LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

116 2.1K 25
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh nhân loại đã và đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin cùng với nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ, GDĐT đang diễn ra những biến đổi sâu sắc trên quy mô toàn cầu. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.C Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục trung học sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tran g 13 13 22 30 37 37 41 46 59 59 85 93 96 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nhân loại bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với kinh tế tri thức xu toàn cầu hoá mạnh mẽ, GD&ĐT diễn biến đổi sâu sắc quy mơ tồn cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước nhu cầu cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tính đột phá Trong xu tồn cầu hố kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu chuyển dần sang kinh tế tri thức nước ưu tiên Dạy học xem đường giáo dục để thực mục đích q trình giáo dục tổng thể, học tập phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực Học tập đường phát triển suốt đời người, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, thể qua câu thành ngữ, tục ngữ "Học một, biết mười", "Đi ngày đàng, học sàng khôn", "Học thầy không tày học bạn" Chất lượng hiệu giáo dục nâng lên tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Việc phát huy vai trị động chủ quan, trọng bồi dưỡng lực học tập, tự nghiên cứu người học nội dung quan trọng đổi giáo dục, đào tạo nhà trường nay, xem hướng đột phá, quan tâm tồn xã hội Chính vậy, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XI), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học tập, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng giáo dục, nhằm biến trình đào tạo nhà trường thành trình tự đào tạo cá nhân Một đường để nâng cao chất lượng đào tạo đổi phương thức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đối với học sinh trường THCS Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, nâng cao chất lượng học tập có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp định đến chất lượng dạy học Học tập không giúp học sinh nắm vững tri thức, kỹ xảo, kỹ mà yếu tố quan trọng để biến nhận thức thành niềm tin, xây dựng phát triển tư độc lập sáng tạo, làm cho người học biết phát phân tích vấn đề phức tạp thực tiễn xã hội, đời sống hàng ngày để tìm hướng giải đắn Vì vậy, tổ chức HĐHT cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu vấn đề có tính cấp thiết Đa số trường THCS Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội tiến hành đổi đồng nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục theo hướng dân chủ hố, tích cực hố nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo học sinh trở thành người hoạt động thực tiễn tự chủ, động sáng tạo Vai trị tích cực, chủ động học tập rèn luyện học sinh đề cao Tuy nhiên, việc tích cực hóa hoạt động học sinh học tập nhiều hạn chế, phận học sinh việc quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo chưa sâu sắc, ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện chưa thường xuyên, liên tục, học sinh chưa có kỹ PPHT khoa học, hợp lý Bên cạnh đó, việc ĐMPPDH giáo viên chậm, chủ yếu truyền thụ kiến thức chương trình, chưa tập trung nhiều đến ĐMPPDH Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chưa trọng theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Một ngun nhân tình trạng số nhà trường chưa ý làm tốt công tác quản lý HĐHT học sinh Quản lý HĐHT học sinh, chủ yếu quản lý hành chính, chưa thực có hình thức tổ chức biện pháp quản lý phù hợp Những hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục nhà trường Từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm qua việc ứng dụng CNTT quản lý tổ chức hoạt động dạy học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các hội nghị, hội thảo khoa học nghiên cứu CNTT đề cập nhiều đến vấn đề quản lý ứng dụng CNTT giáo dục khả áp dụng vào môi trường GD&ĐT Việt Nam như: Hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học ứng dụng CNTT hệ thống giáo dục, lần tổ chức Việt Nam Hội thảo khoa học toàn quốc CNTT: “Các giải pháp công nghệ quản lý ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với dự án Giáo dục đại học tổ chức từ 9-10/12/2006 Nội dung hội thảo gồm chủ đề sau: + Các giải pháp công nghệ đổi phương pháp dạy (phổ thông, đại học đại học) : công nghệ tri thức, công nghệ mã nguồn mở, hệ công cụ tạo nội dung E-Learning, chuẩn trao đổi nội dung giảng, công nghệ kiểm tra đánh giá, + Các giải pháp, chiến lược phát triển ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học: chiến lược phát triển, kinh nghiệm quản lý, mơ hình tổ chức trường học điện tử, mơ hình dạy học điện tử, + Các kết kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT dạy học: xây dựng sử dụng phần mềm dạy học, kho học liệu điện tử, Trong hội thảo, nhà khoa học, nhà quản lý mạnh dạn đưa vấn đề nghiên cứu vị trí tầm quan trọng, ứng dụng phát triển CNTT đặc biệt giải pháp thúc đẩy ứng dụng CNTT giáo dục Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Làm để giáo viên mạnh dạn hơn, khơng ngại khó, tự thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm rèn luyện nhiều kỹ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác Vì nội dung giảng điện tử cần đọng, xúc tích, mơ cần sát chủ đề, nội dung học sinh ghi có qui ước nên thiết kế, xây dựng giảng cần phải tuân theo quy chuẩn định Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nước ta, chẳng hạn như: Tác giả Trần Thị Đản (2006) nghiên cứu: “Một số biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” Đây cơng trình nghiên cứu hướng vào phát huy vai trị hiệu trưởng nhà trưởng với trách nhiệm người quản lý cao thực tổ chức ứng dụng CNTT nhà trường cụ thể Tác giả Đỗ Kinh Thành (2006) luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: “Các biện pháp quản lý trình đào tạo ngành tin học - Hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Phú Lâm - thành phố Hồ Chí Minh” đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành tin học có trình độ trung cấp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2006) nghiên cứu “Một số biện pháp đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý dạy học trường THPT” Cùng với hướng nghiên cứu trên, tác giả Nguyễn Xuân Cảnh (2008) nghiên cứu: “Biện pháp ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường THPT tỉnh Ninh Bình” Ở hai cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường THPT Mặc dù tiếp cận góc độ khoa học quản lý giáo dục cơng trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề quản lý ứng dụng CNTT quản lý dạy học Một số cơng trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện ứng dụng CNTT vào dạy học đề tài khoa học cấp Bộ “Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam” tác giả Đào Thái Lai làm chủ nhiệm Các tác giả phương pháp tiếp cận hình thức tổ chức dạy học có ứng dụng CNTT, đồng thời đề xuất biện pháp tận dụng tối đa tiện ích mà CNTT mang lại trình dạy học Gần đây, có số cơng trình khoa học sâu nghiên cứu sử dụng giảng điện tử đổi phương pháp dạy học, như: Đề tài khoa học cấp học viện "Ứng dụng giảng điện tử thực phương pháp dạy học tích cực Học viện Chính trị" tác giả Phan Văn Tỵ (2013) làm chủ nhiệm Tác giả Bùi Đức Dũng (2013) nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Giáo dục học: “Xây dựng sử dụng giảng điện tử môn khoa học xã hội nhân văn nhà trường qn đội” Trong cơng trình trên, tác giả sâu phân tích cách thức ứng dụng CNTT, kỹ thuật sử dụng phần mềm phù hợp với môn học để làm thay đổi cách dạy học nhằm đạt hiệu cao dạy học Việc ứng dụng CNTT để đổi PPDH môn cụ thể trường phổ thông nhiều tác giả nghiên cứu viết tạp chí khoa học như: Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Ban, Trần Hoài Phương, Nguyễn Thanh Cảnh, Đặng Thị Hồng Đào, Trịnh Đình Tùng Đặc biệt, có phần mềm dạy học Violet Cơng ty cổ phần tin học Bạch Kim khai thác sử dụng nhiều Thành phố Hà Nội quan tâm đến ứng dụng CNTT vào đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục Uỷ ban nhân dân Thành phố ban hành Kế hoạch "Về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội đến 2015" rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học, đổi phương thức quản lý, điều hành hệ thống giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đất nước” Tóm lại, từ tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn nhận thấy: Một là, việc nghiên cứu để ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục nhà trường, sở giáo dục quan tâm nghiên cứu khía cạnh phạm vi khác Hầu hết cơng trình nghiên cứu cho ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục có vai trị quan việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng Hai là, ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục nghiên cứu lý luận triển khai thực thực tế Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu việc khai thác phát huy hiệu tiện ích CNTT vào dạy học có mặt cịn hạn chế Đặc biệt cơng tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học chưa thực đồng bộ, từ việc xây dựng kế hoạch tới việc tổ chức, đạo thực kiểm tra đánh giá Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất số kiến nghị với cấp số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường địa bàn thuộc phạm vi quản lý Ba là, quản lý ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học trường THCS vấn đề cần thiết nghiên cứu góc độ hẹp Hiện nay, luận văn thường tập trung nghiên cứu cấp Trung học phổ thông Tiểu học cấp THCS khơng có việc quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS chưa sâu Bốn là, thực tế cho thấy, việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Để góp phần đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học cần phải đảm bảo yếu tố sở hạ tầng CNTT, nhân lực, vật lực tài lực; cơng tác quản lý vấn đề có vai trị quan trọng Vì tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu phạm vi trường THCS thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội cần thiết khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS, từ đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đổi PPDH nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội - Khảo nghiệm biện pháp quản lý đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: Về phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS công lập quận Long Biên, thành phố Hà Nội Về phạm vi đối tượng nghiên cứu, khảo sát: Cán QLGD, giáo viên, học sinh trường THCS công lập quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phạm vi, giới hạn thời gian nghiên cứu: Các số liệu điều tra, khảo sát tính từ năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Ứng dụng CNTT đổi PPDH xu dạy học đại nhằm tạo chuyển biến chất lượng Trong quản lý ứng dụng CNTT trường THCS, chủ thể quản lý đề xuất tổ chức thực tốt biện pháp như: tổ chức nâng cao cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng giáo dục; xác định rõ kế hoạch thực với lộ trình thích hợp, kết hợp với tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ sử dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên; tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học; đại hoá phương tiện kỹ thuật dạy học đổi PPDH quản lý tốt việc ứng dụng CNTT đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, Đảng ứng dụng CNTT dạy học quản lý giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Đồng thời, đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm như: quan điểm hệ thống - cấu trúc; quan điểm thực tiễn; quan điểm lịch sử - lôgic quan điểm phát triển 10 * Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành; bao gồm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn phương pháp hỗ trợ… Cụ thể là: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá… tài liệu, văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sách, tài liệu giáo dục, quản lý giáo dục, CNTT ứng dụng CNTT; chủ trương đường lối, nghị quyết, sách Đảng, pháp luật nhà nước, văn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội CNTT quản lý việc ứng dụng CNTT nhằm xây dựng sở lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS quận Long Biên, thành phố Hà Nội để đánh giá, kết luận thực trạng đề xuất biện pháp có tính hiệu quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS Phương pháp điều tra xã hội học Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến 39 CBQL 150 GV để thu thập ý kiến ứng dụng CNTT quản lý việc ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS địa bàn Quận Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS địa bàn Quận để tìm ưu, nhược điểm nguyên nhân Kết điều tra, khảo sát phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm thơng tin đảm bảo tính khách quan, tin cậy Phương pháp vấn Tiến hành trao đổi, vấn hiệu trưởng giáo viên để tìm hiểu nhận thức, đánh giá họ ứng dụng CNTT đổi PPDH trường THCS Phương pháp chuyên gia 11 10 11 12 13 14 15 16 17 Bảng 1.4: Thống kê sở vật chất trường học 17 trường THCS (Tại thời điểm 6/ 2016) SÔ LƯỢNG P P máy P thư P Bảng M chiếu họcĐPT V tính viện Internetc KT số đa (Phịng) (Phịng) ĐT ho GV (Chiếc) (Chiếc) (Phòng) (Phòng) THCS Đ.T 1 1 Việt Hưng THCS 1 Ái Mộ THCS 1 Bồ Đề THCS 1 Cự Khối THCS 1 Đức Giang THCS 1 Gia Thụy THCS 1 Giang Biên THCS 1 Long Biên THCS 1 Ngô Gia Tự THCS 2 Ngọc Lâm THCS 2 Ngọc Thụy THCS 1 Phúc Đồng THCS 1 Phúc Lợi THCS 1 Sài Đồng THCS 1 Thạch Bàn THCS 1 Thượng Thanh 1 THCS Việt Hưng Tổng cộng 20 19 17 87 103 Đài Cassette (Chiếc) 10 11 12 13 14 15 16 17 Máy Scaner (Chiếc) SÔ LƯỢNG Máy Máy ảnh Laptop KTS (Chiếc) (Chiếc) Đ.truyền Tăng âm, Internet Loa (Đường) (Bộ) THCS Đ.T 1 1 Việt Hưng THCS 1 1 Ái Mộ THCS 1 1 Bồ Đề THCS 1 1 Cự Khối THCS 1 2 Đức Giang THCS 1 Gia Thụy THCS 1 2 Giang Biên THCS 1 1 Long Biên THCS 1 1 Ngô Gia Tự THCS 1 Ngọc Lâm THCS 1 Ngọc Thụy THCS 1 1 Phúc Đồng THCS 1 Phúc Lợi THCS 1 Sài Đồng THCS 1 2 Thạch Bàn THCS 1 2 Thượng Thanh THCS 1 1 Việt Hưng 91 17 17 48 17 26 TS (Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm học:2015 - 2016 Phòng GD ĐT Quận Long Biên) 104 T T Bảng 1.5: Xếp loại hạnh kiểm HS 17 trường hai năm học 2014 - 2015 ;2015 - 2016 TRƯỜNG TS Năm học 2014 - 2015 TS HS Năm học 2015 – 2016 THCS HS Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Đ.T Việt Hưng 324 TL% Ái Mộ 1006 TL% Bồ Đề 425 TL% Cự Khối 669 TL% Đức Giang 756 TL% Gia Thụy 945 TL% Giang Biên 431 TL% Long Biên 725 TL% N.G.T ự 681 TL% 10 Ngọc Lâm TL% 983 290 25 89.5 7.7 2.8 905 84 14 90.0 8.3 1.4 0.3 382 33 89.9 7.8 1.9 0.5 602 86 90.0 12.9 1.3 0.3 680 70 89.9 9.3 0.5 0.3 855 82 90.5 8.7 0.8 390 35 90.5 8.1 0.9 0.5 652 63 89.9 8.7 1.0 0.4 615 59 90.3 8.7 0.7 0.3 886 90 90.1 9.2 0.5 0.2 328 1012 420 672 748 966 444 731 672 990 245 65 18 74.7 19.8 5.5 851 134 26 84.1 13.2 2.6 0.1 333 72 11 79.3 17.1 2.6 1.0 574 80 13 85.4 11.9 1.9 0.7 673 68 90.0 9.1 0.7 0.3 869 86 11 90.0 8.9 1.1 397 41 89.4 9.2 0.9 0.5 645 77 88.2 10.5 0.8 0.4 601 65 89.4 9.7 0.6 0.3 891 90 90.0 9.1 0.7 0.2 105 11 Ngọc Thụy 1229 TL% 12 Phúc Đồng 447 TL% 13 Phúc Lợi 599 TL% 14 Sài Đồng 1047 TL% 15 Thạch Bàn 869 TL% 16 T Thanh ThTha nh 855 TL% 17 Việt Hưng TL% Tổng cộng 683 1110 111 90.3 9.0 0.4 0.2 407 37 91.1 8.3 0.4 0.2 541 53 90.3 8.8 0.5 0.3 945 96 90.3 9.2 0.4 0.2 785 81 90.3 9.3 0.2 0.1 771 77 90.2 9.0 0.6 0.2 615 64 90.0 9.4 0.4 0.1 1242 456 615 1058 880 860 697 1117 112 89.9 9.0 0.7 0.3 409 43 89.7 9.4 0.7 0.2 553 56 89.9 9.1 0.7 0.3 951 97 89.9 9.2 0.7 0.3 791 84 89.9 9.5 0.5 0.1 774 79 90.0 9.2 0.6 0.2 627 66 90.0 9.5 0.4 0.1 12791 (Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm học:2015 - 2016 Phòng GD ĐT Quận Long Biên) 106 Bảng 1.6: Xếp loại học lực HS 17 trường hai năm học 2014 - 2015 ;2015 - 2016: T T TRƯỜNG THCS Giỏi TS 324 HS THCS Đ.T Việt Hưng THCS Ái 1006 Mộ THCS Bồ 425 Đề THCS 669 Cự Khối THCS 756 Đức Giang THCS 945 Gia Thụy THCS 431 Giang Biên THCS 725 Long Biên THCS Ngô 681 Gia Tự THCS 983 Ngọc Lâm THCS 1229 Ngọc Thụy THCS 447 Phúc Đồng THCS 599 Phúc Lợi THCS 1047 Sài Đồng THCS 869 Thạch Bàn 10 11 12 13 14 15 Năm học 2014 - 2015 Khá TB Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL TL SL (%) (%) 114 35 178 55,2 33 9,8 0 317 31,5 498 49,5 190 18,9 0,1 125 29,3 237 55,7 64 15,0 214 32,1 340 50,9 109 16,3 0,7 228 30,2 368 48,8 156 20,7 0,3 307 32,5 486 51,5 151 16,0 0 135 31,4 193 44,6 102 23,5 0,5 247 34,1 290 40 185 25,6 0,4 228 33,5 288 42,3 162 23,9 0,3 305 31,1 480 48,9 194 19,8 0,2 362 29,5 632 51,5 229 18,7 0,3 135 30,2 194 43,3 117 26,3 0,2 204 34,1 247 41,3 145 24,3 0,3 319 30,5 497 47,5 227 21,7 0,3 299 34,5 351 40,5 208 1,0 24 16 THCS Thượng Thanh 855 283 33,1 343 40,2 226 26,5 0,2 17 THCS Việt Hưng 683 239 35,1 275 40,3 167 24,5 0,1 Tổng cộng 12674 4061 5897 2665 44 Kém SL TL (%) 107 T T TRƯỜNG THCS THCS Đ.T 328 Việt Hưng THCS 1012 Ái Mộ THCS 420 Bồ Đề THCS 672 Cự Khối THCS 748 Đức Giang THCS 966 Gia Thụy THCS 444 Giang Biên THCS 731 Long Biên THCS Ngô 672 Gia Tự THCS 990 Ngọc Lâm THCS 1242 Ngọc Thụy THCS 456 Phúc Đồng THCS 615 Phúc Lợi THCS 1058 Sài Đồng THCS 880 Thạch Bàn THCS Thượng 860 Thanh THCS 697 Việt Hưng 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng cộng TS HS 12791 Giỏi TL SL (%) Năm học 2015 - 2016 Khá TB Yếu TL TL TL SL SL SL (%) (%) (%) 135 41,2 158 48,2 35 10,7 0 317 31,3 504 49,8 190 18,8 0,1 127 30,2 237 52,1 70 16,7 212 31,5 339 50,4 117 17,4 0,6 231 30,9 370 49,5 145 19,4 0,3 311 32,2 510 52,8 145 15 0 140 31,5 200 45 101 22,7 0,7 245 33,5 285 39 198 27,1 0,4 39 173 25,7 0,3 235 35 262 312 31,5 478 48,3 198 20 0,2 384 30,9 615 49,5 239 19,2 0,3 131 28,7 203 44,5 121 26,5 0,2 212 34,5 238 38,7 163 26,5 0,3 326 30,8 454 42,9 274 25,9 0,4 234 26,6 401 45,6 241 27,4 0,2 281 32,7 343 39,9 234 27,2 0,2 233 33,4 268 38,5 195 28,0 0,1 4066 584 2839 Kém TL SL (%) 39 (Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục năm học:2015 - 2016 Phòng GD ĐT Quận Long Biên) 108 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THCS) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin đổi phương pháp dạy học Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách dùng dấu (x) tích vào trống phù hợp viết vào chỗ trống câu hỏi mở: Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) Chúc q Thầy (Cơ) sức khỏe thành đạt Câu 1: Xin q Thầy (Cơ) cho biết mức độ cần thiết việc ứng dụng Công nghệ Thông tin đổi phương pháp dạy học trường THCS: A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết □ □ □ Câu 2: Xin q Thầy (Cơ) cho biết cán giáo viên trường mà q Thầy (Cơ) quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin dạy học nào? A Soạn giáo án máy vi tính □ B Sử dụng máy chiếu đa để dạy học trình chiếu PowerPoint □ C Ý kiến khác (nếu có) …………………………………… Câu 3: Xin q Thầy (Cơ) cho biết cán giáo viên trường mà q Thầy (Cơ)đang quản lý, thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học nhất: A Microsoft Office C Violet □ □ B Macromedia Flash □ D Các phần mềm dạy học khác…………… 109 Câu 4: Xin q Thầy (Cơ) cho biết mức độ cần thiết việc sử dụng phần mềm dạy học: A Rất cần thiết □ B Cần thiết □ C Không cần thiết □ Câu 5: Xin q Thầy (Cơ)cho biết dạy thực tập cán giáo viên trường mà quí Thầy (Cô) quản lý thường: A Sử dụng TBDH truyền thống □ B Sử dụng máy chiếu đa □ C Ý kiến khác (nếu có) □ Câu 6: Xin q Thầy (Cơ)hãy đánh giá mức độ sử dụng máy chiếu đa cán giáo viên dạy học: A Rất nhiều giáo viên thường xuyên sử dụng □ B Chỉ thấy số giáo viên sử dụng dạy thực tập □ C Chỉ có giáo viên thi giáo viên dạy giỏi sử dụng □ Câu 7: Theo quí Thầy (Cô) ứng dụng Công nghệ Thông tin để đổi phương pháp dạy học là: A Giáo viên soạn giáo án máy vi tính □ B Sử dụng máy chiếu để trình chiếu kiến thức học □ C Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………… Câu 8: Xin q Thầy (Cơ) cho biết nhà trường hướng dẫn Câu 3: Xin q thầy (cơ) cho biết q trình dạy học, q thầy (cơ) cán giáo viên thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng sử dụng phần mềm đây: Công nghệ Thông tin chưa ? A.A.Microsoft …………………………………………………… □ Chưa baoOffice hướng dẫn □ B.B.Macromedia Flash ……………………………………….………… □ Đã hướng dẫn cho số giáo viên □ C Violet …………………………………………………….………… □ 110 D Các phần mềm ứng dụng khác: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… C Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin thân (nếu được) Họ tên: ……………………………………………… Năm sinh: ………… Địa chỉ: ………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Trình độ chun mơn: ……………………………………………… Chức vụ tại:………………………………………………… Số năm công tác ngành giáo dục: … năm Một lần chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ nhiều 111 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên trường THCS) Để có sở khoa học cho việc đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin đổi phương pháp dạy học Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách dùng dấu (x) tích vào trống phù hợp viết vào chỗ trống câu hỏi mở: Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) Chúc q Thầy (Cô) sức khỏe thành đạt Câu 1: Xin q Thầy (Cơ) cho biết mức độ cần thiết việc ứng dụng Công nghệ Thông tin đổi phương pháp dạy học trường THCS A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết □ □ □ Câu 2: Xin q Thầy (Cơ) cho biết cán giáo viên nhà trường ứng Công nghệ Thông tin Truyền thông dạy học nào? A Soạn giáo án máy vi tính.□ B Sử dụng máy chiếu đa để dạy học trình chiếu PowerPoint □ C Ý kiến khác (nếu có) …………………………………………… …………………………………………………………………… …… Câu 3: Xin q Thầy (Cơ) cho biết q trình dạy học, q Thầy (Cô) thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học nhất: A Microsoft Office □ B Macromedia Flash □ C Violet □ D Các phần mềm ứng dụng khác: ………………………………… 112 Câu 4: Xin q Thầy (Cơ) cho biết mức độ cần thiết việc sử dụng phần mềm dạy học: A Không cần thiết B Rất cần thiết C Cần thiết □ □ □ Câu 5: Xin q Thầy (Cơ) cho biết dạy thực tập mình, q Thầy (Cơ) đã: A Sử dụng TBDH truyền thống □ B Sử dụng máy chiếu đa □ C Ý kiến khác (nếu có) □ Câu 6: Xin q Thầy (Cơ) cho biết mức độ sử dụng máy chiếu đa dạy học? A Chưa □ B Trong dạy thực tập □ C Thỉnh thoảng sử dụng thấy thật cần thiết □ D Thường xuyên sử dụng □ Câu 7: Xin q Thầy (Cơ) cho biết từ trường cơng tác đến nay, q Thầy (Cơ) hướng dẫn để thiết kế sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụng Cơng nghệ Thông tin chưa? A Chưa hướng dẫn B Đã hướng dẫn □ □ C Ý kiến khác (nếu có): …………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin thân (nếu được) Họ tên: …………………………………………………………… Năm sinh: …………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ……………………………………………… Số năm công tác ngành giáo dục: … năm Một lần chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ nhiều ! 113 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho đối tượng CBQL GV trường THCS) Với mục đích khảo nghiệm để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến hai nội dung (tính cần thiết tính khả thi) cách dùng dấu (x) tích vào mức độ sau: (rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết); (Rất khả thi, khả thi, khả thi, khơng khả thi) Xin Thầy (Cơ) cho biết thông tin thân: Họ tên Nam Nữ Nơi cơng tác: Chức vụ: Trình độ học vấn: Thâm niên công tác: Tuổi: 114 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Tên biện pháp Rất cần Điểm Thứ Không Cần trung cần bình bậc BP1:Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên về tầm quan trọng ứng 60 dụng công nghệ thông tin đổi 180 phương pháp dạy học BP2: Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên trường trung học sở kiến thức, kỹ tin học BP3: Nâng cao khả sử dụng phần mềm dạy học truy cập Internet hiệu cho giáo viên BP4: Xây dựng quy trình thiết kế thực thiết kế giáo án dạy học tích cực điện tử BP5:Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện BP6: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kết ứng dụng công nghệ thông tin đổi PPDH 32 64 8 2.52 62 186 32 64 6 2.56 61 183 39 78 0 2.61 59 177 32 64 9 2.50 60 180 33 66 7 2.53 57 171 34 68 9 2.48 115 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Rất khả thi Tên biện pháp Khả thi Không Điểm Thứ khả TB bậc thi BP1:Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên về tầm quan trọng ứng 50 dụng công nghệ thông tin đổi 150 phương pháp dạy học BP2: Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên trường trung học sở kiến thức, kỹ tin học BP3: Nâng cao khả sử dụng phần mềm dạy học truy cập Internet hiệu cho giáo viên BP4: Xây dựng quy trình thiết kế thực thiết kế giáo án dạy học tích cực điện tử BP5:Tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện BP6: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kết ứng dụng công nghệ thông tin đổi PPDH 32 64 18 18 2.32 57 171 35 70 8 2.49 59 177 35 70 6 2.53 55 165 32 64 13 13 2.42 51 153 33 66 16 16 2.35 49 147 31 62 20 20 2.29 Bảng 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết TT Tính khả thi D D116 Thứ bậc Điểm trung bình 2.32 Thứ bậc BP1 Điểm trung bình 2.52 BP2 2.56 2.49 BP3 BP4 BP5 BP6 2.61 2.50 2.53 2.48 2.53 2.42 2,35 2.29 1 0 117 ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương. .. nâng cao CLDH nhà trường 36 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái... Từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề: ? ?Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái quát về giáo dục trung học cơ sở của quận Long Biên, thành phố Hà Nội

  • Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội

  • Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • KỂT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về giáo dục trung học cơ sở của quận Long Biên, thành phố Hà Nội

  • 2.1.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

  • 2.1.2. Thực trạng về cơ sở vật chất trường học nói chung và thiết bị dạy học nói riêng

  • 2.1.3. Chất lượng dạy học

  • 2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung học cơ sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội

  • Để nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung học cơ sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến bằng phiếu in sẵn, trao đổi trực tiếp với Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên các nhà trường để khảo sát, thu thập thông tin. Kết quả nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung học cơ sở quận Long Biên, thành phố Hà Nội được phân tích, đánh giá cụ thể trên các nội dung sau:

  • 2.2.1. Triển khai thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và những điều kiện để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trung học cơ sở Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

  • Ưu điểm chính

  • Hạn chế chủ yếu

  • 2.3. Thực trạng quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Trung học cơ sở của quận Long Biên, thành phố Hà Nội

  • 2.3.7. Nguyên nhân ưu điểm và hạn chế quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở của quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan