Một số vấn đề chủ yếu về pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam trong việc bảo vệ các quyền con người

28 296 0
Một số vấn đề chủ yếu về pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam trong việc bảo vệ các quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người Hứa Thị Thơ Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: GS.TSKH Lê Văn Cảm Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày vấn đề lý luận quyền người bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người Từ điểm thiếu sót quy định pháp luật bảo vệ quyền người Đưa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người Keywords: Luật hình sự; Thi hành án; Quyền người; Pháp luật Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài "Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó, quyền người trở thành giá trị chung nhân loại" [45, tr 124] Vì vậy, nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ quyền người pháp luật, đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình (trong có hoạt động thi hành án hình sự) Bởi lẽ, lĩnh vực tư pháp hình quyền người dễ bị xâm phạm, bị tổn thương để lại hậu nghiêm trọng liên quan đến quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân Trong hoạt động thi hành án hình sự, vấn đề quyền người quan tâm chủ thể quyền người quan hệ người bị kết tội án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành án, định Tòa án Quyền người người địa vị pháp lý kẻ có tội chịu trừng phạt thích đáng từ pháp luật dễ bị xâm phạm hết Ở Việt Nam, trước có Luật thi hành án hình 2010, hoạt động thi hành án hình nước ta thực theo hàng loạt văn pháp luật đơn hành Thực tiễn thi hành án hình năm qua, đặc biệt quyền người thực tế thi hành án pháp luật thực định chưa đảm bảo đặt yêu cầu phải có đời văn thống điều chỉnh hoạt động Luật thi hành án hình Quốc hội thông qua ngày 17 tháng năm 2010, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2011 Đây văn pháp luật mang tính pháp điển hóa lịch sử pháp luật thi hành án hình Nó tạo sở pháp lý vững đảm bảo tính thống hoạt động thi hành án Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài “Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người” làm luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật nói chung pháp luật tư pháp hình nói riêng quan tâm nghiên cứu Ví dụ công trình nghiên cứu GS.TS Lê Văn Cảm, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009; Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010… Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mô hình quản lý thống công tác thi hành án", mã số 96-98027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện; Đề tài cấp Nhà nước thực hiện: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" Bộ Tư pháp chủ trì; Bên cạnh Giáo trình môn Luật tố tụng hình trường Đại học luật Hà Nội trường Đại học có chuyên ngành luật; số viết đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật… Thi hành án phạt tù vấn đề nhiều nhà luật học giới nước quan tâm nghiên cứu Tác giả Hoàng Ngọc Nhất có công trình "Một số vấn đề cấp bách thi hành án hình sự", có đề cập đến thi hành án tù (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2001); tác giả Nguyễn Văn Đông có công trình "Việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù người bị án tù chung thân mà hành vi phạm tội xảy trước ngày tháng năm 2000" (Tạp chí Kiểm sát, số 11 năm 2001), tác giả Hoàng Mạnh Thường có công trình "Về hoãn thi hành án phạt tù" (Tạp chí Kiểm sát, số năm 2000) Tuy nhiên, hệ thống pháp luật tư pháp hình bao gồm lĩnh vực pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình pháp luật thi hành án hình Vì vậy, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình mức độ định với tư cách phận pháp luật tư pháp hình nói chung Riêng vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình đề cập đến số công trình, viết như: Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Phúc, "Bảo đảm quyền người thi hành án phạt tù", Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2007; TS.Đỗ Đức Hồng Hà, "Mối quan hệ quyền người luật thi hành án hình sự" Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 Những công trình, viết đề cập tới vấn đề bảo vệ quyền người thi hành án phạt tù-một hình phạt hệ thống hình phạt Hoặc xem xét nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình (bài viết TS.Đỗ Đức Hồng Hà) theo văn đơn hành mà chưa có đời Luật thi hành án hình 2010 Như vậy, nay, chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện đảm bảo quyền người pháp luật thi hành hành án hình hành Với tình hình trên, đề tài "Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người", lần nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ đảm bảo tính logíc, hệ thống, trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học công bố Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật thi hành án hình Việt Nam hành việc bảo vệ quyền người, điểm thiếu sót chưa hợp lý quy định pháp luật vấn đề Đồng thời nêu lên thực tế đảm bảo quyền người công tác thi hành án hình nước ta Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thi hành án hình việc bảo vệ quyền người nâng cao hiệu thực thi thực tế * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu này, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình - Nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người Từ điểm thiếu sót quy định pháp luật bảo vệ quyền người - Đưa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người * Phạm vi nghiên cứu đề tài Với nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền người góc độ thi hành án hình bao gồm thi hành bán án định có hiệu lực pháp luật Tòa án Nội dung cốt lõi luận văn xoay quanh quyền người góc nhìn lý luận, luật thực định thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau đây: - Lịch sử hình thành phát triển quy đinh pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người; - Các quy định pháp luật thi hành án hình Việt Nam hành việc bảo vệ quyền người; - Tìm hiểu thực tiễn thi hành án hình với việc bảo vệ quyền người Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nói trên, việc nghiên cứu tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý Nhà nước, quản lý xã hội chủ trương, quan điểm việc xây dựng Luật Thi hành án hình Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, lôgíc, lịch sử, qui nạp, đối chiếu, so sánh, khảo sát thăm dò lấy ý kiến phạm vi người làm công tác thực tiễn, sử dụng kết thống kê nhằm làm sáng tỏ vấn đề nội dung luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp luận văn thể số phương diện sau đây: Thứ nhất: Lần vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện lý luận, luật thực định thực tiễn thi hành Thứ hai: Sau Luật thi hành án hình 2010 có hiệu lực, chưa có công trình nghiên cứu, khảo sát chuyên sâu vấn đề bảo vệ quyền người thi hành án hình Thứ ba: Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người thi hành án hình sự, nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình thực tế Thứ tư: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu giảng dạy bậc Đại học, Trường Đào tạo nghề lĩnh vực tư pháp tư liệu tốt để nhà khoa học tham khảo nghiên cứu khoa học thi hành án hình Luận văn công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, chừng mực định giúp ích phần cho cán làm công tác thực tiễn việc hiểu biết cách sâu sắc, đầy đủ vận dụng đắn quy định pháp luật để từ bảo vệ quyền người thi hành án hình Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Chương 2: Các quy phạm pháp luật thi hành án hình Việt Nam hành bảo vệ quyền người thực tiễn áp dụng Chương 3: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Việt Nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Chuơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người phạm trù rộng, đa dạng Tùy mục đích phạm vi nghiên cứu mà hình thành nên đĩnh nghĩa khác quyền người Dựa sở quan niệm quyền người nêu Luận văn, tác giả định nghĩa khái niệm khoa học quyền người sau: Quyền người phạm trù lịch sử-cụ thể, giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung văn minh nhân loại đặc trưng tự nhiên vốn có cần tôn trọng bị tước đoạt cá nhân người sinh trái đất, đồng thời phải bảo vệ pháp luật thành viên Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế 1.1.2 Khái niệm thi hành án hình pháp luật thi hành án hình Thi hành án hình giai đoạn tố tụng hình nhằm thực án định có hiệu lực pháp luật Tòa án Thi hành án hình hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực án, định có hiệu lực Tòa án thực tiễn Bản án, định Tòa án thi hành lúc công lý thực sống Thi hành án hình có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo mục đích hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà nhằm giáo dục cải tạo họ trở thành công dân có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Bởi vậy, để thực vai trò đảm bảo pháp chế hoạt động việc pháp điển hóa toàn quy định trình thi hành án hình yêu cầu cấp thiết, tránh tùy tiện, vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp người bị kết án Luật thi hành án hình hệ thống quy tắc xử quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thi hành án hình sự, định Tòa án nhằm trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân 1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Pháp luật nói chung pháp luật thi hành án hình nói riêng có vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền người Vậy, bảo đảm quyền người pháp luật thi hành án hình đặc điểm nào? Vấn đề tác giả luận văn hoàn toàn đồng ý với quan điểm GS.TSKH Lê Cảm: Bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền điều chỉnh đầy đủ mặt lập pháp, thực thi xác mặt hành pháp đảm bảo tối đa mặt tư pháp quy định pháp luật thi hành án hình để làm cho quy định phù hợp với nguyên tắc quy phạm tương ứng pháp luật quốc tế lĩnh vực tư pháp hình sự, tuân thủ, chấp hành áp dụng cách nghiêm chỉnh, thống triệt để quan bảo vệ pháp luật, người có chức vụ quan thực tiễn thi hành án hình sự, đồng thời góp phần tạo nên lòng tin công dân vào nghiêm minh pháp chế, tính minh bạch bình đẳng pháp luật, sức mạnh uy tín máy công quyền, tính nhân đạo dân chủ xã hội dân nhà nước pháp quyền nói chung 1.2 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam thi hành án hình Quá trình hình thành phát triển pháp luật thi hành án hình gắn liền với phát triển pháp luật hình lịch sử Nhà nước Việt Nam chia thành giai đoạn sau: 1.2.1 Pháp luật thi hành án hình giai đoạn trước năm 1945 Dưới chế độ phong kiến pháp luật nói chung pháp luật thi hành án hình nói riêng chưa phát triển Pháp luật hình coi trọng nhằm tạo tính quyền lực, tính răn đe trừng phạt Vấn đề quyền người pháp luật hình thi hành án chưa đảm bảo Dưới triều Ngô, Đinh, Tiền Lê Tuy chưa có văn pháp luật thành văn hình pháp coi trọng với hình phat hà khắc, hình thức thi hành án tàn khốc Thời Lý, Bộ Hình thư luật thành văn lịch sử pháp chế Việt Nam Hình phạt hình thức thi hành dã man chặt đầu, chặt chân tay, chôn sống, phạt trượng, thích chữ… Thời Lê coi dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam Các vị vua triều Lê coi trọng việc xây dựng hệ thống luật pháp Các sách điển chế luật pháp thời Lê ban hành Bộ Hình thư; Hoàng triều quan chế; Quốc triều hình luật; Khám tụng điều lệ… Dưới thời Nguyễn, Bộ Hoàng triều luật lệ (tức Bộ luật Gia Long) xây dựng sở Bộ luật Hồng Đức Luật lệ Đại Thanh-Trung Quốc Trong Bộ luật Gia Long thời Nguyễn, với 398 điều luật có tới 166 điều hình luật Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Năm 1883, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước thừa nhận Nam Kỳ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ bảo hộ Pháp Thời kỳ nước ta sử dụng hai loại Luật hình tương ứng với hình thức thi hành án khác Luật hình Pháp dành cho người Pháp người nước ngoài, Luật hình nhà Nguyễn dành cho người xứ Sau Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp Nam Kỳ sử dụng luật Pháp, Bắc Kỳ Trung Kỳ áp dụng Luật hình với người Việt Nam, với hệ thống công cụ bạo lực hệ thống Tòa án, cảnh sát, nhà tù, trại giam Chỉ tính từ năm 1902 đến năm 1912 nhà tù thực dân Pháp kết án 24.380 người từ hình thức tù giam đến khổ sai, chung thân, tử hình 1.2.2 Pháp luật thi hành án hình giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1988 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngày 02 tháng năm 1945 Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hòa Ngay sau đó, năm 1946 Hiến pháp thông qua ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân Từ năm 1945 đến 1950 hệ thống trại giam hình thành quản lý Bộ Nội vụ chưa quy định văn pháp lý Từ năm 1945 đến năm 1954, văn pháp luật Nhà nước ban hành tập trung vào việc trừng trị tội phạm phá hoại nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc Từ năm 1954 đến năm 1975 nhân dân ta phải thực đồng thời hai nhiêm vụ chiến lược: xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa miền bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước Phần lớn văn pháp luật tính đến năm 1960 mang tính đơn hành quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội phải xử lý hình lại không quy định rõ cách thức thi hành án 1.2.3 Pháp luật thi hành án hình giai đoạn từ năm 1988 đến 2003 Trước thay đổi tình hình nước quốc tế, văn pháp luật hình đơn hành không đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, ngày 27 tháng năm 1985 Quốc hội thông qua Bộ luật hình sự, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1986 Bộ luật quy định tương đối đầy đủ hệ thống hình phạt, biện pháp tư pháp, nguyên tắc áp dụng chúng Trên sở đó, công tác thi hành án hình triển khai đồng bộ, thống Sau đó, ngày 28 tháng năm 1988, Quốc hội tiếp tục thông qua Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1989 Bộ luật dành hẳn chương để quy định thi hành án Có thể nói văn pháp điển quy định cụ thể thi hành án hình Trên sở đó, ngày 15 tháng năm 1989, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp ban hành thông tư liên ngành số 04-89/TTLN quy định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù Tiếp đó, ngày tháng năm 1993 Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành Pháp lệnh thi hành án phạt tù Sự đời Pháp lệnh đánh dấu mốc quan trọng lịch sử pháp luật thi hành án phạt tù Việt nam Tuy hạn chế Pháp lệnh quy định tương đối đầy đủ trình tự, thủ tục thi hành án phạt tù, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, người thi hành án, quyền nghĩa vụ người chấp hành án Pháp lệnh sau sửa đổi, bổ sung năm 2007 để phù hợp với Bộ luật hình 1999, Bộ luật tố tụng hình 2003 1.2.4 Pháp luật thi hành án hình giai đoạn từ năm 2003 đến Nhìn lại lịch sử nhận thấy hệ thống pháp luật thi hành án hình chưa pháp điển hóa thành luật riêng, thống mà nằm rời rạc, rải rác nhiều văn pháp luật khác gây khó khăn cho công tác thi hành án Chính thế, Quốc hội nước ta thông qua Luật Thi hành án hình kỳ họp thứ khóa XII ngày 17 tháng năm 2010 Đây luật thi hành án hình lịch sử pháp luật thi hành án Việt nam Luật xây dựng sở đường lối, sách hình Đảng Nhà nước ta, kế thừa văn trước, tiếp thu có chọn lọc pháp luật thi hành án hình quốc gia giới Luật quy định tương đối toàn diện hệ thống khắc phục hạn chế văn đơn hành thi hành án hình Trong thời gian qua, nhiều văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật thi hành án hình ban hành: Nghị định 80/2011/NĐ-CP Chính phủ việc quy định biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng đối người chấp hành xong án phạt tù, áp dụng từ ngày 16 tháng 11 năm 2011; Nghị định 81/2011/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc quản lý học sinh trường giáo dưỡng ngày16 tháng năm 2011, áp dụng từ 01 tháng 11 năm 2011; Nghị định 82/2011/NĐ-CP Chính phủ việc quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc, áp dụng từ ngày 01 tháng 11 năm 2011; Thông tư 114/2011/TT-BTC ngày 12-8-2011 Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí giám định tư pháp lĩnh vực pháp y; Thông tư 58/2011/TT-BCA ngày 9- 82011 Quy định đồ vật cấm đưa vào trại giam việc thu giữ, xử lý đồ vật cấm; Thông tư 46/2011/TT-BCA ngày 30-6-2011 Quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân; Thông tư 40/2011/TT-BCA ngày 27-6-2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân; Nghị định 64/2011/NĐ- CP ngày 28-7-2011 Quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh; Thông tư 40/2011/TT- BCA ngày 27-6-2011 Quy định tiêu chuẩn thi đua chấp hành án phạt tù xếp loại chấp hành án phạt tù cho phạm nhân; Nghị 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22-10-2010 Hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 248 Điều 249 Bộ luật hình sự… 1.3 Vai trò pháp luật thi hành án hình việc bảo vệ quyền người Vai trò đặc biệt quan trọng thay pháp luật việc bảo vệ quyền người thể điểm sau: Thứ nhất, pháp luật phương chế hóa, pháp lý hóa, thức thức hóa quyền người Thứ hai, pháp luật công cụ bảo đảm giá trị thực quyền người Chương CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Bảo vệ quyền người chế định chủ thể thi hành án hình Thi hành án hoạt động phức tạp vừa có tham gia quan thi hành án chuyên trách, vừa có tham gia quyền địa phương, quan nhà nước khác, đạo quyền địa phương việc tổ chức thi hành án hàng ngày diễn địa bàn địa phương, tổ chức xã hội công dân thi hành án có hiệu Theo Luật Thi hành án hình quan quản lý thi hành án hình quy định thuộc Bộ công an Bộ Quốc phòng Cơ quan thi hành án hình chia thành cấp từ cấp Bộ đến cấp quận huyện, quân khu tương đương: Cấp Bộ có: Trại giam thuộc Bộ công an, trại giam thuộc Bộ quốc phòng, trại giam thuộc quân khu Cấp tỉnh có: Cơ quan thi hành án hình Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cấp huyện có: Cơ quan thi hành án hình Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trong quân đội có quan thi hành án hình quân khu tương đương Ngoài quan nêu Luật Thi hành án hình quy định quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự, gồm: Trại tạm giam thuộc công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; Đơn vị quân đội cấp trung đoàn tương đương 2.2 Bảo vệ quyền người chế định thi hành án tử hình Thi hành án tử hình việc quan, người có thẩm quyền tước bỏ quyền sống người chấp hành án theo quy định Luật thi hành án hình Một hình thức đảm bảo quyền sống người thi hành án tử hình quy định nguyên tắc áp dụng hình phạt đảm bảo "không bị tước đoạt mạng sống cách tùy tiện" Hình thức thi hành án tử hình khía cạnh thể đảm bảo quyền người Cách thức thi hành án tử hình tạo nên tranh luận người trì người muốn xóa bỏ hình phạt liên quan đến "quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục" ghi nhận Điều Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền 1984 cụ thể hóa Điều Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Bảo vệ quyền người thi hành án tử hình thể quy định quyền người bị kết án tử hình Đó quyền hưởng tiêu chuẩn ăn, uống, khám chữa bệnh, gửi nhận thư, quà thăm nuôi, quyền khiếu nại, tố cáo thời gian chờ thi hành án tử hình Sau bị thi hành án, tiền tài sản khác gửi lưu ký trại giam trả lại đầy đủ cho người thân người ủy thác họ Về tử tù, luật có quy định mới: Ngoài việc tự đọc định thi hành án, định không kháng nghị viện trưởng VKSND tối cao chánh án TAND tối cao định bác đơn xin ân giảm Chủ tịch nước , tử tù ăn uống, viết thư cho người thân Thậm chí cho phép tử tù ghi âm lại lời nói để gửi cho thân nhân Luật thi hành án hình có quy định việc giải trường hợp thân nhân xin nhận tử thi, hài cốt người bị chấp hành án tử hình Quy định sách nhân đạo thể tư tưởng bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước ta; giải yêu tố tâm linh cho gia đình người bị chấp hành án tử hình; phù hợp với truyền thống, đạo đức dân tộc người 2.8 Bảo vệ quyền người thông qua chế định tha miễn Chế định tha miễn chế định mang tính chất nhân đạo, phản ánh khoan hồng Nhà nước người phạm tội Trong lĩnh vực thi hành án hình sự, biện pháp tha miễn thể quy định về: miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, hoãn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, xóa án tích 2.9 Bảo vệ quyền người thông qua nguyên tắc thi hành án hình Thứ nhất, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Thứ ba, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ tư, nguyên tắc bình đẳng thi hành án hình Thứ năm, nguyên tắc phân hóa thi hành án hình Thứ sáu, nguyên tắc nghiêm trị kết hợp với khoan hồng Thứ bảy, nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo hành vi, định trái pháp luật hoạt động thi hành án hình Thứ tám, nguyên tắc đảm bảo tham gia, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân gia đình việc giáo dục, cải tạo người chấp hành án 2.10 Bảo vệ quyền người thông qua chế định tái hòa nhập cộng đồng Vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người vi phạm pháp luật hình bị cách ly khỏi xã hội Việt nam sách lớn Đảng Nhà nước ta Mục đích sách nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt tạo lập sống bình thường Để thực mục đích này, biện pháp tái hòa nhập cộng đồng Việt nam thực giai đoạn: trình người phạm pháp chấp hành hình phạt sau họ kết thúc thời hạn bị cách ly khỏi xã hội Nhiệm vụ thi hành án phạt tù không dừng lại việc thực đầy đủ nội dung ghi nhận án, định Tòa án, mà tạo điều kiện cần thiết để người chấp hành xong hình phạt tù trở lại sống bình thường xã hội Chương THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người 3.1.1 Những kết đạt Trong năm từ 2005 đến 2010, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố tiếp nhận 345.665 lượt hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù quan Công an chuyển đến Qua thẩm định, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố đề nghị loại hồ sơ không đủ điều kiện xét giảm như: Chưa chấp hành đủ thời gian xét giảm, chưa bồi thường dân sự, vi phạm kỷ luật, yêu cầu đưa vào danh sách đề nghị xét giảm 214 trường hợp Kết Toà án nhân dân cấp tỉnh định giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho 291.122 phạm nhân đủ điều kiện Thực sách nhân đạo Đảng Nhà nước người phạm tội thực cải tạo tiến bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 4) phối hợp ngành liên quan tiến hành thẩm định đề nghị Hội đồng đặc xá Chủ tịch nước đặc xá cho 71.990 người 3.1.2 Những tồn Bên cạnh thành tựu đạt đề cập trên, hoạt động bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình tồn hạn chế sau: Thứ nhất, vi phạm quan tiến hành tố tụng mà vấn đề quyền người thi hành án hình không bảo đảm Một số án, định thi hành án thiếu xác, chưa tổng hợp án phải thi hành không trừ thời hạn tạm giữ, tạm giam; Thứ hai, vi phạm công tác quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù mà vấn đề quyền người thi hành án hình chưa bảo đảm Thứ ba, vi phạm việc thực chế độ người chấp hành án phạt tù, cụ thể: - Do lưu lượng phạm nhân tăng sở vật chất phục vụ cho việc giam giữ bị xuống cấp, việc đầu tư xây dựng có quan tâm so với nhiều năm trước chưa đáp ứng yêu cầu giam giữ; - Chế độ ăn, mặc, khám chữa bệnh: Một số Trại giam chưa thực chế độ ăn, mặc theo quy định như: chưa thực chế độ ăn theo quy định ngày Tết dương lịch, ngày giỗ Tổ, chưa đảm bảo định lượng rau xanh, đường - Việc tổ chức thực chế độ lao động có tình trạng khoán trắng, đưa định mức lao động cao, chưa đảm bảo an toàn lao động, lao động vào ngày nghỉ không nghỉ bù, không bồi dưỡng … - Việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, tạm đình thi hành án có trường hợp không quy định, có Trại giam đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù cho phạm nhân chưa đủ thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân xếp loại cải tạo trung bình Thực tế cho thấy, nhiều năm qua, quan có thẩm quyền lĩnh vực thi hành án hình quan tâm đến việc thi hành hình phạt tù, tử hình, trục xuất mà chưa quan tâm mức đến việc tổ chức thi hành hình phạt khác Bên cạnh đó, việc nhiều quan khác có trách nhiệm tổ chức thi hành án hình sự, biện pháp tư pháp, chưa có tổ chức máy chuyên trách quản lý thống việc thi hành án, khiến công tác thi hành án hình bị phân tán, không đồng Về thi hành án tử hình: Thực tế hàng chục năm qua cho thấy việc thi hành hình phạt tử hình xử bắn có tác dụng răn đe tội phạm, tuyên truyền phòng ngừa tội phạm cao Tuy nhiên biện pháp làm cho thi thể bị cáo không nguyên vẹn có ảnh hưởng nhiều tới tâm lý, tư tưởng cán chiến sĩ thi hành án Trong trình thi hành hình phạt tử hình xuất nhiều vướng mắc kiểm tra cước, xác định vân tay tử tù, hoãn thi hành án, gia đình xin nhận xác bị án mai táng Trong thời gian qua địa phương khó tìm địa điểm làm pháp trường, tỉnh đồng Vì có tỉnh Nghệ An phải xa 140 km có địa điểm thi hành án tử hình Hiện nay, việc người bị kết án tử hình phải chờ đợi thi hành án lâu xà lim trại giam vừa gây nhiều khó khăn cho trại giam, vừa gây tâm nặng nề cho người bị kết án Nhiều trường hợp kéo dài năm bảy năm, chí hàng chục năm không thi hành án Có nhiều lý việc chậm trễ mà hầu hết người bị thi hành án tử hình gây Về thi hành hình phạt tù: Ở Việt Nam, theo nguồn tin công khai có khoảng 40 trại giam tồn tại, Cục V26 Bộ Công an quản lý Và theo quy định pháp luật trại giam giam giữ từ 1000 đến 1500 tù nhân Như vậy, Việt Nam có khoảng 40.000 đến 60.000 tù nhân Với dân số vào khoảng 80 triệu người tỷ lệ tù nhân Việt Nam khoảng 75 tù nhân 100000 dân" Công tác thi hành án phạt tù bên cạnh thành tựu có hạn chế sau: Thứ nhất, phân loại trại: thay đổi phân loại tội phạm từ thành nên việc phân loại, chuyển phạm nhân đến trại giam có tính chất gặp nhiều khó khăn Thứ hai, điều kiện sinh hoạt, lao động: số lượng phạm nhân đông mà phòng giam lại không đủ dẫn đến tải không đảm bảo quy dịnh 2m2/1 phạm nhân Đối với phạm nhân người chưa thành niên theo quy định phải giam riêng có lúc, có nơi phạm nhân đông giam chung với phạm nhân thành niên Các phạm nhân chủ yếu trồng trọt, nấu ăn cho bếp trại, hình thức dạy nghề trọng Thứ ba, chế độ khám chữa bệnh cho phạm nhân thực theo định kỳ trạm xá trại Đối với phạm nhân mắc bệnh nặng chuyển điều trị Tuy nhiên, tình trạng phạm nhân mắc bệnh AIDS nghiện ma túy phức tạp Để giải vấn đề này, Bộ Công an thị không giam riêng số người bị mắc bệnh AIDS, không thông báo cho họ bệnh lý mà thông báo cho cán trại giam biết để theo dõi Đối với phạm nhân đến giai đoạn phát bệnh chuyển bệnh viện điều trị Việc giam chung vấn đề lây nhiễm hoàn toàn xảy giam riêng lợi tâm lý cho phạm nhân dẫn đến thái độ bất cần, liều lĩnh, gây khó khăn cho việc điều trị, cải tạo gây nguy hiểm cho cán trại giam Tuy nhiên pháp luật hành lại chưa điều chỉnh vấn đề này, chưa quy định việc chăm sóc điều trị phạm nhân mắc bệnh, chưa quy định chế độ sách cán trực tiếp tiếp xúc với phạm nhân nhiễm HIV Thứ tư, tạm đình thi hành án phạt tù theo Bộ luật tố tụng hình thuộc thẩm quyền Chánh án tòa án định thi hành án Việc thực thực tế gặp nhiều khó khăn nơi định thi hành án với nơi chấp hành án thường cách xa Do nhiều trường hợp thời gian chờ định tạm đình thi hành án phạm nhân chết Thứ năm, thi hành hình phạt tù với người nước ngoài: có xung đột pháp luật nên việc thi hành hình phạt tù người nước gặp nhiều khó khăn Mặt khác thông tin cần thiết nhân thân người nước bị kết án phạt tù nên gây khó khăn cho việc phân loại quản lý đối tượng Hơn nữa, cán trại giam tiếng nước nên khó khăn việc thu thập thông tin đối tượng Thứ sáu, công tác quản lý tổ chức thi hành án phạt tù mang tính phân tán dễ dẫn đến buông lỏng, chồng chéo thiếu phối hợp Cụ thể công tác thi hành án hình Bộ Công an quản lý định thi hành án Chánh án tòa án định Các tòa án quân xét xử sơ thẩm định thi hành án hình Cục điều tra hình Bộ quốc phòng lại quản lý, giam giữ, cải tạo phạm nhân… Việc theo dõi quản lý phạm nhân chồng chéo, hiệu quả, thực tế tồn tình trạng sau định thi hành án phạt tù, Tòa án hoàn toàn biết rõ phạm nhân đưa cải tạo đâu? Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao trước Quốc hội thừa nhận có 8.000 người bị án không rõ lý sống vòng pháp luật, chưa bị bắt thụ hình, riêng TP Hồ Chí Minh năm 1999 số lượng người phải thụ án 13.875 người, giải 10.691 người, 3.184 người phải thụ án chưa giải quyết; năm 2000 có 13.521 người phải thụ án, giải 10.767 người, 2.754 người phải thụ án chưa bị bắt cải tạo trại giam Đối với loại hình phạt khác phạt tiền, tỷ lệ thi hành đạt khoảng 60-80%2 Tại Tp HCM, thống kê năm gần cho thấy loại hình phạt tiền, tịch thu tài sản hơn, đạt khoảng 45-50%, vụ án điển Epco-Minh Phụng, Tamexco, Ngọc Thảo… Về thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo: Thực tiễn áp dụng chế định án treo thi hành Nghị định số 61/2000/NĐ-CP đă bộc lộ điểm bất cập sau: Một là, Khoản Điều 60 Bộ luật hình năm 1999 quy định: "Trong thời gian thử thách, án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình người kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người đó" Và khoản Điều 256 Bộ luật tố tụng hình thủ tục đưa thi hành án định án, nêu rõ: "Quyết định thi hành án, trích lục án định phải gửi cho viện kiểm sát cấp nơi thi hành án, quan thi hành án người bị kết án" Như vậy, thủ tục “giao người hưởng án treo…” xác lập theo tinh thần khoản Điều 60 Bộ luật hình viện dẫn Song, vấn đề cần quan tâm thời hạn án gửi định thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo trích lục án cho viện kiểm sát để thực chức kiểm sát thi hành án gửi cho quan, tổ chức giám sát, giáo dục để họ thực trách nhiệm theo luật định? Về thi hành án với người chưa thành viên: Việc giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân chưa thành niên chưa tách biệt khỏi việc giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân thành niên; chưa bố trí công việc phù hợp với người chưa thành niên chưa sử dụng hợp lý kết lao động phạm nhân chưa thành niên, chưa bảo dảm cho em có điều kiện học tập, nghỉ ngơi vui chơi giải trí, chưa quy định trợ giúp pháp lý với người chưa thành niên phạm tội chế giải khiếu nại, tố cáo em Thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ án treo người chưa thành niên phạm tội nhiều bất cập Việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ án treo người chưa thành niên phạm tội có nhiều nét dặc thù song pháp luật hành chưa có quy định riêng vấn đề Vai trò quan tổ chức hữu quan chưa quy dịnh rõ ràng Biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng Từ có nghị định 52/2011/NĐ-CP có 24 người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biệp pháp tư pháp Công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phat: Cơ chế tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam chế phối hợp quan chuyên trách Đây hạn chế ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác Việc phân loại đối tượng bị kết án phạt tù, trể em trường giáo dưỡng, người bị đưa vào sở chữa bệnh chưa thực gắn liền với công tác tái hòa nhập cộng đồng 3.2 Nguyên nhân bất cập việc bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Việt Nam 3.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, năm qua, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số người bị tạm giữ, tạm giam nói chung số phạm nhân tăng (giảm sách khoan hồng Nhà nước), sở giam giữ chưa đáp ứng yêu cầu giam giữ gây nên khó khăn cho công tác quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù thực chế độ người chấp hành án phạt tù Thứ hai, việc trang bị phương tiện, dụng cụ y tế phục vụ việc khám bệnh cho phạm nhân, người bị tạm giam cho trạm y tế trại giam, trại tạm giam thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh cho cho phạm nhân, người bị tạm giam Thứ ba, trước Luật Thi hành án hình ban hành hoạt động thi hành án hình thực theo văn pháp luật đơn hành Qua thực tiễn thi hành, nhìn chung văn quy phạm pháp luật có liên quan phát huy tác dụng có hiệu công tác thi hành án hình sự; bảo đảm nghiêm minh, khoan hồng, nhân đạo trừng trị giáo dục cải tạo người phạm tội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2.2 Những nguyên nhân chủ quan: Bên cạnh nguyên nhân khách quan đề cập trên, tồn hoạt động bảo vệ quyền người thi hành án hình nguyên nhân chủ quan sau: Thứ nhất, nhận thức vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan cá nhân có thẩm quyền thi hành án hình chưa đầy đủ, chưa làm hết chức nhiệm vụ theo luật định Thứ hai, việc nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án hình sự, tài liệu hướng dẫn công tác nói chung quy định đảm bảo quyền người hoạt động thi hành án hình nói riêng số cá nhân có thẩm quyền thi hành án hình chất lượng hạn chế, việc áp dụng vận dụng quy định pháp luật thi hành án hình để bảo vệ quyền người thấp Năng lực, trình độ, thao tác nghiệp vụ số cán có thẩm quyền công tác thi hành án hình có mặt hạn chế; chưa đề cao ý thức trách nhiệm cán thực thi nhiệm vụ Thứ ba, phối hợp liên ngành quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo quyền người hoạt động thi hành án hình chưa chặt chẽ 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Việc hoàn thiện pháp luật thi hành án hình phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật thi hành án hình phải đáp ứng yêu cầu việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, trình hội nhập kinh tế, quốc tế khu vực Thứ hai, hoàn thiện pháp luật thi hành án hình phải thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng quyền người Thứ ba, hoàn thiện pháp luật thi hành án hình phải đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ tư, hoàn thiện pháp luật thi hành án hình phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết gia nhập 3.3.2 Đầu tư sở vật chất đảm bảo thi hành án Một nguyên nhân tình trạng quyền người chưa đảm bảo thực tế pháp luật có quy định chặt chẽ, cụ thể thể đảm bảo quyền người thiếu kinh phí, sở vật chất phục vụ cho công tác thi hành án 3.3.3 Xây dựng mô hình thi hành án hợp lý Theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VII "sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án theo hướng tập trung Bộ Tư pháp" cần đổi công tác thi hành án, chế độ, thủ tục quyền nghĩa vụ cán làm công tác thi hành án theo hướng quan quản lý công tác thi hành án nên giao cho Bộ Tư pháp Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Khóa VII Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Khóa VIII đề ra: "Kiện toàn tổ chức thi hành án, bảo đảm thi hành đầy đủ, nhanh chóng án định Tòa án; chấn chỉnh trại giam để giáo dục, cải tạo tốt phạm nhân", "Chuẩn bị điều kiện để tiến tới giao cho quan quản lý tập trung thống công tác thi hành án" 3.3.4 Tăng cường, nâng cao đội ngũ cán thực thi pháp luật Muốn quyền người đảm bảo trình thi hành án thân cán thực thi pháp luật phải tôn trọng quyền người người chấp hành án Bởi, Hồ Chủ tịch dạy: ″Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay Đó chân lý″ [46, tr 240] 3.3.5 Tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hoạt động có vai trò quan trọng Muốn pháp luật vào sống thực nghiêm chỉnh trước hết phải đảm bảo cho văn pháp luật phổ biến đến quần chúng nhân dân giúp người dân nhận thức hiểu tinh thần luật, từ nâng cao giác ngộ, ý thức pháp luật công dân để họ có lựa chọn xử cho phù hợp Tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật hoạt động có tính chất phòng ngừa chung có hiệu lâu bền đảm bảo cho pháp luật thâm nhập vào thực tiễn đời sống phát huy hiệu lực Trên tinh thần việc tuyên tryền phổ biến kiến thức pháp luật nói chung pháp luật thi hành án hình nói riêng cần thực cách nghiêm túc thường xuyên Thông qua mà người tham gia vào quan hệ xã hội người có liên quan biết quyền nghĩa vụ pháp lý Đồng thời người dân biết hiểu sách hình nhân đạo, bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước ta gây dựng lòng tin nhân dân vào Đảng vào Nhà nước, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Bởi lý mà Điều Luật thi hành án hình quy định trách nhiệm quan tổ chức việc phổ biến, giáo dục pháp luật 3.3.6 Bổ sung việc thực nghĩa vụ dân công tác đặc xá Để đảm bảo sách khoan hồng, nhân đạo Nhà nước ta áp dụng người, việc; hạn chế mặt tiêu cực “hậu đặc xá”, xin đưa số kiến nghị sau: Bổ sung kết thi hành nghĩa vụ dân người bị kết án tù vào tiêu chuẩn, điều kiện để hưởng sách đặc xá Theo đó, cần xem xét thái độ mức độ thi hành nghĩa vụ dân đối tượng thân nhân xét đặc xá Bên cạnh đó, quan Thi hành án dân cần phối hợp chặt chẽ với trại giam, trại tạm giam công tác tuyên truyền, phổ biến sách đặc xá Nhà nước, gắn liền với việc thi hành nghĩa vụ dân Đối với trường hợp người bị kết án tù điều kiện thi hành gia đình khả nộp thay đủ điều kiện xét miễn, giảm thi hành án lập thủ tục miễn, giảm thi hành án chuyển giao hồ sơ cho Viện Kiểm sát, Tòa án cấp xem xét miễn giảm để bảo đảm quyền lợi người bị kết án phạt tù 3.3.7 Hợp tác quốc tế thi hành án hình Hợp tác quốc tế thi hành án hình thể nội dung như: - Hợp tác xây dựng pháp luật thi hành án hình - Hợp tác đào tạo cán thi hành án hình - Hợp tác trao đổi kinh nghiệm, hội thảo khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ công tác thi hành án - Hợp tác truy tìm phạm nhân bỏ trốn, truy tìm tang vật, chứng cứ, thu hồi tài sản, truy nã quốc tế, dẫn độ tội phạm - Thu hút tham gia tổ chức quốc tế, quốc gia giới hỗ trợ kinh phí, sở vật chất để xây dựng trại giam, sở vật chất phục vụ việc thi hành án hình sự, hỗ trợ tạo việc làm cho người chấp hành xong án, định hình Tòa án… KẾT LUẬN Với ý nghĩa giai đoạn cuối trình giải vụ án, thi hành án có mối quan hệ hữu với giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Nếu mục đích thi hành án không đạt toàn hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử trước trở nên vô nghĩa Nếu án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật không thi hành thi hành không nghiêm trật tự kỷ cương xã hội bị vi phạm, quyền lực Nhà nước bị xem thường Chính vậy, việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án yêu cầu khách quan hoạt động quản lý Nhà nước Cùng với phát triển xã hội loài người Nhà nước, pháp luật qua gia đoạn cụ thể, vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật đấu tranh chống tội phạm nói chung pháp luật thi hành án hình nói riêng quan tâm sửa đổi theo hướng đảm bảo tốt quyền người Chúng ta phủ nhận kết đạt thi hành án Hình năm vừa qua, hàng vạn người bị kết án chấp hành xong hình phạt, trở với sống lương thiện Thi hành án hình có đóng góp quan trọng nhằm bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án, góp phần giữ vững trật tự kỷ cương ổn định xã hội Việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người pháp luật thi hành án hình sự, xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá quy định hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chương luận văn tập trung phân tích, xây dựng khái niệm "Quyền người" "Bảo đảm quyền người pháp luật thi hành án hình sự" sở tham khảo, kế thừa phát triển khái niệm có liên quan nhà khoa học trước Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, tính chất quyền người, đặc điểm việc bảo đảm quyền người pháp luật thi hành án hình sự, trình phát triển quy định pháp luật thi hành án hình việc bảo đảm quyền người Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chương để soi sáng luật thực định vấn đề đảm bảo quyền người, Chương luận văn phân tích quy định pháp luật hành (Luật thi hành án hình năm 2010) việc đảm bảo quyền người Về bản, Luật thi hành án hình ghi nhận bảo vệ quyền người người chấp hành án từ người có khung hình phạt cao tử hình đến người bị áp dụng biện pháp tư pháp Đặc biệt, Luật thi hành án hình phân hóa người chấp hành án thành nhóm đối tượng phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm, giới tính, độ tuổi để đảm bảo quyền người cho phù hợp Tuy nhiên, văn pháp luật mới, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11năm 2011 Luật thi hành án hình chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu hoạt động thi hành án nói chung vấn đề đảm bảo quyền người nói riêng Đặc biệt vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án, định tòa án Để có sở vững cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thi hành án hình vấn đề bảo vệ quyền người công tác thi hành án hình Luận văn chủ yếu đưa thực tiễn thực quy định văn pháp luật đơn hành thi hành án hình trước ngày 01 tháng năm 2011 Những hạn chế, bất cập vướng mắc nảy sinh trước hết pháp luật thi hành án hình vấn đề thiếu cụ thể, chưa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo vệ quyền người Ngoài ra, hạn chế việc bảo đảm quyền người có nguyên nhân như: khó khăn, thiếu thốn sở phục vụ công tác thi hành án, nguồn lực thi hành án số lượng, chất lượng Những tồn vướng mắc bắt nguồn từ quy định văn pháp luật đơn hành khắc phục Luật thi hành án hình 2010 không nhắc đến phần giải pháp hoàn thiện pháp luật Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thi hành án hình việc bảo vệ quyền người, luận văn cố gắng luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người pháp luật thi hành án hình Việt Nam References Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình Việt Nam Quốc hội (1985),Bộ luật hình Quốc hội (1999),Bộ luật hình Quốc hội (2009),Bộ luật hình Quốc hội (2003),Bộ luật tố tụng hình Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2002 Quốc hội, Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1995 Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 10 Thông tư liên tịch số 07/TTLT ngày 29/4/2004 Bộ công an VKSNDTC hướng dẫn “Về việc thực số quy định pháp lệnh thi hành án phạt tù phạm nhân chấp hành hình phạt nhà tạm giữ” 11 Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Nxb ĐHQG Hà Nội.(7, tr.224), tr.11 12 Lê Cảm “Nhà nước pháp quyền: Các nguyên tắc bản” - Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2001 13 Lê Cảm “Cải cách hệ thống Tòa án giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” - Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 04/2002 14 Lê Cảm “Tổ chức máy quyền lực nhà nước giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2001 15 Lê Cảm “Những vấn đề lý luận cấp bách cải cách tư pháp triển khai nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam nay” Tạp chí Kiểm sát, 7/2003 16 Lê Cảm Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc Luật tố tụng hình - Tạp chí luật học số 6/2004 17 Lê Cảm hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm, sách hình nguồn Luật hình Việt Nam - Tạp chí dân chủ pháp luật số 07/2004 18 Lê Cảm Hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu tranh chống tội phạm Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền - Tạp chí Khoa học (Chuyên san Kinh tế Luật), số 03/2004 19 Lê Cảm Những vấn đề lý luận án hình - Tạp chí dân chủ pháp luật số 8/2004 20 Lê Cảm Khoa học luật hình sự: Một số vấn đề khái niệm, phương pháp nghiên cứu, thành tựu, hạn chế phương hướng - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2004.(8) 21 Lê Cảm Chế định án treo mô hình lý luận Luật hình Việt Nam Tạp chí Tòa án số 02 - tháng 01/2005.(12), tr 13 – 15 22 Lê Cảm Chế định án tích mô hình lý luận Luật hình Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật số 02/2005 23 Lê Cảm Chế định đặc xá, chế định đại xá mô hình Luật hình Việt Nam - Tạp chí Tòa án nhân dân số 5, tháng 03/2005 24 Lê Cảm (2000), “ Luật hình Việt Nam trước kỷ XV”, Tạp chí dân chủ Pháp luật.(5),tr.16 25 Lê Cảm (2000), “Hình phạt biện pháp tư pháp Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (8),tr.11 26 Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008) “Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội.(4), tr 206-217 27 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 28 Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 29 Chính phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế 30 Chính phủ (2001), Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn việc thi hành hình phạt trục xuất 31 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Hình phạt tiền thực tiến áp dụng”, Tạp chí Tòa án 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 37 Trần Văn Độ (1994), “Quan niệm hình phạt” chuyên đề Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Bộ luật hình sự: thực trạng phương hướng đổi mới”, Hà Nội 38 Vũ Trọng Hách (2006), “Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình sự”, Nxb Tư pháp , Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Hòa (1994), “Trách nhiệm hình hình phạt”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Hòa (1999), “Mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học 41 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2007), “Nghị số 01/2007/NQHĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt” 42 Trần Mạnh Kháng (2000), “Hình phạt - Một số vấn đề lý luận”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 43 Trần Mạnh Kháng (2000), “Quan điểm tiếp cận hiệu hình phạt”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 44 Nguyễn Đình Lộc (2003), “Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới”, Báo cáo phúc trình Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 45 Phạm Văn Lợi (2007), “Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Dương Tuyết Miên (2009), “Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam”, Tòa án nhân dân 47 Đinh Văn Quế (2000), “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 48 Trần Quang Tiệp (2004), “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 49 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 50 Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền Luật hình số nước ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 51 Trịnh Quốc Toản (2006), “Về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định ”, Tạp chí Tòa án, (17), tr.5 52 Trịnh Quốc Toản (2009), Các hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam , Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội 53 Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân Tối cao (2008), Báo cáo tổng kết năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bắc Giang 58 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Bắc Giang 59 Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 60 Nguyễn Văn Trượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ”, Tạp chí Tòa án, (2), tr.15 61 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật thi hành án hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 TS Trần Minh Hưởng (2010), “Bình luận khoa học Luật thi hành án hình quy định thi hành án hình sự”, Nxb Thời đại 63 ĐHQG Hà Nội, Khoa Luật (2010)“Quyền người – Tập hợp bình luận, khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên hợp quốc”, Nxb Công an nhân dân ... Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người làm luận văn cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật nói chung pháp luật. .. thể, toàn diện đảm bảo quyền người pháp luật thi hành hành án hình hành Với tình hình trên, đề tài "Một số vấn đề chủ yếu pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người" , lần nghiên... đây: - Lịch sử hình thành phát triển quy đinh pháp luật thi hành án hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người; - Các quy định pháp luật thi hành án hình Việt Nam hành việc bảo vệ quyền người; - Tìm

Ngày đăng: 11/06/2017, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan