LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG KINH tế xã hội TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

111 625 4
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG KINH tế xã hội TRONG xây DỰNG NÔNG THÔN mới ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước nông nghiệp. Nông dân nước ta hiện nay vẫn chiếm hơn 70% dân số và trên 50% lực lượng lao động xã hội. Cơ cấu kinh tế nước ta trong những năm gần đây: nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 20% GDP của cả nước. Nói đến nông nghiệp nước ta là nói đến 3 vấn đề gắn kết hữu cơ khăng khít với nhau: nông nghiệp, nông dân và nông thôn, trong đó nông thôn là yếu tố vô cùng quan trọng, nơi phát triển nền sản xuất nông nghiệp và sinh sống của dân cư nông thôn. Nông thôn Việt Nam nói chung, nông thôn huyện Kiến Thuỵ

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Một số vấn đề chung nông thôn, xây dựng nông thôn kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng 1.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn xây dựng nông thôn số địa phương nước học rút cho huyện Kiến Thuỵ 12 12 19 36 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải phòng 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải phòng 45 45 54 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải phòng 3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải phòng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 63 72 93 95 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp Nông dân nước ta chiếm 70% dân số 50% lực lượng lao động xã hội Cơ cấu kinh tế nước ta năm gần đây: nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 20% GDP nước Nói đến nông nghiệp nước ta nói đến vấn đề gắn kết hữu khăng khít với nhau: nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông thôn yếu tố vô quan trọng, nơi phát triển sản xuất nông nghiệp sinh sống dân cư nông thôn Nông thôn Việt Nam nói chung, nông thôn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng nói riêng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đất nước, có tác dụng to lớn giải đời sống, công ăn việc làm , giai đoạn suy thoái kinh tế giới, khu vực nước ta Nông dân nước ta gắn bó hàng nghìn đời nông thôn, làng xóm, thôn bản, nơi họ sinh sống lao động chủ yếu nghề nông, song vấn đề xây dựng nông thôn (NTM) thức đặt từ năm 2008, sau có Nghị số 26-NQ/TW Trung ương Đảng Xây dựng NTM nhiệm vụ chiến lược trình CNH-HĐH đất nước Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội (KT-XH) xây dựng NTM nước nói chung huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải phòng nói riêng có vai trò, vị trí quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp đời sống người dân khu vực nông thôn, tiền đề để phát triển lĩnh vực khác Trong năm qua, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng nhanh chóng nắm bắt triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Với vào hệ thống trị Đến nay, phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM địa bàn huyện đạt kết đáng khích lệ: Ngay sau có Nghị lãnh đạo chuyên đề xây dựng NTM thành phố, Ban đạo từ huyện đến xã thành lập luôn kiện toàn phù hợp với yêu cầu thực tế; tiến hành lập đề án thực xây dựng quy hoạch; hoàn thành phổ cập trung học sở; tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn ngày nâng cao… Đặc biệt, việc tập trung đầu tư phát triển hạ tầng KT-XH thời gian qua góp phần tạo diện mạo cho huyện Kiến Thụy, thành phố Hải phòng Tuy nhiên, bên cạnh nội dung thực tốt trình thực huyện thời gian qua số hạn chế, là: hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển chưa đồng bộ, kịp thời; việc huy động nguồn vốn xã hội, nguồn lực nhân dân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn; tỷ lệ nhựa hóa đường giao thông xã thấp (mới đạt 42,2%, kế hoạch 70%), hệ thống giao thông xã vùng xa; công tác kiên cố hóa kênh mương nội đồng chậm, hiệu sử dụng nước chưa cao; sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu; công tác xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn… Hiện tại, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng Do đề tài: “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” thiết thực góp phần thực chủ trương chiến lược chung Đảng, Nhà nước, thành phố Hải phòng huyện Kiến Thuỵ xây dựng NTM giai đoạn đổi Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ thập niên 70 kỷ XX, nhiều quốc gia giới có chiến lược phát triển nông nghiệp với mục tiêu phát triển theo hướng nhanh bền vững nông nghiệp quốc gia, bảo đảm an ninh lương thực trọng nâng cao đời sống cho nông dân Các công trình, tài liệu lĩnh vực nước tương đối nhiều Một số công trình tiêu biểu có nội dung cần thiết để tác giả tham khảo như: Cuốn sách: "Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan" GS, TS Nguyễn Thế Nhã TS Hoàng Văn Hoan NXb Nông nghiệp, 1995 phát hành Tác giả sâu phân tích trình hoạch định đạo thực sách nông nghiệp Thái Lan thời kỳ Trong đó, số nội dung đề cập giúp cho tác giả luận văn tham khảo như: Chính sách phát triển hợp tác hợp tác xã nông nghiệp; sách xuất nông sản; sách tín dụng sách liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân với nhiều cách tiếp cận khác Cuốn sách: "Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam" tác giả Bendrict.JtriaKerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội phát hành năm 2000 Các tác giả sách nghiên cứu vai trò, đặc điểm nông dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam Đặc biệt, nội dung sách đề cập đến số vấn đề mà đề tài cần tham khảo là: Mối quan hệ người nông dân với khoa học, hệ tư tưởng nông dân nước phát triển nước nghèo, thu nhập thấp, mô hình tiến hoá nông thôn nước nông nghiệp trồng lúa nước; Làng truyền thống Việt Nam, quan hệ làng xóm, nhà nước Việt Nam trình trình chuyển đổi chế Cuốn sách: "Chính sách nông nghiệp nước phát triển" tác giả Frans Ellits Nhà xuất Nông Nghiệp phát hành năm 2004 Nội dung sách nêu lên vấn đề sách nông nghiệp nước phát triển thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và khảo cứu thực tiễn nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh, nhấn mạnh đến vấn đề sách phát triển vùng, sách hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp, sách thương mại nông sản, vấn đề đặt cần tiếp tục giải trong trình đô thị hoá Nội dung quan trọng tác giả luận văn nhận thấy cần tham khảo tác giả sách xem xét nông nghiệp nước phát triển trong trình chuyển sang sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường nước gắn với thị trường khu vực giới sở phát huy lợi so sánh quốc gia từ sản phẩm nông nghiệp; tham khảo học rút từ mô hình thành công thất bại trình phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân Cuốn sách: "Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc" tác giả Đỗ Tiến Sâm, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Cuốn sách: "Một số vấn đề đại hóa Nông nghiệp Trung Quốc" tác giả Nguyễn Minh Hằng: NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Nội dung cốt lõi sách bước đầu làm rõ vấn đề sau: Hầu hết quốc gia giới coi trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Tuy tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm, vai trò nông nghiệp nông dân quan trọng, nhân tố định ổn định quốc gia Sự thành công mô hình phát triển nông nghiệp nông thôn nước cho thấy: Các quốc gia đặc biệt trọng tới tính hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm; trọng nâng cao vai trò bồi dưỡng kiến thức cho người nông dân, hướng họ tới kinh tế hàng hóa đại hóa kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, nhiều vấn đề mà công trình nghiên cứu nhà khoa học nước khu vực chưa tập trung phân tích làm rõ như: Vấn đề giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực dân cư nông thôn cách bền vững điều kiện áp lực tới môi trường phát triển nông nghiệp ngày lớn khắc nghiệt; Các vấn đề sách xã hội cho khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đô thị nông thôn chưa đề cập cách thấu đáo; Chưa làm rõ mối quan hệ vai trò nhà nước với vai trò nông dân doanh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn; giải pháp tuyên truyền vận động nông dân tham gia góp vốn xây dựng NTM phù hợp với đặc thù quốc gia, địa phương Một số công trình dạng sách nước tham khảo như: Cuốn sách: "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ mới" PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, NXb Thống kê, Hà Nội, 2003 Nội dung cốt lõi công trình luận giả đúc kết vấn đề, thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới; cung cấp cho người đọc hệ thống tư liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta; luận giải rõ thành tựu phát vấn đề đặt cần giải năm nông nghiệp nước ta vấn đề đầu tư; phân hoá giàu nghèo; nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá nông nghiệp kinh tế thị trường nay; đề xuất giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nông nghiệptrong điều kiện Cuốn sách: "Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng" tác giả Phạm Thị Khanh, NXb CTQG, Hà Nội, 2004 Tác giả luận giải sở lý luận vốn huy động vốn; phân tích thực trạng huy động vốn nước nguồn từ vốn ngân sách; vốn doanh nghiệp nhà nước, vốn nhân dân địa bàn vùng đồng Sông Hồng nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 1991-2000 Cuốn sách: "Nông dân, Nông thôn Nông nghiệp - Những vấn đề đặt ra", NXb Tri thức, tháng 12/2008 Cuốn sách tập hợp viết khuôn khổ đề tài nghiên cứu “tam nông” Viện Nghiên cứu Phát triển IDS Dưới góc nhìn khác cách tiếp cận vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn khác nhau, họ đề có điểm chung họ đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân cốt lõi đưa định hướng, giải pháp để góp phần giải vướng mắc trình phát triển nông nghiệp đại hóa nông thôn Việt Nam Cuốn sách: "Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp" tác giả Chu Tiến Quang NXb CTQG, Hà Nội, 2008; Cuốn sách: "Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình CNH,HĐH Việt Nam PGS, TS Đỗ Hoài Nam, TS Lê Cao Đoàn, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Các công trình bước đầu làm rõ: Nông nghiệp Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới, tập trung vào: phân tích vấn đề lý luận hạ tầng, phát triển hạ tầng nông thôn sâu nghiên cứu thực trạng phát triển hạ tầng sở…Thành tựu, hạn chế vấn đề đặt ra; thể chế dân chủ với ổn định phát triển nông thôn Việt Nam; vấn đề xây dựng quyền cấp xã Qua cho thấy: Hiện nay, nước ta có 50% lao động làm nghề nông 70% dân số sống nông thôn Để thực mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần phải đặc biệt coi trọng Các công trình làm rõ vai trò nông thôn, tổng quan phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam; phát triển nông nghiệp tăng trưởng bền vững; kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh cho phát triển nông nghiệp nông thôn; tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp; thách thức chiến lược phát triển nông nghiệp lĩnh vực khác nông nghiệp, nông thôn đầu tư thích đáng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Dưới dạng đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, đè tài khoa học dạng phóng sự, báo có: Luận án PTS kinh tế:"Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam" NCS Phan Sỹ Mẫn, Viện Kinh tế học, Hà Nội, 1995 Đề tài luận án tập trung giải vấn đề vai trò, thực trạng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn năm đầu đổi mới, đề xuất số giải pháp bản, có giải pháp vốn để xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Luận án tiến sĩ kinh tế: "Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trò củng cố quốc phòng nước ta nay" NCS Nguyễn Đức Độ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2002 NCS luận giải làm rõ vai trò kết cấu hạ tầng kinh tế trình CNH,HĐH với nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc; đánh giá thực trạng, đưa quan điểm định hướng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phát huy vai trò củng cố quốc phòng nước ta Đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo dân chủ, an sinh xã hội phục vụ xây dựng nông thôn Hải Phòng”, tập thể tác giả Sở KHCN Hải phòng với nội dung nghiên cứu sâu làm rõ: Kinh nghiệm dân chủ an sinh xã hội, đánh giá thực trạng thực dân chủ sở an sinh xã hội, số giải pháp bảo đảm dân chủ an sinh xã hội xây dựng NTM Hải Phòng Nhóm phóng viên kinh tế: Hải Phòng xây dựng nông thôn - Những bước đột phá, với nội dung bàn luận: Điểm sáng công tác dồn điền đổi biến đất hoang thành “vàng” Tác giả Hoàng Yến với bài: "Bừng sáng nông thôn mới", Báo Hải Phòng, 2015 Với nội dung bàn luận: NTM mang sắc Hải Phòng dần hữu với việc người dân phát huy vai trò chủ thể thực chương trình, lựa chọn tiêu chí xây dựng họ tổ chức thực Tác giả Kim Oanh với bài: "Xây dựng nông thôn xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy - Giữ nguồn sáng tạo, đổi mới", Báo Hải Phòng, 2015 với nội dung bàn luận: Xã Đoàn Xá xây dựng NTM từ kinh nghiệm học thực tiễn thời kỳ “khoán sản phẩm”, học biết bắt mạch, khơi nguồn sức mạnh lòng dân thời kỳ đổi mới; …Những nội dung viết tập trung phản ánh trình xây dựng NTM địa phương địa bàn thành phố Hải phòng góc nhìn khác nhau.Tác giả coi nội dung tham khảo cập nhật, sát hợp cần có để minh chứng cho tính cấp thiết vấn đề luận văn cần phân tích, làm rõ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn nông thôn, xây dựng NTM; phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn; sở phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải vấn đề lý luận nông thôn phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM Đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM theo nhóm tiêu chí hạ tầng KT-XH/19 tiêu chí xây dựng NTM địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Đề xuất số quan điểm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng KTXH xây dựng NTM huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM * Phạm vi nghiên cứu Về thời gian Đề tài nghiên cứu từ năm 2010 đến có đề cập số nội dung liên quan thời gian trước 2010 Về không gian Trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, chủ trương, sách Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân 10 * Cơ sở thực tiễn Luận văn dựa vào báo cáo sơ kết, tổng kết UBND huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng xây dựng NTM qua năm 2010 - 2016 từ khảo sát thực tiễn kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn huyện Kiến Thụy tác giả * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp thống kê so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp lôgic lịch sử phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM địa bàn huyện nói riêng nước ta nói chung Cung cấp luận khoa học cho quan chức xã lãnh đạo, đạo việc thực tiêu chí phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 29 Đảng huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng, Nghị Đại hội lần thứ XXIV Đảng huyện Kiến Thuỵ Nhiệm kỳ 2015-2020 30 Đề tài KHXH 07-07 (trong Chương trình cấp Nhà nước KHXH- 07), Nghiên cứu chung kết hợp kinh tế với quốc phòng-an ninh 31 Đề tài KX-09-05 (Chương trình cấp Nhà nước KX-09), Nghiên cứu kết hợp kinh tế - xã hội với QP-AN xây dựng tiềm lực kinh tế 32 Frans Ellits, Chính sách nông nghiệp nước phát triển,Nhà xuất Nông nghiệp, 2004 33 Nguyễn Minh Hằng, Một số vấn đề đại hóa Nông nghiệp Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2008 34 Hoàng Văn Hoa, Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Ảnh hưởng đô thị hóa đến nông thôn ngọai thành Hà Nội: thực trạng giải pháp, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển, Nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 35 Bendrict.JtriaKerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2000 36 Tương Lai, Nguyên Ngọc, Đào Thế Tuấn Đặng Kim Sơn, Nông dân, Nông thôn Nông nghiệp - Những vấn đề đặt ra, Nhà xuất Tri Thức, 2007 37 C.Mác Ph Ăngghen, “Mua bán sức lao động”, Toàn tập, Tập 23, NXb CTQG, Hà Nội, 1993 38 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, NXb CTQG, H, 2000, tr 269, tr 273 39 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 10, NXb CTQG, H, 2000, tr 313, tr558 40 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, HN-2002, trang 504 98 41 Đỗ Hoài Nam Lê Cao Đoàn, Xây dựng sở hạ tầng nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá, NXb KHXH, Hà Nội, 2001, tr.16 42 Đỗ Hoài Nam – Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Mỳ - Hoàng Xuân Nghĩa (2009), Bốn hướng đột phá sách nông nghiệp, nông thôn nông dân giai đoạn nay, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 44 Nhiều tác giả, Nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 2001 45 Ngân hàng giới Việt Nam (2007), Chiến lược sở hạ tầng vấn đề liên ngành, Hà Nội 46 Quốc hội, Luật Điện lực (số 28/2004/QH11, có hiệu lực từ ngày 01/7/2005) 47 Chu Tiến Quang, Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 48 Quy phạm trang bị điện: 11 TCN-18-2006 đến 11 TCN-21-2006 49 Chu Hữu Quý - Nguyễn Kế Tuấn , Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 50 Nguyễn Văn Sáu, Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005 51 Đỗ Tiến Sâm, Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc, Nhà xuất khoa học xã hội, 2007 52 Đặng Kim Sơn Phạm Đỗ Chi, Làm cho nông thôn Việt Nam?, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 53 Thành ủy Hà Nội, Báo cáo số 01-BC/BCĐ sơ kết thực Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội Chương trình số 07-CTr Huyện ủy Thanh Oai phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn (NTM) 99 54 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 58/TTg ngày 15/02/1993 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo xây dựng sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh tình hình 55 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Quốc gia phòng, chống tội phạm 56 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách chế tài thực chương trình kiên cố hoá kênh mương 57 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/5/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 58 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 09/1998/NQ-CP Chương trình Quốc gia phòng, chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010 59 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 36/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đạo xây dựng sở vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh tình hình 60 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 Quyết định số 56/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn giai đoạn 2009 - 2015 61 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia 100 nông thôn 62 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 63 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 64 Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2003), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Trường đại học KTQD, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Bùi Sĩ Trùy, Nông nghiệp, nông thôn Thái Bình - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Thống kê, năm 2006 66 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 67 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003 68 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXb Văn hoá, thông tin, Hà Nội, 1999, tr.71 69 UBND huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo kết xây dựng NTM theo Đề án xây dựng nông thôn từ năm 2009 phê duyệt 70 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Sơ kết năm thực Nghị 01 xây dựng nông thôn 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Chương trình, mục tiêu xây dựng nông thôn địa bàn vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 2418/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai) 72 Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa, 2006 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Kết phát triển hạ tầng giao thông nông thôn TT Chỉ tiêu Chiều dài cứng hóa (km) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đường huyện 3,5 4,5 2,5 Đường trục xã, liên xã 6,5 10 13,5 24,5 42,5 Đường trục thôn xóm 20 36 52 68 84 100 Đường ngõ xóm 7,5 10 12,5 25 257,1 1,5 88,1 Đường trục nội đồng Nguồn: Văn phòng UBND huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 102 PHỤ LỤC 02: Kết thực tiêu chí xây dựng nông thôn năm 2015 địa bàn huyện Stt Tên xã Các tiêu chí Quy hoạch Giao Thủy thực thông lợi quy hoạch I Điện Tỷ lệ Cơ lao Hình Nhà sở Chợ động thức tổ Trường Bưu Thu Hộ Giáo vật nông có việc chức học điện dân nhập nghèo dục chất thôn làm sản cư VH thường xuất xuyên 10 11 12 13 14 Y tế 15 Hệ thống tổ An chức ninh, Văn Môi trị trật hóa trường XH tự xã vững hội mạnh 16 17 18 19 KH đạt tiêu chí năm 2015 Xã đích năm 2013 Đoàn Xá x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 II Xã đích năm 2015 Ngũ Đoan x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Tân Trào x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Thuận Thiên x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Hữu Bằng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Đông Phương x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 Tân Phong x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 x x x x x x x x x x x x 16 x x x x x x x x x x x x x 16 x x x x x x x x x x x 15 x x x x x x x x 15 x 14 x 15 x 15 III Xã đích năm 2016 Thụy Hương x x x Minh Tân x x x Ngũ Phúc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x IV x x Các xã lại Đại Đồng Tú Sơn x x Đại Hợp x x x Kiến Quốc x x x x x x x x x x 103 Du Lễ Đại Hà Thanh Sơn Trung bình toàn huyện x x x x x x x 17 x 17 x 17 x x x x 11 x x x x x x x 16 x 16 x 17 12 x x x x x x x x x x x 17 x 17 x 17 x 17 x 17 15 x 11 13 x x 14 x 17 13 16,5 Nguồn: Văn phòng UBND huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 104 14 PHỤ LỤC 03 Kết phát triển công trình thủy lợi, thủy nông TT Năm Xây trạm bơm Cải tạo sửa chữa, nâng cấp trạm bơm Số lượng (cái) Vốn đầu tư (tr/đ) Số lượng (cái) Vốn đầu tư (tr/đ) Chiều dài (Km) Vốn đầu tư (tr/đ) 630 15 345 13 325 16 432 10 260 11 253 11,15 312,2 76,15 1.927,2 2010 0 2011 1.535 2012 0 4 2013 1.780 2014 1.925 2015 0 5.240 34 Tổng số Kiên cố hóa kênh mương 1.22 1.00 1.95 1.43 2.88 9.120 Nguồn: Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 105 PHỤ LỤC 04 Kết xây dựng công trình cung cấp điện TT Xã Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu KT ngành điện (Đạt) Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn điện (98%) Đánh giá Đông Phương Đạt 100% Đạt Đại Đồng Đạt 98% Đạt Minh Tân Đạt 100% Đạt Núi Đối Đạt 100% Đạt Thanh Sơn Đạt 100% Đạt Thụy Hương Chưa đạt 97% Chưa đạt Kiến Quốc Đạt 100% Đạt Du Lễ Đạt 100% Đạt Ngũ Phúc Đạt 100% Đạt 10 Tân Trào Chưa đạt 98% Chưa đạt 11 Đại Hà Đạt 100% Đạt 12 Ngũ Đoan Đạt 100% Đạt 13 Tân Phong Chưa đạt 96% Chưa đạt 14 Tú Sơn Đạt 100% Đạt 15 Đại Hợp Đạt 98% Đạt 16 Đoàn Xá Đạt 100% Đạt 17 Hữu Bằng Đạt 100% Đạt 18 Thuận Thiên Chưa đạt 99% Chưa đạt Nguồn: Văn phòng UBND huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 PHỤ LỤC 05 106 Kết xây dựng hệ thống trường học TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Mầm non - Phòng học kiên cố 48 64 64 66 90 142 - Phòng học chưa kiên cố 132 120 124 131 124 105 - Tỷ lệ % đạt kiên cố Tiểu học - Phòng học kiên cố 248 250 255 265 270 273 - Phòng học chưa kiên cố 40 50 55 57 62 - Tỷ lệ % đạt kiên cố 82,3 60 81,818 81,49 Trung học sở - Phòng học kiên cố - Phòng học chưa kiên cố - Tỷ lệ % đạt kiên cố Trung học phổ thông - Phòng học kiên cố 84 86 88 - Phòng học chưa kiên cố 11 13 13 - Tỷ lệ % đạt kiên cố 26,67 34,78 34,04 86,11 83,33 82,26 33,5 42,0561 57,49 153 155 160 160 162 166 3 2 98,780 98,22 90 95 97 14 15 17 98,08 99,36 98,16 98,77 88,42 86,87 87,13 86,54 86,3636 85,09 Nguồn: Phòng Giáo dục đào tạo huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 107 PHỤ LỤC 06 Kết xây dựng công trình văn hóa, thể dục thể thao TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nhà văn hóa khu thể thao đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL (%) - Tỷ lệ xã có nhà văn hóa 98 99 100 100 100 100 + Kiên cố 80 84 90 95 100 100 + Chưa kiên cố 20 16 10 0 - Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa, sinh hoạt thôn (%) 70 75 78 80 85 90 + Kiên cố 40 45 47 50 54 60 + Chưa kiên cố 60 55 53 50 46 40 - Tỷ lệ xã có đài truyền (%) 100 100 100 100 100 100 - Tỷ lệ xã phủ sóng truyền hình (%) 100 100 100 100 100 100 - Tỷ lệ hộ gia đình có tivi (%) 95 96 97 98 99 99 Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 108 PHỤ LỤC 07 Kết phát triển hạ tầng mạng lưới chợ nông thôn TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chợ xây mới, cải tạo (số chợ) 1 1 Chợ kiên cố (%) 20 40 50 55 65 85 Chợ tạm (%) 80 60 50 45 35 15 Tỷ lệ xã có chợ (%) 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 109 PHỤ LỤC 08 Kết xây dựng mạng lưới bưu viễn thông TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Điểm bưu điện, văn hóa xã 17 17 17 18 18 18 Điểm phục vụ bưu viễn thông 17 17 17 18 18 18 Có Internet đến thôn Chưa Chưa Chưa Có Có Có Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng năm 2015 110 PHỤ LỤC 09 Tình hình sử dụng đất huyện Kiến Thụy giai đoạn 2009-2014 Tổng diện 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Năm Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) tích 10.751,9 100 10.751,9 100 10.751,9 100 10.751,9 100 100 10.751,9 100 10.751,9 100 Đất nông 5.943,1 55,3 5.932,3 55,2 5.908,6 55 6.545,9 60,9 55,2 5.879,4 54,66 5.867,0 54,57 Đất phi Đất chưa nông 4.359,0 40,5 4.735,6 44 4.759,3 44,2 4.122,2 38,3 44 4.788,6 44,54 4.808,1 44,73 sử dụng 449,8 4,2 84 0,8 84 0,8 84 0,8 0,8 84 0,8 76,9 0,7 Nguồn: - Niên giám Thống kê 2009-2014 -Niên giám Thống kê huyện Kiến Thụy 111 PHỤ LỤC 10 Biến động dân số huyện Kiến Thụy giai đoạn 2009 – 2014 Đơn vị: người Chỉ tiêu 2009 Số lượng Dân số trung bình 126.989 - Nam 63.136 - Nữ 63.853 2010 Số % lượng 100 49, 50, 128.048 63.552 64.496 2011 % 100 49, 50, Số lượng 129.506 64.238 65.268 2012 % 100 49, 50, Số lượng 132.230 65.704 66.526 2013 % 100 49, 50, Số lượng 135.025 67.110 67.915 2014 % 100 49, 50, Cơ cấu theo NN-phi nông nghiệp - Dân phi NN - Dân nông nghiệp Cơ cấu theo thành thị-nông thôn - Thành thị - Nông thôn 126.989 69.113 57.876 100 56, 45, 128.048 64.557 63.491 100 50, 49, 129.506 83.389 46.117 100 64, 35, 132.230 85.846 46.384 100 64, 35, 135.025 100 89.305 66,1 45.720 33, Số lượng 136.65 % 100 68.021 49,8 68.634 50,2 136.65 100 93.138 68,2 43.517 31,8 136.65 126.989 100 128.048 100 129.506 100 132.230 100 135.025 100 3.677 2,9 3.656 2,9 3.658 2,8 3.707 2,8 3.727 2,8 3.778 2,8 123.312 97,1 124.392 97,1 125.848 97,2 128.523 97,2 131.298 97,2 132.877 97,2 Nguồn: - Niên giám Thống kê 2009-2014 - Niên giám Thống kê huyện Kiến Thụy 112 100 ... đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng 1.2.1 Quan niệm kết cấu hạ tầng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Kiến. .. động đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH xây dựng NTM huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng chịu... KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾXÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Một số vấn đề chung nông thôn, xây dựng nông thôn kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 1.1.1 Nông

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội trong xây dựng nông thôn mới của một số địa phương ở nước ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan