BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

43 1.7K 4
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ MẪU GIÁO I Nghiên cứu tiểu sử học sinh 1.1 Tiểu sử trẻ Họ tên: N.T.V Giới tính: Nữ Tuổi: tuổi Là thứ gia đình Đang học trường mầm non H.N.L Tình trạng sức khỏe tại: Tốt Đặc điểm vẻ bề ngoài: Hơi nhỏ con, gầy, da ngâm, tóc dài thưa, gãy hai cửa 1.2 Đặc điểm gia đình: Mô hình gia đình: gia đình hạt nhân (2 hệ: cha mẹ - cái) Gia đình gồm có người: - Bố: + Họ tên: N.T + Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng - Mẹ: + Họ tên: L.T.H + Nghề nghiệp: nội trợ - Em trai Mối quan hệ thành viên gia đình: cha mẹ quan tâm tạo điều kiện cho Con gắn bó với cha mẹ Chân dung tâm lý học sinh 2.1 Đặc điểm trí tuệ cảm xúc 2.1.3.1 Phương pháp 1: Vẽ tiếp hình Mục đích khảo sát: Tìm hiểu mức độ quan tâm của trẻ đến trạng thái tình cảm người Cách tiến hành: Người khảo sát chuẩn bị sẵn cho trẻ tờ giấy A4, có vẽ sẵn sau nói với trẻ: “Con hãy vẽ tiếp mà thích vào hình để chúng trở thành hình có nghĩa nhé” Trẻ có 15 phút để hoàn tất tác phẩm của Cách đánh giá: Hướng dẫn tính điểm: • điểm cho mỗi tranh mang hình tượng đồ vật (đồ gỗ, thức ăn, hoa, xe cộ, nhà cửa ) • điểm cho mỗi tranh mang hình mặt người thân người • điểm cho mỗi tranh mang hình mặt người mà thể trạng thái cảm xúc của người (vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận ) Mức độ quan tâm của trẻ đến trạng thái tình cảm người: • • • Thấp: điểm Trung bình: – điểm Cao: – điểm Kết chẩn đoán: Qua đánh giá cho thấy mức độ quan tâm của V đến trạng thái tình cảm người mức độ thấp (0 điểm: điểm cho hình vẽ số 1- vẽ váy, điểm cho hình vẽ số – vẽ hoa, điểm cho hình vẽ số 3- vẽ quả táo) 2.1.3.2 Phương pháp 2: điều ước Mục đích khảo sát: Tìm hiểu mức độ quan tâm của trẻ đến người xung quanh Cách tiến hành: Người khảo sát chuẩn bị sẵn cho trẻ tờ giấy A4, viết chì màu, gôm (tẩy) yêu cầu trẻ: “Con hãy tưởng tượng xem đêm ngủ, bà tiên sẽ bay đến với cho điều ước Con sẽ ước gì, hãy vẽ lại điều ước của lên giấy nhé” Cách đánh giá: Sau trẻ vẽ xong ước mơ của người khảo sát hỏi lại lần để biết rõ xem trẻ mong ước gì, trẻ mong muốn điều tốt đẹp cho bản thân (búp bê, xe đồ chơi, bánh kẹo, cho bản thân trở nên xinh đẹp ) hay cho người khác (ba mẹ không bị mệt mỏi sau ngày làm việc, ông bà sống lâu hơn, bạn mau khỏi bệnh ) Cách tính điểm: • • • điểm – không ước mơ gì, không vẽ tranh điểm cho mỗi tranh thể ước mơ cho riêng bản thân điểm cho mỗi tranh thể ước mơ cho người khác Mức độ quan tâm của trẻ đến người xung quanh: • • • Thấp: – điểm Trung bình: điểm Cao: – điểm Kết chẩn đoán: Qua đánh giá cho thấy mức độ quan tâm của V đến người xung quanh mức độ trung bình (4 điểm: điểm cho hình vẽ ước mơ số – hoa để chơi, điểm cho hình vẽ số – vòng tay để đeo, điểm cho hình vẽ ước mơ số 3- nhà cho gia đình) 2.1.3.3 Phương pháp 3: Động hành vi Mục đích khảo sát: Tìm hiểu động hành vi của trẻ (trẻ cư xử hay bản thân thích, muốn cư xử vậy hay hiểu cảm giác của người khác nên cố gắng cư xử cho người khác hài lòng mang lại ích lợi cho cả hai bên) Cách tiến hành: Người khảo sát đọc cho trẻ nghe câu chuyện ngắn yêu cầu trẻ trả lời cho câu hỏi cuối câu chuyện Nội dung câu chuyện: (có hai mẩu chuyện: dành cho bé trai dành cho bé gái, trường hợp sử dụng mẫu chuyện dành cho bé gái) Mẫu dành cho bé gái: Tôi tên Lan Năm vào lớp Chị tên Mai Chị học lớp Hai Hai chị em học chung trường Một ngày hai chị em nghỉ mát với ba mẹ gặp tai nạn Chị Mai bị gãy tay Sau hai tháng tay chị lành hẳn Tôi bị trầy mặt Tuy sau hai tháng chỗ trầy lành hẳn rồi phải mang sẹo mặt Vết sẹo không lớn lắm, tất cả bạn bè, bọn trai trường trêu chọc Tôi buồn lắm, thậm chí không muốn học Chị Mai biết chuyện Một ngày kia, vừa đến cổng trường chúng gawjpp bọn trai Đúng lúc bọn bắt đầu cười khúc khích nói nhỏ vào tai điều chị Mai chạy đến bên tụi Chị nói với tụi điều Tôi đứng xa nên không nghe rõ Tôi biết sau chị Mai nói chuyện với tụi nó, tụi không trêu chọc Theo bạn chị Mai nói chuyện với tụi trai vậy? Sau trẻ trả lời câu hỏi người khảo sát hỏi trẻ thêm hai câu hỏi • • Tại chị Mai lại định nói chuyện với người trêu chọc tôi? Bé sẽ làm bé chị Mai? Cách đánh giá: Cách tính điểm: Chị Mai đã nói gì? • điểm – không trả lời được, không hiểu câu hỏi câu trả lời đơn giản như: đừng có cười chọc em • – Chị Mai đe dọa bọn trẻ • – giải cách giải thích, thuyết phục như: chị Mai yêu cầu bọn trẻ em của yên, không sẽ cáo ba mẹ của bọn nó; chị Mai giải thích cho bọn trẻ làm vậy không được, xấu; chị Mai kể cho bọn trẻ tình trạng của em mình, khó khăn mà em gặp phải yêu cầu bọn trẻ không trêu chọc em Tại chị Mai lại quyết định nói chuyện với người trêu chọc tôi? • điểm – không trả lời được, không hiểu câu hỏi câu trả lời đơn giản như: • em của họ – chị Mai làm vậy thấy thương hại em mình, bọn trẻ đừng trêu chọc em • – người gặp khó khăn bản thân người ta khổ, mà bị trêu chọc thấy khổ Bé sẽ làm nếu bé chị Mai? • điểm – không trả lời được, không hiểu câu hỏi câu trả lời đơn giản như: đừng có cười chọc em tôi; dọa đánh • – cách giải dựa vào hậu quả vấn đề; cáo ba mẹ của mình; cáo ba mẹ của • bọn trẻ – cách giải dựa vào cảm giác, sự thông cảm, đồng cảm Tổng số điểm câu trả lời sẽ cho thấy mức độ cư xử theo trí tuệ cảm xúc trẻ: • • • • Thấp: – điểm Trung bình: – điểm Cao: – điểm Cao: – điểm Kết chẩn đoán: Qua đánh giá cho thấy, mức độ cư xử của V theo TTCX mức độ thấp (tổng cộng điểm: câu câu không điểm (không biết trả lời), câu điểm (trả lời đơn giản: không chọc em) 2.2 Đặc điểm nhân cách: 2.2.1 Mục đích: Trắc nghiệm dụng cụ nhanh chóng xác để có số kiện đối tượng quan hệ gia đình, làm sở cho chẩn đoán Mục đích của trắc nghiệm phát vấn đề xung đột bên của trẻ 2.2.2 Cách tiến hành: Đối với trẻ nhỏ (từ – 10 tuổi), trắc nghiệm viên nói với trẻ sẽ thuật cho trẻ nghe câu chuyện trẻ phải tiếp tục câu chuyện theo ý trẻ Trẻ nói trẻ nghĩ trẻ nghĩ đúng Trắc nghiệm viên thuật câu chuyện cách trực tiếp sinh động phải đừng ảnh hưởng đến trả lời của đối tượng 2.2.3 Mục tiêu câu chuyện: Câu chuyện 1: sự độc lập của trẻ cha mẹ Câu chuyện 2: Sự ganh tỵ của trẻ sự liên kết của cha mẹ Câu chuyện 3: Sự ganh tỵ của trẻ em Câu chuyện 4: Trẻ có ngầm mong người chết hay không Câu chuyện 5: Nội dung sự lo âu của đối tượng Câu chuyện 6: Cảm giác bị ức chế Câu chuyện 7: Thái độ cố giữ có Câu chuyện 8: Sự quyến luyến của trẻ cha (mẹ) Câu chuyện 9: Những nguyện vọng mong muốn của trẻ Câu chuyện 10: Để kiểm tra mẫu chuyện trẻ thuật 2.2.4 Kết chẩn đoán: V em bé có tính độc lập chưa cao, phụ thuộc nhiều vào mẹ (câu chuyện 1: chuyện chim) V sự ganh tỵ sự liên kết của cha mẹ Bé mong muốn mối quan hệ của cha mẹ gắn bó yêu thương lẫn (câu chuyện 2: chuyện kỷ niệm đám cưới) Ở V tính ganh tỵ với em, thái độ cố giữ có mà vẫn sẻ chia, nhường cho người khác đồ của mình, đặc biệt người mà bé yêu quý (câu chuyện 3: dê câu chuyện 7: đồ nặn Nỗi sợ hãi của V sợ ma (câu chuyện 5) Một nguyện vọng mong muốn của trẻ bố mẹ dẫn chơi hay nhìn rộng bố mẹ yêu thương, quan tâm (câu chuyện 9: chuyện tin mới) Đây mong muốn nguyện vọng chung của hầu hết trẻ mẫu giáo Phương hướng phát triển tối ưu cho học sinh 3.1 Về trí tuệ cảm xúc Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ quan tâm của V đến người xung quanh mức độ trung bình mức độ quan tâm của V đến trạng thái tình cảm người số trí tuệ cảm xúc của V mức độ thấp Vì vậy để phát triển trí tuệ cảm xúc cho V, cha mẹ cô giáo cần dạy trẻ biết cách quan tâm thể cảm xúc với người khác nhiều Bên cạnh đó, cha mẹ cần có thái độ cảm thông cảm xúc của trẻ, cảm xúc có phần trẻ khó đoán Nhưng bé giai đoạn hình thành trí tuệ cảm xúc nên việc lắng nghe đóng vai trò cực kì cần thiết Cha mẹ nên dành thời gian bên cạnh trẻ để chia sẻ “định nghĩa” cảm xúc, dạy trẻ xác định cảm giác mà trẻ trải nghiệm giúp trẻ học cách vượt qua khó khăn Thay ép buộc trẻ này, cách tốt mà phụ huynh nên làm cho trẻ thời gian nhìn nhận suy xét lại cảm xúc của Trong đó, bố mẹ người hướng dẫn, điểm tốt xấu của loại cảm giác mà trẻ có rồi cho trẻ thời gian để suy nghĩ điều Việc vừa giúp trẻ cảm nhận sự tự của đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư 3.2 bản thân Về xung đột bên trẻ Kết quả chẩn đoán cho thấy V em bé chưa có tính độc lập cao, phụ thuộc nhiều vào người khác, đặc biệt mẹ của Chính vậy, gia đình cần phải rèn luyện cho bé tính độc lập, đặc biệt sinh hoạt ngày kỹ tự phục vụ: tự xúc cơm, tự đánh răng, tự mặc quần áo Cha mẹ không nên làm chậm, hay sợ thời gian của mà làm hộ, làm thay công việc Những kỹ này, trẻ mẫu giáo học trường mầm non nên cha mẹ cần phối hợp để trẻ phát triển khả Việc làm thay của cha mẹ sẽ dẫn tới trái với tác động nhà trường mà trẻ học Điều sẽ gây khó khăn việc hình thành thói quen sinh hoạt cần thiết trẻ Bên cạnh đó, để phát triển tính độc lập trẻ cha mẹ cần tôn trọng ý kiến của con, chẳng hạn tự chọn đồ kết hợp kì cục theo cách nhìn của cha mẹ cha mẹ không nên gạt đi, bắt phải mặc theo ý mà gợi ý để kết hợp quần áo cách dễ thương Việc cha mẹ tôn trọng suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của tạo điều kiện để phát triển tính tự lập của Mặt khác, nhu cầu tình cảm của trẻ mẫu giáo cao, V vậy Bé mong muốn nhận sự quan tâm, yêu thương từ cha mẹ người xung quanh sợ người tỏ lạnh nhạt, thờ với Vì vậy, cha mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm đến hơn, thông qua việc trò chuyện tâm sự với việc trường, mối quan hệ với cô giáo, bạn bè thông qua việc học chơi trẻ nhà II KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC Nghiên cứu tiểu sử học sinh 1.1 Tiểu sử học sinh Họ tên: P.N.M.Q Giới tính: Nam Tuổi: 10 tuổi Học sinh lớp 4, trường Tiểu học N.B.K Là thứ gia đình Tình trạng sức khỏe tại: Tốt Đặc điểm vẻ bề ngoài: Hơi béo, da trắng, mặt tròn 1.2 Đặc điểm gia đình: Mô hình gia đình: Gia đình hạt nhân (2 hệ: bố mẹ - cái) Gia đình gồm có người: - Bố: + Họ tên: P.A.K + Nghề nghiệp: tài xế - Mẹ: + Họ tên: N.T.P.L + Nghề nghiệp: thợ làm tóc - Chị gái: + Học sinh trường Tiểu học N.B.K Mối quan hệ thành viên gia đình: Cha mẹ quan tâm tạo điều kiện tốt cho con, việc học Mối quan hệ Q chị gái không tốt Q thường hay cãi ganh tỵ với chị Chân dung tâm lý học sinh 2.1 Đặc điểm trí tuệ thông qua test Raven màu: 2.1.1 Mục đích khảo sát: đánh giá trí thông minh từ đưa khuyến nghị nhằm phát triển khả trí tuệ của khách thể nghiên cứu 2.1.2 Cách tiến hành: Người khảo sát chào hỏi, làm quen trẻ Người khảo sát hướng dẫn trẻ làm trắc nghiệm: “Bây cô sẽ chơi một trò chơi nhé! Trò chơi có tên “Ghép hình” Đây tờ giấy màu bị rách một mẩu nhỏ Phía dưới có mẩu đáp án Bây hãy nhìn, suy nghĩ kỹ chọn cách dùng bút chì khoanh vào mẩu giấy mà nghĩ ghép lại để tạo thành một hình hoàn chỉnh Ở có tổng cộng 36 hình, hãy làm lần lượt hình từ đầu cho đến cuối Con đã hiểu cách làm của trò choi chưa? Con có điều thắc mắc không? (Nếu trẻ thắc mắc giải thích lại lần nữa) Vậy chúng ta bắt đầu nhé! ” 2.1.3 Cách cho điểm Mỗi tập làm đúng điểm Tổng số điểm cao mà học sinh đạt 36 điểm 2.1.4 Cách đánh giá Percentiles (%) 95 90 75 50 25 10 TUỔI ĐỜI (CÁCH NỬA TUỔI) 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 (19) (21) (23) 24 25 (26) 29 (30) 32 17 20 21 22 23 24 27 28 31 15 17 18 18 20 21 23 26 28 14 15 15 16 17 18 20 22 24 12 13 14 14 15 15 17 19 21 12 12 13 14 14 15 16 18 12 12 (13) 14 15 16 10 (32) 31 28 24 22 20 17 10,5 33 31 29 26 22 20 17 11 35 34 31 28 23 21 17 BẢNG CHUYỂN ĐỔI PERCENTILES SANG CHỈ SỐ IQ CỦA TEST RAVEN Percent IQ Percent IQ Percent IQ Percent IQ 1,1 66 23 89 49 100 75 110 1,5 67 24 89 50 100 76 111 69 25 90 51 100 77 111 2,5 71 26 90 52 101 78 111 72 27 91 53 101 79 112 3,5 73 28 91 54 101 80 112 74 29 92 55 102 81 113 75 30 92 56 102 82 113 6,5 77 31 93 57 103 83 114 78 32 93 58 103 84 115 7,5 79 33 94 59 103 85 115 10 MU 0-14 15 – 17 18 – 21 22 – 24 25 trở lên VP 0-13 14 – 16 17 – 21 22 – 25 26 trở lên VU 0-9 10 – 12 13 – 15 16 – 17 18 trở lên VE 0-6 7–9 10 – 12 13 – 15 16 trở lên MEI 0-34 35 – 39 40 – 46 47 – 52 53 trở lên VEI 0-33 34 – 38 39 – 47 48 – 54 55 trở lên PE – 34 35 -39 40 – 47 48 – 53 54 trở lên UE – 33 34 – 39 40 – 47 48 – 53 54 trở lên EI – 71 72 - 78 79 - 92 93 - 104 105 trở lên 2.1.4 Kết chẩn đoán: Thang đo Điểm số Mức độ MP 21 Thấp MU 16 Thấp VP 17 Trung bình VU 10 Thấp VE 14 Cao MEI 37 Thấp VEI 41 Trung bình PE 38 Thấp UE 40 Trung bình EI 78 Thấp 29 2.2 Đặc điểm giao tiếp: 2.2.1 Mục đích khảo sát: Đánh giá tính cởi mở của nhân cách 2.2.2 Cách tiến hành: Người khảo sát hướng dẫn sinh viên làm trắc nghiệm: Bạn có sẵn lòng làm tiếp một trắc nghiệm nhỏ không? Bài trắc nghiệm rất đơn giản, gồm 16 câu hỏi với ba đáp án trả lời “đúng”, “đôi khi” “không” Bạn hãy đọc kỹ câu hỏi theo thứ tự từ xuống Nếu thấy phù hợp với bạn đánh dấu (+) vào cột có chữ "Đúng", nếu có một số lần đúng đánh dấu (+) vào cột có chữ "Đôi khi" thấy không phù hợp đánh dấu (+) vào cột có chữ "Không" Trong câu hỏi được đánh dấu vào cột nói ST T Biểu Đúng Khi có hẹn thông thường hay để giải công việc sự chờ đợi gặp gỡ làm cho bạn bị đảo lộn nề nếp sinh hoạt bình thường có phải không? Bạn thường trì hoãn việc khám bệnh chịu đựng có phải không? Được giao nhiệm vụ báo cáo hay phát biểu họp điều gây cho bạn nỗi lo lắng bối rối có phải không? Người ta cử bạn công tác đến thành phố hoàn toàn xa lạ Bạn cố gắng tìm cách để trách đợt có phải không? Bạn thường thích chia sẻ nỗi buồn hay niềm vui của với phải không? Bạn có cảm thấy khó chịu có người lạ đường phố xin bạn đường, hỏi đề nghị trả lời vấn đề có phải không? Bạn tin có vấn đề xung đột cha và người chế độ khác khó hiểu biết có phải không? 30 Đôi Không Bạn e ngại phải nhắc người quen trả bạn l0.000đ mà bạn cho vay cách tháng có phải không? Trong nhà ăn tập thể hay cửa hàng ăn uống người ta đem đến bàn ăn cho bạn đĩa thức ăn bị ôi Bạn đẩy đĩa xa mà không nói cả có phải không? 10 Khi có bạn ngồi đối diện với người lạ Bạn không nói với họ mà cảm thấy nặng nề không bắt đầu nói chuyện trước với Có đúng vậy không? 11 Bạn định mua vé xem phim (hay kịch hàng ) bạn nhìn thấy người xếp hàng dài trước cửa bán vé Bạn thường bỏ ý định của không muốn đứng cuối hàng khổ sở phải chờ đợi, có phải không? 12 Bạn thường ngại tham gia vào ban hoà giải tình trạng bất đồng người phải không? 13 Bạn có tiêu chuẩn riêng đánh giá tác phẩm văn học nghệ thuật kể cả ý kiến rốt bè bạn không thừa nhận chúng Đã thường xảy vậy có phải không? 14 Khi nghe (ngoài hành lang chẳng hạn) câu chuyện thể cách nhìn nhận sự vật cách sai lầm mà bạn biết rõ ràng Tuy nhiên, bạn vẫn im lặng mà không tham gia vào tranh luận có phải vậy không? 15 Bạn thường bực yêu cầu giúp đỡ của sinh hoạt hay học tập có phải không? 16 Bạn thích trình bày ý kiến, quan điểm, sự đánh giá của hình thức viết nói có phải không? 2.2.3 Cách đánh giá: Mỗi câu trả lời "đúng" điểm, trả lời "đôi khi" điểm, trả lời "không" điểm 31 Bảng phân chia mức độ cởi mở của cá nhân: Mức độ I II III IV V VI VII Điểm 30 - 32 25 - 29 19 - 24 14 - 18 - 13 4-8 0-3 Phân tích kết quả: Đối chiếu tổng số điểm với mức độ sau sẽ cho số thông tin bản thân Mức độ (từ 30 - 32 điểm): Bạn người không thích giao tiếp Điều thật bất hạnh bạn phải tự chịu đựng tất cả Mọi người không dễ dàng gần gũi bạn Bạn khó trông cậy vào công việc đòi hỏi sức lực của nhóm.Bạn kiểm tra lại cố gắng trở thành người cởi mở quan hệ với người Mức độ (từ 25 - 29 điểm): Bạn người kín đáo, nói chuyện, thích cô đơn vậy bạn có bạn bè Những công việc tiếp xúc cần thiết không đẩy bạn vào nỗi kinh hoàng làm cho bạn bình tĩnh lâu.Bạn biết có đặc điểm thường không lòng bản thân mình.Bỗng nhiên, có lúc bạn thích có sự tiếp xúc nhiều để bớt phiền muộn mà Mức độ (từ 19 - 24 điểm): Rõ ràng bạn người cởi mở hoàn cảnh không quen biết bạn vẫn hoàn toàn cảm thấy yên tâm Bạn không bị đe doạ vấn đề mẻ Bạn thường kết bạn có cân nhắc cẩn thận không tự nguyện tham gia vào tranh luận với người lạ Trong câu chuyện của bạn thường dư thừa câu chuyện châm biếm lĩnh vực Đây thiếu sót cần phải sửa chữa Mức độ (từ 14 - 18 điểm): Mức độ giao tiếp, tính cởi mở bạn vừa phải Bạn người ham hiểu biết, tự nguyện lắng nghe chuyện trò lý thú, thân mật giao tiếp với người khác sẵn sàng rút lui quan điểm của mà không cáu gắt Bạn không gây trạng thái khó chịu gặp gỡ với 32 người lạ, đồng thời không thích nhóm người ồn rời bỏ người nhiều lời gây kích động bạn Mức độ (từ - 13 điểm): Bạn người cởi mở, người hiếu kỳ, tò mò Thích chuyện trò, thích thể vấn đề khác thường gây kích thích người xung quanh, tự nguyện làm quen với người gặp; thích trở thành trung tâm của sự chú ý của người; không từ chối yêu cầu của không phải bạn thực yêu cầu đó; bạn thường nóng lại nguội Bạn có nhược điểm sau: tính tình dễ "bốc" dễ "xẹp", kiên nhẫn vấn đề đòi hỏi tính cần mẫn nghiêm túc Tuy nhiên, muốn, bạn không lùi bước Mức độ (từ - điểm): Có lẽ bạn người thẳng ruột ngựa, tính cởi mở bản tính của bạn Bạn thường có mặt công việc, thích tham gia vào tranh luận, đề tài nghiêm túc gây đau đầu cho bạn thậm chí làm cho bạn buồn chán Bạn thường tự nguyện giữ lời hứa việc gì, cả vấn đề có ý đùa cợt, đâu bạn cảm thấy không yên tâm, giữ công việc bất kỳ, thường thực đến cùng.Vì thế, người lãnh đạo tập thể thường nghi ngờ thận trọng giao việc cho bạn.Bạn suy nghĩ thực tế để sủa chữa Mức độ (từ - điểm): Tính hay tiếp xúc của bạn mang tính chất bệnh lý Bạn người nói nhiều, lời, gây cản trở cả công việc liên quan đến bạn Bạn thường vơ lấy việc để phán đoán vấn đề mà bạn hoàn toàn chẳng có hiểu biết cả Bạn vô tình hay hữu ý, bạn thường nguyên nhân gây xung đột khác cho người xung quanh Bạn hay phát khùng giận cách vô cớ Bạn công việc cách nghiêm túc Mọi người cảm thấy khó chịu bạn nơi công tác, gia đình hay đâu.Vâng, đúng đó, vậy bạn tự rèn luyện tính cách của Trước hết tự giáo dục băng kiên trì tính điềm tĩnh, thái độ kính trọng người khác cuối chú ý đến sức khoẻ loại bỏ cách sống 33 2.2.4 Kết chẩn đoán: Qua kết quả đánh giá T đạt 13 điểm, tương ứng với mức độ Người mức độ người cởi mở, người hiếu kỳ, tò mò; thích chuyện trò, thích thể vấn đề khác thường gây kích thích người xung quanh, tự nguyện làm quen với người gặp; thích trở thành trung tâm của sự chú ý của người; không từ chối yêu cầu của không phải họ thực yêu cầu đó; họ thường nóng lại nguội Họ có nhược điểm sau: tính tình dễ "bốc" dễ "xẹp", kiên nhẫn vấn đề đòi hỏi tính cần mẫn nghiêm túc Tuy nhiên, muốn, họ không lùi bước Phương hướng phát triển tối ưu cho sinh viên 3.1 Về trí tuệ cảm xúc Để nâng cao trí tuệ cảm xúc của mình, trước hết T cần tìm hiểu tầm quan trọng của trí tuệ xúc cảm sống hàng ngày Từ việc nhận thức đúng đắn đầy đủ vai trò của trí tuệ cảm xúc sống sẽ giúp T có niềm tin động lực để rèn luyện cải thiện số EQ của Bởi lẽ người có số EQ cao sẽ giúp ích nhiều cho họ sống Ngày nay, bên cạnh số IQ, số EQ dần trở thành yếu tố quan trọng để đánh giá người Mỗi cá nhân tốt nên đạt sự hài hòa hai số IQ EQ Chỉ số EQ cao sẽ giúp chúng ta có sống hạnh phúc việc giao tiếp thấu hiểu người khác sẽ trở nên dễ dàng, đồng thời khả hành động theo lý tính kiềm chế hoàn cảnh khó khăn trở thành bản Thứ nhất, khả hiểu cảm xúc bản thân của T mức độ trung bình Để cải thiện khả này, trước hết T cần không ngừng tự nhận thức bản thân Việc tự nhận thức thay đổi, ngày trưởng thành tìm hiểu nhiều bản thân sẽ giúp chúng ta vững vàng sống Khi nhận thức sâu sắc bản thân, biết sẽ giúp chúng ta không hiểu rõ bản thân mình, bắt đầu nhận cảm xúc của riêng hiểu làm chúng ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi của chúng ta cho phép chúng ta kiểm soát bản thân hiệu quả, có khả điều chỉnh cảm xúc hành vi của theo hướng lành mạnh mà giúp ta hiểu người khác: hy vọng, ước mơ điểm mạnh điểm yếu của họ 34 Ngoài ra, để hiểu rõ cảm xúc mà trải nghiệm, T ghi nhận cảm xúc mà cảm nhận thời điểm Một chúng ta cảm nhận thời điểm mà cảm xúc của trỗi dậy cảm giác cụ thể của mình, yếu tố mà ta nghĩ kích hoạt cảm xúc đó, chúng ta nên ghi chép lại để nghiên cứu sâu chúng yếu tố liên quan đến tính cách của Ví dụ, có lẽ bạn sẽ cảm thấy tức giận bạn nhớ lại trước đó, bạn phải xếp hàng 10 phút vào nghỉ trưa để mua đồ ăn bạn ghét phải xếp hàng Bạn sử dụng thông tin để tăng cường giảm thiểu cảm xúc mà bạn muốn không muốn chúng xuất sống của Chẳng hạn, bạn biết rõ yếu tố kích hoạt sự giận nói chung trường hợp của bạn nói riêng, bạn không muốn trở nên tức giận thông thường, bạn đề chiến lược để tránh xa tình kích hoạt cảm xúc Về khả hiểu cảm xúc người khác, T đạt mức độ thấp Vì vậy giao tiếp T cố gắng tìm hiểu cân nhắc đến cảm xúc suy nghĩ của người khác Một cách để đáp ứng điều quan sát ngôn ngữ thể của người khác Và đặc biệt muốn giải mã cảm xúc, suy nghĩ của người khác thông qua ngôn ngữ thể điều quan trọng phải có kiến thức chúng Ngoài T cần bồi dưỡng lòng cảm thông với người xung quanh Bởi người biết đến mình, nhìn nhận sống dựa nhu cầu mong muốn của bản thân thường thiếu sự cảm thông lòng trắc ẩn nên khó hiểu người khác Chính vậy, chúng ta mở rộng tâm hồn, cố gắng đặt vào vị trí của người khác để hiểu họ chúng ta sẽ dễ chấp nhận người khác kể cả sự khác biệt Chính điều giúp cho đối phương cảm nhận sự chân thành nơi ta để từ thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp Về khả điều khiển cảm xúc bản thân, T đạt mức độ thấp Vì vậy để cải thiện khía cạnh của trí tuệ cảm xúc T rèn luyện theo điều sau Thứ nhất, hoàn cảnh nào, T cần nhận thức cảm xúc mà trải nghiệm, gọi tên cảm xúc đó, phân tích xem cảm xúc có phù hợp với hoàn cảnh không, phải biết chấp nhận (kể cả xúc cảm tiêu cực) cần phải thay đổi cảm xúc cho phù hợp Ngoài ra, việc suy nghĩ thấu đáo trước nói hành động có ý nghĩa quan trọng khía cạnh 35 điều khiển cảm xúc bản thân Việc cân nhắc suy nghĩ, phân tích, đánh giá suy nghĩ cách kỹ sẽ giúp chúng ta đưa lời nói hành vi phù hợp hoàn cảnh cụ thể Ngoài ra, thông qua trình tư theo lý tính hành động có cân nhắc, chúng ta sẽ đưa định tốt hơn, có khả dẻo dai chịu đựng khả tồn qua khó khăn sẽ luyện nhiều Về khả điều khiển cảm xúc người khác, T đạt mức độ thấp nên T cải thiện nhiều cách Điều quan trọng sống với tinh thần lạc quan Bởi lẽ, lạc quan kết quả của tâm hồn cởi mở, làm yếu tố quan trọng của việc nâng cao trí tuệ cảm xúc Và đặc biệt là, sống người muốn làm bạn với người lạc quan người lạc quan thường người có xu hướng ảnh hưởng, lan tỏa sự tích cực của đến người khác Đây khía cạnh của khả điều khiển cảm xúc người khác Về khả kiểm soát sự biểu cảm, T đạt mức độ cao Mặc dù vậy T cần trau dồi, rèn luyện thêm để khả phát triển hoàn thiện Để kiểm soát tốt biểu cảm của bản thân, T cần tìm hiểu sâu ngôn ngữ thể vận dụng, biểu ngôn ngữ thể cho phù hợp với cảm xúc của bản thân phù hợp với tình cụ thể 3.2 Về đặc điểm giao tiếp T người cởi mở Qua tìm hiểu người khảo sát biết T đoàn viên động, thường xuyên tham gia vào công tác Đoàn Thanh niên địa phương Có thể môi trường tập thể sôi tạo T sự cởi mở nhân cách Tuy nhiên để hoàn thiện phẩm chất của nhân cách, T rèn luyện theo số cách Thứ nhất, tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng bên cạnh Đoàn Thanh niên tham gia vào câu lạc bộ, tổ chức sinh viên,… để rèn luyện, bồi dưỡng khả giao tiếp của mình, đặc biệt kỹ nói chuyện trước đám đông Mặt khác, để thu hút tạo hứng thú tích cực cho người đối diện giao tiếp, trở thành “thỏi nam châm” có duyên ăn nói, T rèn luyện thêm tính hài hước cho bản thân 36 Tuy nhiên, với đặc tính của người thích trò chuyện (như mức độ 5) thường xuyên thích nói nhiều mình, để tạo sự cân giao tiếp, bên cạnh việc người chiếm ưu trò chuyện, T cần học cách lắng nghe khuyến khích người khác nói họ điều mà họ quan tâm Bởi lẽ, tâm trí, mỗi người ý thức người vô đặc biệt Cho nên gặp người nhận sự đặc biệt của mình, lắng nghe mình, chúng ta sẽ dễ dàng bị họ – người biết đánh giá cao bản thân chúng ta lôi Cho nên xem chìa khóa giúp mỗi người thật sự tạo ấn tượng thu hút người khác giao tiếp Ngoài ra, để khắc phục tính “dễ bốc, dễ xẹp” của T cần đặt mục tiêu trước hành động, tự đưa nguyên tắc cho bản thân: khen thưởng tự phạt làm tốt không tốt điều Bên cạnh đó, T nhờ người thân hay bạn bè để làm người giám sát hoạt động cho V KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ KHUYẾT TẬT Nghiên cứu tiểu sử học sinh 1.1 Tiểu sử trẻ 37 Họ tên: N.H.T Giới tính: Nam Tuổi: 11 tuổi Là thứ gia đình Tình trạng sức khỏe tại: Tốt Đặc điểm vẻ bề ngoài: cao, gầy, da ngâm, có nụ cười tươi 1.2 Đặc điểm gia đình: Mô hình gia đình: Gia đình hạt nhân (2 hệ: bố mẹ - cái) Gia đình gồm có người: - Bố: + Họ tên: + Nghề nghiệp: xe ôm - Mẹ: + Họ tên: + Nghề nghiệp: buôn bán - chị gái em gái Mối quan hệ thành viên gia đình: Cha mẹ yêu thương sống mưu sinh hoàn cảnh nên không tạo điều kiện đứa trẻ khác Chân dung tâm lý học sinh 2.1.Đặc điểm trí nhớ: 2.1.1 Mục đích khảo sát: Đánh giá khả ghi nhớ của học sinh 2.1.2 Cách tiến hành: Người khảo sát làm quen với học sinh Người khảo sát hướng dẫn trẻ làm tập Bài tập 1: Người khảo sát cho trẻ xem 10 tranh sự vật (con cá, lá, kéo, điện thoại, dù, lược, đồng hồ, xe ô tô, thỏ, máy bay) vòng phút sau yêu cầu trẻ nhắc lại hình xem Bài tập 2: Người khảo sát đọc cho trẻ 24 dãy số (12 dãy số đọc xuôi, 12 dãy số đọc ngược) Sau đọc xong mỗi dãy số người khảo sát đọc nhắc lại thêm lần yêu cầu trẻ đọc xuôi đoc ngược (tùy dãy số) Bài tập 3: Cho trẻ nhắc lại 10 sự vật xem tranh ban đầu 38 Bài tập 4: Có hình mẫu có sẵn Người khảo sát cho trẻ xem hình mẫu một, mỗi hình vòng phút sau cất hình cho trẻ vẽ lại giấy Bài tập 5: Người khảo sát đọc chậm rãi cho trẻ nghe lần dãy từ liên kết miệng – răng; giường – gối,… sau người khảo sát hỏi lại cách đọc từ dãy từ liên kết học sinh phải trả lời từ lại của dãy từ liên kết Sau người khảo sát làm tương tự với dãy từ liên kết lại 2.1.3 Cách đánh giá: *Cách cho điểm: Bài tập 1: 10 điểm Bài tập 2: 12 điểm Bài tập 3: 10 điểm Bài tập 4: 15 điểm Bài tập 5: 14 điểm *Cách đánh giá: Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn 28,10 30,75 37,65 39,35 41,75 5,90 4,92 5,61 4,30 5,75 Độ tuổi 10 11 Mức độ Thấp () Trung bình ((()) Cao ( trở lên) Điểm < 36 36 – 47,5 Trên 47, 2.1.4 Kết chẩn đoán: Kết quả chẩn đoán, T đạt 33 điểm, so sánh đối chiếu với bảng đánh giá mức độ trí nhớ ta thấy trí nhớ của T mức thấp Điều hoàn toàn hợp lí T vốn trẻ khuyết tật, khiếm khuyết nhiều mặt nhận thức 2.2 Đặc điểm trí tuệ: 2.2.1 Mục đích khảo sát: đánh giá trí thông minh từ đưa khuyến nghị nhằm phát triển khả trí tuệ của khách thể nghiên cứu 39 2.2.2 Cách tiến hành: Người khảo sát hướng dẫn trẻ làm trắc nghiệm: “Bây chị em sẽ chơi một trò chơi nhé! Trò chơi có tên “Ghép hình” Đây tờ giấy màu bị rách một mẩu nhỏ Phía dưới có mẩu đáp án Bây em hãy nhìn, suy nghĩ kỹ chọn cách dùng bút chì khoanh vào mẩu giấy mà em nghĩ ghép lại để tạo thành một hình hoàn chỉnh Ở có tổng cộng 36 hình, em hãy làm lần lượt hình từ đầu cho đến cuối Em đã hiểu cách làm của trò chơi chưa? Em có điều thắc mắc không? (Nếu trẻ thắc mắc giải thích lại lần nữa) Vậy chúng ta bắt đầu nhé!” 2.2.3 Cách cho điểm Mỗi tập làm đúng điểm Tổng số điểm cao mà học sinh đạt 36 điểm 2.2.4 Cách đánh giá Percentile s (%) 95 90 75 50 25 10 5,5 TUỔI ĐỜI (CÁCH NỬA TUỔI) 6,5 7,5 8,5 9,5 10 (19 ) 17 15 14 12 (21 ) 20 17 15 13 12 (23 ) 21 18 15 14 12 24 25 22 18 16 14 13 12 23 20 17 15 14 12 (26 ) 24 21 18 15 14 (13 ) 29 27 23 20 17 15 14 (30 ) 28 26 22 19 16 15 32 31 28 24 21 18 16 (32 ) 31 28 24 22 20 17 10, 33 11 31 29 26 22 20 17 34 31 28 23 21 17 35 BẢNG CHUYỂN ĐỔI PERCENTILES SANG CHỈ SỐ IQ CỦA TEST RAVEN Percent IQ Percent IQ Percent IQ Percent IQ 1,1 66 23 89 49 100 75 110 1,5 67 24 89 50 100 76 111 69 25 90 51 100 77 111 2,5 71 26 90 52 101 78 111 72 27 91 53 101 79 112 3,5 73 28 91 54 101 80 112 40 74 29 92 55 102 81 113 75 30 92 56 102 82 113 6,5 77 31 93 57 103 83 114 78 32 93 58 103 84 115 7,5 79 33 94 59 103 85 115 79 34 94 60 104 86 116 80 35 94 61 104 87 117 10 81 36 95 62 104 88 118 11 82 37 95 63 105 89 118 12 82 38 96 64 105 90 119 13 83 39 96 65 106 91 120 14 84 40 96 66 106 92 121 15 85 41 97 67 106 93 122 16 85 42 97 68 107 94 123 17 86 43 97 69 107 95 125 18 87 44 98 70 108 96 126 19 87 45 98 71 108 97 128 20 88 46 99 72 109 98 130 21 88 47 99 73 109 99 135 22 89 48 99 74 110 BẢNG XẾP LOẠI TRÍ TUỆ THEO IQ (WECHSLER) Chỉ số IQ Xếp hạng >=130 Rất thông minh Từ 120 trở lên Thông minh Từ 110 -119 Khá Từ 90 -109 Trung bình Từ 80 -89 Chậm chạp Từ 70 -79 Ranh giới

Ngày đăng: 12/06/2017, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ

    • I. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ MẪU GIÁO

      • 1. Nghiên cứu tiểu sử học sinh

      • 1.1. Tiểu sử trẻ

      • 1.2. Đặc điểm gia đình:

      • 2. Chân dung tâm lý của học sinh

      • 2.1. Đặc điểm trí tuệ cảm xúc

      • 2.2. Đặc điểm nhân cách:

      • 3. Phương hướng phát triển tối ưu cho học sinh

      • 3.1. Về trí tuệ cảm xúc

      • 3.2. Về những xung đột bên trong trẻ

      • II. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC

        • 1. Nghiên cứu tiểu sử học sinh

        • 1.1. Tiểu sử học sinh

        • 1.2. Đặc điểm gia đình:

        • 2. Chân dung tâm lý của học sinh

        • 2.1. Đặc điểm trí tuệ thông qua test Raven màu:

        • 2.2. Đặc điểm nhân cách:

        • 3. Phương hướng phát triển tối ưu cho học sinh

        • 3.1. Về trí tuệ

        • 3.2. Mối quan hệ gia đình

        • III. KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • 1. Nghiên cứu tiểu sử học sinh

          • 1.1. Tiểu sử học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan