đê&đáp án ôn thi ĐH(quang hình)

3 354 0
đê&đáp án ôn thi ĐH(quang hình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn thi đại học(vật lý và tuổi trẻ - phần quang hình học) 1)Chọn phát biểu sai A.Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng B.Nếu ánh sáng truyền trong một môi trường theo một đường thẳng thì môi trường là trong suốt và đồng tính C.Nếu ánh sáng truyền trong một môi trường theo một đường không thẳng thì môi trường là không đồng tính * D.Trong một môi trường trong suốt không đồng tính ánh sáng vẫn có thể truyền theo đường thẳng 5)Hai gương phẳng G 1 và G 2 lập với nhau một góc α. Một tia sáng chiếu tới gương G 1 , phản xạ và đi đến gương G 2 , rồi lại phản xạ trên G 2 .Góc giữa tia tới trên G 1 và tia phản xạ trên G 2 bằng A. α B. 1,5 α C. 3 α D.2 α * 13)Một người đứng trước một gương phẳng. Nếu người đó chuyển động ra xa gương với vận tốc 5 cm / s thì ảnh của người đó trong gương chuyển động đối với người đó với vận tốc A. 20 cm/s B. 10 cm/s * C. 5 cm/s D. 2,5 cm/s 8)Một vật sáng nhỏ AB, đặt trước và vuông góc với trục chính một gương cầu, cách gương 30 cm . Bán kính của gương bằng 30 cm. Biết ảnh A / B / của vật AB ngược chiều với vật, ảnh đó A.ở cách gương 60 cm B.cao gấp đôi vật C.cách vật 60 cm D.cách vật 0 cm * 20)Ảnh thật của một vật tạo bởi một gương cầu lõm cao gấp 1,5 lần vật và cách vật 10 cm . Bán kính của gương là A. 20cm B. 24 cm * C. 28 cm D. 36 cm 2)Chọn phát biểu sai A.Tia khúc xạ luôn nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới B.Góc khúc xạ không những phụ thuộc vào góc tới mà còn phụ thuộc vào chiết suất tỉ đối giữa môi trường chứa tia tới và môi trường chứa tia khúc xạ C.Nếu môi trường chứa tia tới kém chiết quang hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ nói chung sẽ nhỏ hơn góc tới D.Khi ánh sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bao giờ cũng xuất hiện tia khúc xạ * 4)Chiếu một tia sáng đơn sắc từ một môi trường trong suốt đến mặt phân cách với một môi trường trong suốt khác thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới.Chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ so với môi trường chứa tia tới bằng A. 2 B. 1,5 C. 3 * D. 2 19)Một người quan sát một con cá trong bể nước theo phương thẳng đứng thấy con cá dường như ở độ sâu 24 cm . Biết chiết suất của nước là 4 /3 . Con cá ở độ sâu thực là A. 12 cm B.16 cm C. 32 cm * D. 48 cm 9)Một lăng kính có góc chiết quang bằng 60 0 .Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính thì góc lệch của tia ló so với tia tới là D = 30 0 . Chiết suất của lăng kính đối với môi trường xung quanh là A. 1,15 * B. 1,33 C. 1,5 D. 3 18)Một lăng kính có góc chiết quang bằng 60 0 .Khi chiếu tia sáng đơn sắc tới một mặt bên của lăng kính dưới góc tới 45 0 thì góc lệch của tia ló so với tia tới cực tiểu. Chiết suất của lăng kính là A. 1,3 B. 1,5 C. 2 * D. 3 6)Một vật phẳng nhỏ , đặt trước một thấu kính và vuông góc với trục chính cho ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 5 lần vật. Nếu dịch vật lại gần thấu kính thì ảnh sẽ A.dịch chuyển ra xa thấu kính và độ cao của ảnh tăng lên B.dịch chuyển ra xa thấu kính và độ cao của ảnh giảm đi C.dịch chuyển lại gần thấu kính và độ cao của ảnh tăng lên D.dịch chuyển lại gần thấu kính và độ cao của ảnh giảm đi * 7)Một vật sáng nhỏ AB, đặt trước một quang cụ cho ảnh A / B / cùng chiều AB, cùng phía với vật AB so với quang cụ và ở xa quang cụ hơn vật AB.Quang cụ này có thể là A.gương cầu lõm B.gương cầu lồi C.thấu kính hội tụ * D.thấu kính phân kỳ 10)Đặt vật nhỏ AB trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính .Người ta thấy có hai vị trí của vật cách nhau 4 cm đều cho ảnh cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó bằng A.20 cm B. 16 cm C. 12 cm D. 6 cm * 3)Đối với thấu kính hội tụ thì A.ảnh thật của vật thật luôn lớn hơn vật B.ảnh ảo của vật thật luôn nhỏ hơn vật C.vật ảo luôn có ảnh thật nhỏ hơn vật * D.vật ảo luôn có ảnh ảo lớn hơn vật 11)Một màn ảnh được đặt song song với vật AB và cách AB 80 cm . Đặt một thấu kính giữa vật và màn. Có 2 vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn và ảnh này cao gấp 9 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là A. 20cm B. 16 cm C. 25 cm D. 15 cm * 12)Trên hình vẽ, xx / là trục chính của một thấu kính. Khi đặt điểm sáng ở B cho ảnh ở C.Khi đặt điểm sáng ở C sẽ cho ảnh ở A A.Thấu kính là thấu kính phân kỳ, quang tâm nằm trong đoạn AB * * * B.Thấu kính là thấu kính phân kỳ, quang tâm nằm trong đoạn BC x A B C x / C.Thấu kính là thấu kính hội tụ , quang tâm nằm trong đoạn AB * D.Thấu kính là thấu kính hội tụ , quang tâm nằm trong đoạn BC 14)Một vật đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách tiêu điểm trước của thấu kính một đoạn x 1 , cho ảnh cách tiêu điểm sau một đoạn x 2 .Tiêu cự của thấu kính là A. 2 2 1 x x B. 1 2 2 x x C. 21 xx * D. 2 21 xx + 15)Một thấu kính phẳng lồi có tiêu cự f. Nếu mặt phẳng của thấu kính đó được mạ bạc thì thấu kính đó có tác dụng như A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 2f B. Một gương cầu lồi có tiêu cự f /2 C. Một gương cầu lõm có tiêu cự 2f D. Một gương cầu lõm có tiêu cự f /2 * 16)Hai thấu kính có độ tụ bằng +8điốp và – 12điốp được ghép sát với nhau. Quang hệ này có tiêu cự A. – 5 cm B. 5 cm C. 25 cm D. – 25 cm * 17)Một vật đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một đoạn là a. Ảnh của vật là thật và cao gấp m lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. a m m 1 + B. a m m 1 − C. a m m 1 + * D. a m m 1 − 21)Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1 B 1 . Dịch vật 6 cm dọc theo trục chính lại nhận được ảnh thật A 2 B 2 = 2A 1 B 1 và cách A 1 B 1 27 cm. Tiêu cự của thấu kính là A. 20 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 18 cm * 22)Một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự 20 cm và một vật phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính của L 1 , cách L 1 60 cm. Để nhận được ảnh thật cao gấp đôi AB, sau L 1 người ta đặt một thấu kính phân kỳ L 2 có tiêu cự 12 cm. Khoảng cách giữa L 1 và L 2 phải là A. 1cm B. 17cm C. 21 cm * D. 5 cm 23)Một vật đặt trước và vuông góc với quang trục chung của hệ hai thấu kính L 1 và L 2 có tiêu cự lần lượt là – 5 cm và 16,25 cm. Vật cách L 1 một đoạn 20 cm. Biết ảnh của vật qua hệ ở đúng vị trí của vật. Khoảng cách giữa L 1 và L 2 phải là A. 2cm B. 3cm C. 6 cm * D. 12 cm 24)Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, một người đặt mắt sau kính lúp một khoảng l = 10cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này là từ 15 cm đến 45cm. Người đó phải điều chỉnh để vật nằm cách kính lúp một đoạn d là A. d< 2,5 cm B. d > 4,62 cm C. 2,5 cm ≤ d ≤ 4,375 cm D. d = 2,5 cm * 25)Giới hạn nhìn rõ của mắt một người từ 16 cm đến 50cm. Để không nhìn thấy bất kỳ vật gì đặt trước mắt, người này phải đeo kính sát mắt có độ tụ D A. D > - 6,25 điốp B. D > -2 điốp C. – 6,25 điốp ≤ D ≤ - 2 điốp D. D < - 6,25 điốp * 26)Phát biểu nào sau đây đúng? A.Để phân biệt được rõ hai điểm trên một vật chỉ cần đặt vật ở trong khoảng giới hạn nhìn rõ của mắt B.Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì độ tụ của mắt là nhỏ nhất C.Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì góc trông vật là lớn nhất D.Khi vật được đặt trong khoảng giới hạn nhìn rõ của mắt thì cũng chưa chắc đã nhìn thấy rõ vật * 27)Một người khi điều tiết cực đại thì nhìn rõ các vật ở cách mắt 100cm. Để đọc rõ được sách đặt cách mắt 20cm , người đó phải đeo kính có độ tụ A. +2,5 điôp B. – 2 điôp C. + 4 điôp * D. – 4 điôp 28)Một kính hiển vi có độ dài quang học là 16 cm , tiêu cự của kính vật là 1 cm , tiêu cự kính mắt là 4cm . Một người đặt mắt sát kính , quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt điều tiết cực đại .Khi đó vật cách kính vật 1,06 cm. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt người này là A. 15cm B.18cm C.20cm * D.25cm 29)Một kính hiển vi có độ dài quang học là 16cm , tiêu cự của kính vật là 0,6 cm , tiêu cự kính mắt là 5cm. Một người mắt không bị tật , đặt mắt sát kính, quan sát một vật nhỏ ở trạng thái không phải điều tiết . Người đó phải điều chỉnh để vật cách tiêu điểm trước của kính vật một đoạn A. 1,2mm B. 0,24cm C.0,24 mm * D. không xác định được vì chưa biết khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt 30)Khi quan sát một vật nhỏ qua kính bổ trợ ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt vì A.Mắt không phải điều tiết B.Chùm tia đi từ mỗi điểm trên vật , sau khi khúc xạ qua kính , sẽ trở thành chùm tia song song* C.Chùm tia đi từ mỗi điểm trên vật, sau khi khúc xạ qua kính , sẽ trở thành chùm tia phân kỳ D.Chùm tia đi từ mỗi điểm trên vật, sau khi khúc xạ qua kính , sẽ trở thành chùm tia hội tụ *********************** . môi trường theo một đường không thẳng thì môi trường là không đồng tính * D.Trong một môi trường trong suốt không đồng tính ánh sáng vẫn có thể truyền theo. theo đường thẳng B.Nếu ánh sáng truyền trong một môi trường theo một đường thẳng thì môi trường là trong suốt và đồng tính C.Nếu ánh sáng truyền trong một

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan