý công tác xã hội người người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An thế nào? - Những hoạt động quản lý công tác xã hội triển khai? - Hiệu hoạt động quản lý cơng tác xã hội thế nào? - Cán quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An gặp phải khó khăn cơng việc? - Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An? - Cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu công việc quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng để phân tích, đánh giá hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2.2 Phương pháp vấn sâu 5.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Kết đề tài đóng góp phần vào hệ thống kiến thức về quản lý cơng tác xã hội Các kết cũng góp phần bổ sung thêm vào hệ thống giải pháp việc nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội – khía cạnh cịn nhà nghiên cứu, chun gia quan tâm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Đối với đội ngũ quản lý: thực tế, công tác xã hội hoạt động chưa phát triển nên cơng việc lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, hoạt động quản lý Do đó, với phát nghiên cứu đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội với người nghiện ma tuý - Đối với nhân viên: hiệu hoạt động quản lý ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công việc nhân viên - Đối với người nghiện ma tuý: Nghiên cứu không nghiên cứu trực tiếp người nghiện ma tuý Tuy nhiên, về chất, hoạt động quản lý cơng tác xã hội có tác động gián tiếp tới người nghiện ma tuý Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục biểu, bảng, luận văn gồm chương sau đây: - Chương 1: Những vấn đề lý luận về quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ 1.1 Khái niệm đặc điểm người nghiện ma túy 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm nghiện ma túy: Nghiện ma túy tượng phụ thuộc về thể xác tinh thần vào ma túy sử dụng thường xuyên với liều lượng ngày tăng, dẫn đến khả kiểm soát thân người nghiện ma túy, có hại cho cá nhân xã hội - Khái niệm người nghiện ma túy: Người nghiện ma túy người sử dụng hoặc nhiều loại ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần lệ thuộc vào chất - Khái niệm người nghiện ma tuý cai nghiện Người nghiện ma túy cai nghiện người điều trị cắt cơn, tư vấn, giáo dục, học nghề, lao động sở cai nghiện hoặc gia đình cộng đồng 1.1.2 Các dạng nghiện ma túy các mức độ nghiện ma túy 1.1.2.1 Các dạng nghiện ma túy 1.1.2.2.Các mức độ nghiện ma tuý 1.1.3 Đặc điểm tâm, sinh lý nhu cầu người nghiện ma túy 1.1.3.1 Một số đặc điểm tâm, sinh lý người cai nghiện ma túy 1.1.3.2 Nhu cầu người nghiện ma túy 1.2 Khái niệm hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma túy 1.2.1 Khái niệm quản lý công tác xã hội các khái niệm liên quan - Công tác xã hội: CTXH nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải quyết phịng ngừa vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Nhiệm vụ CTXH người nghiện ma túy: hỗ trợ tâm lý, xã hội, tư vấn, trị liệu, giáo dục, truyền thông, kết nối dịch vụ,… -Quản trị: Quản trị phương pháp, trình hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp hoạt động nhiều người để tiến tới hoàn thành mục tiêu tổ chức Tiến tình bao gồm việc quản lý, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra - Quản lý: Quản lý sự tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống Trên thực tế có nhiều quan điểm khác về khái niệm Quản lý Quản trị Có quan điểm cho rằng quản lý rộng bao trùm quản trị Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng quản trị công việc cũng phải làm mà quản lý tập trung vào nhà lãnh đạo, nên quản trị mang tính phổ quát Một quan điểm trung lập khác cho rằng về chất Quản lý Quản trị Tiếp cận theo hướng này, quản lý quản trị hiểu luận văn có ý nghĩa tương đương - Quản lý CTXH: tiến trình hành động liên tục nhân viên xã hội việc sử dụng kiến thức, kỹ quản lý để chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội Nó bao gồm hoạt động người lãnh đạo tất nhân viên để hoàn thành mục tiêu chung tổ chức Tiến trình bao gồm yếu tố: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra - Quản lý CTXH người nghiện ma túy: Quản lý CTXH người nghiện ma túy hoạt động NVXH nhằm sử dụng kiến thức, kỹ để chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ cai nghiện ma túy thông qua hoạt động quản lý 1.2.2 Mục đích quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma túy - Quản lý CTXH nhằm nâng cao trách nhiệm nhân viên xã hội NNMT: mục đích quản lý CTXH NNMT phát huy tinh thần trách nhiệm, thái độ làm việc tự giác, nhiệt tình đội ngũ nhân viên để cung cấp dịch vụ tốt cho NNMT - Quản lý CTXH NNMT nhằm nâng cao trách nhiệm tổ chức với NNMT: mỗi cá nhân làm việc nhóm, tổ chức định Họ cần hướng dẫn, tạo điều kiện, nhận giúp đỡ người lãnh đạo tổ chức họ 1.2.3 Tầm quan trọng quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma túy - Quản lý CTXH công cụ giúp cho nhân viên xã hội thực chức CNMT cách hiệu Đòi hỏi nhà quản lý CTXH cần hướng tới việc lập kế hoạch, lãnh đạo, xác định mục đích, hướng cách cụ thể, rõ ràng - Quản lý CTXH giúp định hướng rõ ràng sách, tiêu chuẩn nghề nghiệp cho NVCTXH - Quản lý CTXH công cụ để thực thi nguyên tắc, quy trình quản lý trường hợp, làm việc nhóm tổ chức cộng đồng cách hiệu Khi vận dụng tốt phương pháp này, NNMT cung cấp dịch vụ tốt Trong thực hành nghề nghiệp, NVCTXH thực vai trị nhiều hình thức: tác viên phát triển cộng đồng, nhà giáo dục, nhà trị liệu, người biện hộ… thúc đẩy sự phát triển cộng đồng, nhóm cá nhân hoạt động CNMT - Quản lý CTXH giúp ngăn ngừa sai lệch, góp phần làm tổ chức gìn giữ đạo đức nghề nghiệp NVCTXH 1.2.4 Các hoạt động quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma túy 1.2.4.1 Hoạch định công tác xã hội người nghiện ma túy: Hoạch định CTXH NNMT việc xác định mục tiêu, nguồn lực xây dựng giải pháp đạt mục tiêu công tác CNMT 10 1.2.4.2 Tổ chức công tác xã hội người nghiện ma túy Tổ chức hoạt động quản lý, liên quan đến việc thành lập khâu để đảm nhận hoạt động cần thiết, xác lập mối quan hệ, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm phận Nói cách tổng qt tổ chức hoạt động bao gồm việc thiết lập máy, tổ chức nhân sự tổ chức công việc 1.2.4.3 Lãnh đạo công tác xã hội người nghiện ma túy Lãnh đạo trình tác động đến người, tiến trình thúc đẩy người khác nhằm hoàn thành mục tiêu Lãnh đạo giải thích hai khía cạnh: địa vị lực Về địa vị, nhà lãnh đạo người đứng đầu Về lực, khả gây ảnh hưởng tới người khác để họ theo thực chủ trương, kế hoạch nhà lãnh đạo vạch 1.2.4.4 Kiểm tra công tác xã hội người nghiện ma túy Theo Robert J.Mockler, tác phẩm "The Management Contrl Process" định nghĩa: "Kiểm tra quản trị nỡ lực có hệ thống nhằm thiết lập tiêu chuẩn, hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề để đảm bảo nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu đơn vị" 1.3 Bối cảnh nghiên cứu 1.3.1 Chính sách, pháp luật liên quan đến cai nghiện ma túy 1.3.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn tỉnh Long An 1.3.3 Năng lực, điều kiện tổ chức thực hiện công tác cai nghiên ma túy 1.3.4 Đặc điểm nghề 1.4 Chính sách, pháp luật người cai nghiện ma túy 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH LONG AN 2.1 Đặc điểm người nghiện ma tuý công tác xã hội người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma túy 2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An TT CB-GDLĐXH có hoạch định cho hoạt động cụ thể Tuy nhiên, việc phân công trách nhiệm cụ thể chưa trọng, trình thực xảy nhiều vấn đề như: người CNMT bỏ trốn tập thể, vấn đề tiêu cực cán bộ, lực chun mơn cán cịn ́u,…TT CBGDLĐXH chưa xây dựng kế hoạch định hướng phát triển lâu dài kế hoạch đổi công tác cai nghiện đến năm 2020 định hướng 2030, kế hoạch nâng cao chất lượng dịch vụ cho người CNMT TT CB-GDLĐXH, Kế hoạch khai thác, sử dụng 148ha đất nông nghiệp 2.2.2 Thực trạng tổ chức quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An Cơ cấu tổ chức lĩnh vực quản lý CTXH lĩnh vực CNMT xây dựng theo hệ thống trực tuyến; mối quan hệ cấu tổ chức thiết lập chủ yếu theo chiều dọc; công việc quản lý tiến hành theo tún Mơ hình quản lý trực tún có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, hạn chế thủ trưởng nếu khơng có kiến thức chun mơn lĩnh vực quản lý khó xử lý vấn đề phụ thuộc vào cấp Quản lý CTXH lĩnh vực CNMT vấn đề đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên sâu qua 12 nghiên cứu, hầu hết đội ngũ cán quản lý TT CB-GDLĐXH chưa có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực CTXH 2.2.3 Thực trạng lãnh đạo quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An Cán lãnh đạo sử dụng phong cách quyết đoán để xử lý công việc cấp bách, chủ yếu phong cách dân chủ Bản chất CTXH sự ép buộc mà cần sự chủ động, nhiệt tình tự nguyện tham gia đội ngũ nhân viên Tuy nhiên, Lãnh đạo chưa tập trung nhiều vào việc động viên, khích lệ nhân viên 2.4.4 Thực trạng hoạt động kiểm tra quản lý công tác xã hội đối với người người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An Kiểm tra có vai trị quan trọng, bao trùm tồn q trình quản lý, tiến hành trước, sau thực công việc Trong hoạt động kiểm tra, nhà quản lý CTXH thường vận dụng hình thức kiểm tra đồng thời kiểm tra phản hồi Hình thức kiểm tra lường trước chưa vận dụng nhiều Tuy nhiên CTXH, chức phòng ngừa chức quan trọng giúp hạn chế nhiều hậu xảy 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An 3.2.1 Pháp luật sách liên quan đến cơng tác cai nghiện ma túy - Pháp luật: Những quy định pháp luật cơng tác CNMT cịn nhiều bất cập, không thống nhất, không rõ ràng làm cho quan chức gặp khó khăn việc lập hồ sơ đưa đối tượng cai nghiện, người CNMT xúc bị đưa vào TT CB-GDLĐXH - Chính sách cho cán bộ: Sở LĐTBXH tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều chế độ trợ cấp, phụ cấp cho cán như: trợ cấp đặc thù, phụ cấp 13 ưu đãi nghề, phụ cấp ca trực Tuy nhiên, chưa đủ mạnh để thu hút cán có chuyên môn vào làm việc TT CB-GDLĐXH 2.3.2 Đặc điểm tình hình tỉnh Long An liên quan đến công tác cai nghiện ma túy Lãnh đạo tỉnh cũng quan tâm đến cơng tác phịng, chống ma túy Tuy nhiên, Long An tỉnh không cân đối ngân sách, nguồn kinh phí dành cho cơng tác CNMT hạn chế Các hoạt động sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí ít, khơng thu hút người dân tham gia sinh hoạt lành mạnh Tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp Phần lớn tội phạm buôn bán ma túy người nghiện ma túy Số người nghiện ma túy địa bàn tỉnh hàng năm đều tăng, tỷ lệ người nghiện ma túy tổng hợp ngày cao Người nghiện ma túy bị kỳ thị nặng nề, nên sau cai nghiện khó hịa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm ổn định sống Một số địa phương xem việc đưa người vào sở cai nghiện biện pháp xử lý, trừng phạt, cách ly cộng đồng, từ xem việc tập trung người nghiện vào TT CB-GDLĐXH giải pháp làm địa bàn Cộng đồng xã hội chưa chung tay trợ giúp người nghiện ma túy Tình hình ảnh hưởng lớn đến công tác CNMT Người nghiện ma túy tổng hợp chiếm tỷ lệ cao hầu hết quy định pháp luật hành áp dụng cai nghiện chất ma túy dạng thuốc phiện 2.3.3 Số lượng người nghiện ma tuý địa bàn tỉnh Long An Theo báo cáo Sở LĐTBXH, năm 2016, tồn tỉnh Long An có 2.060 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý Nghiện hêrơin 1.031 người (chiếm 50,05%); nghiện ma túy tổng hợp 972 người (chiếm 47,18%); Nghiện cần sa 17 người (chiếm 0,83%); sử dụng nhiều loại ma túy 40 người (chiếm 1,94%) Đối tượng mua bán ma túy hầu hết người nghiện ma túy 2.3.4 Đặc điểm nghề Áp lực đến từ khối lượng công việc nhiều, kiến thức kỹ làm việc cán hạn chế, đặc thù CTXH nghề Việt Nam, biên chế không tăng, người CNMT TT CB-GDLĐXH ngày tăng Như thấy đối tượng quản lý đặc thù, cũng áp 14 lực công việc tạo khó khăn định hoạt động quản lý CTXH 2.3.5 Khả năng, điều kiện Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội việc quản lý công tác xã hội - Mô tả máy tổ chức quản lý CTXH với người CNMT - Năng lực nhà quản lý, nhân viên - Về chuyên môn NNMT - Nguồn kinh phí: - Yếu tố thuộc sở vật chất trang thiết bị sở cai nghiện ma túy + Cơ sở vật chất + Thiết bị y tế + Thiết bị dạy nghề 2.3.6 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Long An ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội - Đặc điểm chung - Mối liên quan đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến quản lý CTXH nghiện ma tuý 15 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TUÝ TỪ THỰC TIỄNTRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH LONG AN 3.1 Nhóm giải pháp chung nâng cao hiệu quản lý công tác xã hội nghiện ma tuý 3.1.1 Nhóm giải pháp chế, sách, pháp luật - Pháp luật: Qua tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy, lĩnh vực CNMT có nhiều bất cập về mặt pháp luật Để nâng cao hiệu quản lý CTXH người CNMT, nghiên cứu đề xuất quan Trung ương, địa phương sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật - Chính sách chế nhân Cần rà soát lại đội ngũ cán chức nhiệm vụ vị trí để bố trí nhân lực cho phù hợp Hiện nay, TT CB-GDLĐXH hướng tới việc đa dạng hóa dịch vụ trọng nhiều tới công tác xã hội việc CNMT Tuy nhiên, nguồn nhân lực lĩnh vực hạn chế về số lượng chất lượng Đề nghị thành lập phịng cơng tác xã hội, phòng tư vấn, nhân viên đủ lực để can thiệp sớm, điều phối dịch vụ hoặc đưa can thiệp CTXH với người CNMT - Chính sách tài Sở LĐTBXH cần đề xuất UBND tỉnh ban hành chế bố trí kinh phí điều trị cho người CNMT bị rối loạn tâm thần, trầm cảm, có ý định tự tử Đối với người bệnh nặng đề nghị đưa về gia đình điều trị; ban hành sách đặc biệt (nhà ở, trợ cấp,…) đủ mạnh để thu hút cán có chun mơn vào làm việc TT CB-GDLĐXH, hạn chế cán nghỉ việc - Chính sách quản lý Nghiên cứu có nhiều hoạt động cần phải có sự quyết định nhanh, cần trao quyền tự chủ nhiều tới TT CB-GDLĐXH công tác tài chính, nhân sự Cần phân quyền cụ thể tới nhân viên để thực công việc cách chủ động 16 - Về công tác quản lý, trợ giúp người CNMT TT CB-GDLĐXH: Tăng cường dịch vụ chăm sóc, trị liệu, tư vấn, giáo dục, kết nối dịch vụ cho người CNMT 3.1.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức công tác xã hội Mặc dù CTXH thức cơng nhận nghề vào năm 2010, nhiên CTXH với người CNMT cịn dựa nhiều vào mơ hình trùn thống Với mơ hình này, việc cai nghiện dựa nhiều vào ́u tố ni dưỡng, chăm sóc y tế lao động Do cán làm việc lĩnh vực khơng có chun mơn CTXH Đó cũng lý khiến nhận thức cán về CTXH cịn hạn chế Từ hoạt động về quản lý CTXH cũng chưa đạt hiệu cao Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý CTXH nghiên cứu đề xuất là: - Sở Lao động Thương binh Xã hội cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn về CTXH với NNMT cho cán TT CB-GDLĐXH cán làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội cấp huyện cấp xã - Cử cán lãnh đạo tham gia hội nghị, hội thảo để nâng cao hiểu biết về CTXH nói chung lĩnh vực CNMT nói riêng - Những mơ hình triển khai hiệu về CTXH cần nêu gương nhân rộng 3.1.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý công tác xã hội - Sở LĐTBXH cần có kế hoạch dài hạn việc đào tạo cán Bên cạnh đó, phải tuyển dụng cán phải chuyên môn vào làm việc TT CB-GDLĐXH - Hiện nay, khối kiến thức về quản lý CTXH cịn hạn chế Do đó, Sở LĐTBXH cần mở lớp tập huấn lĩnh vực quản lý CTXH Có vậy, đội ngũ quản lý nâng cao trình độ lĩnh vực - TT CB-GDLĐXH cần bám sát với chủ trương kế hoạch cấp để lập kế hoạch đào tạo cụ thể Như vậy, không bị động việc bố trí cán tham gia vào khóa đào tạo Ngoài ra, lãnh đạo cần đẩy mạnh hoạt động kiểm huấn quan; người học tập nâng cao 17 trình độ hỡ trợ người hoặc cịn ́u về chun mơn Đây nội dung CTXH Do lãnh đạo yêu cầu cán cử học áp dụng kiến thức tới cán cần kiểm huấn - Đa dạng hóa phương pháp đào tạo giảng dạy Gắn giảng dạy lớp với thực hành thực tiễn Tổ chức tham quan mơ hình hay, kết hợp với lý thút 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hoạch định Để hoạch định có hiệu quả, xác định mục tiêu phải có tiêu cụ thể Đặt mục tiêu cụ thể cần dựa số liệu tại, coi xuất phát điểm, dựa khả phấn đấu nguồn lực Cần có sự phân cơng trách nhiệm cụ thể kế hoạch TT CB-GDLĐXH cần xây dựng kế hoạch định hướng phát triển lâu dài 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức Lĩnh vực quản lý CTXH người CNMT vấn đề đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên sâu Qua đánh giá đội ngũ cán TT CB-GDLĐXH, phần lớn chưa có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Do đó, giải pháp về đào tạo nâng cao lực, đội ngũ quản lý cần thiết Việc bố trí cán chưa hợp lý Lực lượng y, bác sĩ TT CBGDLĐXH không đảm bảo đủ điều kiện để điều trị cắt cho người CNMT Do vậy, Sở LĐTBXH cần đề xuất UBND tỉnh đạo ngành Y tế cử bác sĩ chuyên khoa tâm thần đến khám điều trị cho người CNMT 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lãnh đạo Lãnh đạo sử dụng phong cách quyết đoán để xử lý công việc cấp bách Tuy nhiên, chủ yếu phong cách lãnh đạo dân chủ; phần lớn hoạt động đều đưa bàn bạc, lấy ý kiến đóng góp cán bộ, nhân viên trước triển khai thực Điều có nhiều ưu điểm có trường hợp sai phạm lại đổ lỡi cho tập thể Đề nghị có chế thể trách nhiệm lãnh đạo việc quyết định quản lý 18 Các hoạt động động viên, khún khích có thực chưa trung nhiều Trong lĩnh vực CTXH, mặc dù cần linh hoạt tùy vào trường hợp để đưa quyết định quản lý, chất CTXH sự ép buộc mà cần sự chủ động, nhiệt tình tự nguyện tham gia đội ngũ nhân viên Do đó, hoạt động việc lãnh đạo cần tập trung nhiều vào việc động viên, khích lệ người 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đợng kiểm tra Cán quản lý CTXH có nhận thức tốt về tầm quan trọng việc kiểm tra có triển khai hoạt động Tuy nhiên kết hạn chế, nhiều vấn đề tiêu cực xảy Trong hoạt động kiểm tra, nhà quản lý CTXH thường vận dụng hình thức kiểm tra đồng thời kiểm tra phản hồi Hình thức kiểm tra lường trước chưa vận dụng nhiều nên xảy nhiều vấn đề tồn tại, tiêu cực Trong CTXH, chức phòng ngừa chức quan trọng giúp hạn chế nhiều hậu xảy Trong lĩnh vực quản lý, điều cũng cần thiết để triển khai hoạt động cách hiệu Như vậy, đội ngũ quản lý cần mở rộng nhiều hình thức kiểm tra lường trước Điều mang lại hiệu cao hoạt động 19 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy rằng lĩnh vực cai nghiện ma tuý nhận nhiều sự quan tâm chuyên gia Tuy nhiên, chưa tìm thấy tác giả nghiên cứu về quản lý công tác xã hội người nghiện ma tuý sở cai nghiện Đây lĩnh vực nghiên cứu về cai nghiện ma tuý trước chủ yếu tiếp cận theo hướng y học, tâm lý học, hướng nghiệp, dạy nghề, Can thiệp hỗ trợ người nghiện ma t khía cạnh quản lý cơng tác xã hội thực sự Cùng với sự gia tăng số người nghiện ma tuý xã hội quan điểm Đảng Nhà nước thể sách vấn đề cai nghiện quan tâm Do đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu khía cạnh Quản lý cơng tác xã hội người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An cần thiết hữu ích giai đoạn Quản lý CTXH người nghiện ma túy hoạt động NVXH nhằm sử dụng kiến thức, kỹ để chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ cai nghiện ma túy thông qua hoạt động quản lý Luận văn vào nghiên cứu bốn hoạt quản lý CTXH bản; hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Nghiên cứu cho thấy, quản lý CTXH nhận nhiều sự quan tâm cũng vận dụng TT CB-GDLĐXH Tuy nhiên, lĩnh vực cịn mới, ́u tố ảnh hưởng sách, pháp luật, nguồn nhân lực, tài chính, đặc thù nghề mà hoạt động quản lý CTXH nhiều hạn chế Nghiên cứu sự hạn chế có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý CTXH người CNMT TT CB-GDLĐXH; từ đó, tạo mơi trường quản lý CTXH tốt để nâng cao chất lượng dịch vụ cho người CNMT, cũng sở để TT CB-GDLĐXH tồn phát triển tương lai./ 20 ... cũng sở để để chọn đề tài ? ?Quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội tỉnh Long An? ?? làm luận văn thạc sĩ... sâu lĩnh vực CTXH 2.2.3 Thực trạng lãnh đạo quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An Cán lãnh đạo sử dụng... nông nghiệp 2.2.2 Thực trạng tổ chức quản lý công tác xã hội đối với người nghiện ma tuý Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục Lao động xã hội Long An Cơ cấu tổ chức lĩnh vực quản lý

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan