LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG KINH tế xã hội ở HUYỆN HOÀI đức THÀNH PHỐ hà nội

92 677 12
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG KINH tế xã hội ở HUYỆN HOÀI đức   THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu hạ tầng nói chung và KCHT KTXH nói riêng là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết về xây dựng hệ thống KCHT đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nghị quyết khẳng định quy hoạch phát triển hệ thống KCHT KTXH phải hiện đại, đồng bộ trên phạm vi cả nước, từng ngành, từng vùng và từng địa phương, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; có phân kỳ đầu tư, ưu tiên những dự án quan trọng tạo sự đột phá và có tác động lan tỏa lớn. Tăng cường công tác quản lý trong khai thác sử dụng công trình. Huy động mạnh mẽ nguồn lực của xã hội, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút các nhà đầu tư, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào phát triển KCHT KTXH

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giá trị sản xuất GTSX Hội đồng nhân dân HĐND Kết cấu hạ tầng KCHT Kinh tế - xã hội KTXH Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 11 1.1 Một số vấn đề chung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển 11 kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 18 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kế cấu hạ tầng kinh 28 tế - xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 28 từ thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT 46 CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 54 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội 54 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 74 76 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cấu hạ tầng nói chung KCHT KTXH nói riêng điều kiện tiên phát triển bền vững đất nước Tại Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Đảng ta ban hành Nghị xây dựng hệ thống KCHT đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị khẳng định quy hoạch phát triển hệ thống KCHT KTXH phải đại, đồng phạm vi nước, ngành, vùng địa phương, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có phân kỳ đầu tư, ưu tiên dự án quan trọng tạo đột phá có tác động lan tỏa lớn Tăng cường công tác quản lý khai thác sử dụng cơng trình Huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút nhà đầu tư, kể nhà đầu tư nước vào phát triển KCHT KTXH; đồng thời tiếp tục dành vốn nhà nước tập trung đầu tư vào cơng trình thiết yếu, quan trọng, khó huy động nguồn lực xã hội Phát triển KCHT nghiệp chung vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ toàn xã hội, người dân có trách nhiệm tham gia đóng góp, trước hết thực sách đền bù, giải phóng mặt bằng; bảo đảm lợi ích hài hịa Nhà nước, người dân nhà đầu tư Phát triển hệ thống KCHT phải kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh; thu hẹp khoảng cách vùng, miền; gắn với tiết kiệm đất canh tác, bảo vệ mơi trường, tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu [21, tr 60, 61] Với lợi gần trung tâm Hà Nội điều kiện KTXH làm cho tốc độ thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhanh; thời gian tới, địa bàn huyện Hoài Đức Nhà nước triển khai đầu tư dự án đường vành đai số Hà Nội qua xã huyện Khi dự án hoàn thành, Hoài Đức trở thành khu đô thị thủ đô Ngày 21/9/2012 UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4157 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch phát triển KTXH huyện Hoài Đức phù hợp với chiến lược phát triển KTXH thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 sở có tính đến đặc thù riêng có huyện lợi so với vùng lân cận Lấy xây dựng đô thị, hạ tầng phát triển dịch vụ đô thị khâu đột phá phát triển KTXH huyện Thực tế đặt yêu cầu thiết phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức Song, tổng thể, hệ thống KCHT KTXH huyện Hoài Đức nhiều hạn chế, yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, tính kết nối, xã nông… điểm nghẽn, cản trở phát triển nhanh bền vững huyện Vì vậy, với mong muốn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KCHT KTXH, đề xuất giải pháp phát triển góp phần xây dựng q hương Hồi Đức giàu đẹp, tác giả chọn: “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, bước đầu tác giả tiếp cận số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài sau: * Nhóm cơng trình khoa học bàn kết cấu hạ tầng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Bùi Nguyên Khánh (2001), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành Giao thông Vận tải Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, H Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc thu hút sử dụng vốn nước xây dựng KCHT Ngành Giao thông Vận tải Việt Nam; đề xuất quan điểm, giải pháp để thu hút sử dụng vốn nước xây dựng KCHT Ngành Giao thông Vận tải Việt Nam thời gian tới - Tạ Thị Đoàn (2005), “Tăng cường đầu tư KCHT nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5/2005, tr.43 - 46 Tác giả khái quát số nét chung KCHT, đầu tư KCHT tăng cường đầu tư KCHT nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để tăng cường đầu tư KCHT nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời gian tới - Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb CTQG, H Tác giả phân tích, luận giải nhiều vấn đề thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu thị KCHT KTXH cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia Tác giả nhấn mạnh để đưa nước ta từ kinh tế nông nghiệp truyền thống trở thành nước có cơng nghiệp đại phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng hệ thống KCHT KTXH đồng - Tống Quốc Đạt (2009), “Giải pháp thu hút thành phần kinh tế nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng thị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (442)/2009, tr.33 - 35 Tác giả đánh giá thực trạng phát triển KCHT giao thông đô thị Việt Nam đề xuất giải pháp thu hút thành phần kinh tế nhằm phát triển KCHT giao thông đô thị Việt Nam thời gian tới - Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011-2020, Nxb CTQG, H Tác giả phân tích rõ thực trạng phát triển hệ thống KCHT nước ta đến năm 2010, bao gồm thành tựu, hạn chế nguyên nhân Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp phát triển đồng bộ, đại KCHT phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đỗ Văn Đức (2013), “Tháo gỡ "nút thắt" KCHT để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11(547)/2013, tr.15 - 17 Theo tác giả, KCHT điểm nghẽn cản trở phát triển đất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh quốc gia Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp phát triển KCHT nước ta thời gian tới - Nguyễn Thế Cao (2013), Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, H Tác giả phân tích luận giải số vấn đề lý luận KCHT KTXH cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam; đề xuất quan điểm giải pháp để phát triển KCHT KTXH cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam - Nguyễn Hồng Trường (2016), “Phát triển KCHT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3(611)/2016, tr.20 - 23 Tác giả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCHT Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển KCHT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Nhóm cơng trình khoa học bàn KCHT KCHT KTXH đề cập với nội dung, phạm vi khác địa phương trung ương lĩnh vực cụ thể hạ tầng giao thông, hạ tầng giao thông nông thôn; hạ tầng khu công nghiệp, đô thị; KCHT phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Các cơng trình đưa quan niệm KCHT, KCHT KTXH, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển KCHT nội dung xác định Tổng quan nhóm cơng trình cấp cho tác giả nét khái quát KCHT, KCHT KTXH vai trị kinh tế quốc dân Tuy nhiên, các cơng trình chưa đề cập đến phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội * Nhóm cơng trình khoa học bàn phát triển kết cấu hạ tầng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Nguyễn Đức Độ (2002), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trị củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, H Tác giả luận giải, phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển KCHT kinh tế; đề xuất quan điểm giải pháp để đẩy mạnh phát triển KCHT kinh tế; phát huy vai trị củng cố quốc phòng Việt Nam - Lê Đăng Quang (2007), "Thu hút vốn đầu tư cho phát triển KCHT KTXH địa bàn tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3/2007, tr.48 - 52 Tác giả trình bày vai trị KCHT KCHT KTXH; cần thiết phải phát triển KCHT KTXH; đề xuất biện pháp để thu hút vốn đầu tư cho phát triển KCHT KTXH địa bàn tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập - Lê Anh Thân (2014), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, H Tác giả tập trung phân tích, luận giải sở lý luận phát triển KCHT KTXH phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Tác giả đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển KCHT KTXH phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Tổng quan nhóm cơng trình luận giải, phân tích phát triển KCHT KTXH; đồng thời, tác giả tiếp tục đánh giá thực trạng phát triển KCHT KTXH lĩnh vực nghiên cứu Đặc biệt, số cơng trình nhấn mạnh đến phát triển KCHT KTXH tăng trưởng phát triển kinh tế; đến củng cố quốc phòng an ninh giải pháp thu hút vốn đầu tư cho phát triển KCHT KTXH; đến việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Một số cơng trình tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KCHT số nước rút học kinh nghiệm Việt Nam Song, cơng trình chưa đề cập đến phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội * Nhóm cơng trình khoa học xây dựng sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội - Trung tâm tiếng Anh Quốc tế Btes (2006), Hoài Đức - toàn cảnh đường phát triển: A panorama of Hoai Duc on the development, Nxb Văn hố Sài Gịn, Cơng ty Văn hố Trí tuệ Việt, thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, xã hội huyện Hoài Đức, Hà Tây Về lĩnh vực kinh tế, sách giới thiệu thành tựu đạt Hoài Đức năm qua mà phát triển KCHT nội dung - Hải Yến (2007), “Uỷ ban nhân dân huyện Hoài Đức: Thức dậy tiềm năng”, Tạp chí Đơng Nam Á, số 9+10/2007, tr 38 - 39 Tác giả trình bày khái quát huyện Hoài Đức, Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức tiềm huyện Trên sở đó, tác giả làm rõ vai trò Uỷ ban nhân dân huyện Hoài Đức việc khai thác tiềm huyện cửa ngõ phía Tây thành phố Hà Nội - Ngô Thị Năm (2002), Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, H Tác giả trình bày vấn đề lý luận sở hạ tầng kinh tế, đầu tư huy động vốn, phân cấp quản lý đầu tư trung ương địa phương để giải vấn đề xây dựng sở hạ tầng kinh tế Tác giả đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới - Nguyễn Thành Công (2013), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Hà Nội, H Cuốn sách trình bày sở lý luận thực tiễn tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế; đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 - Hồ Thị Hương Mai (2015), Quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H Tác giả phân tích, luận giải sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đô thị Tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đô thị Hà Nội thời gian tới - Nguyễn Đăng Sơn (2015), Sử dụng tiền bồi thường giải phóng mặt người dân huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, H Tác giả luận giải, phân tích sở lý luận thực tiễn công tác thu hồi đất, đền bù sử dụng tiền đền bù nông hộ đề xuất quan điểm, giải pháp giúp người dân bị thu hồi đất huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội sử dụng hợp lý tiền đền bù giải phóng mặt Đây nhóm cơng trình khoa học trực tiếp bàn luận đến vấn đề sở hạ tầng, KCHT huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Các tác giả sâu phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 Trong đó, tác giả Ngô Thị Năm đề xuất hệ thống giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội; tác giả Hồ Thị Hương Mai đánh giá vai trò quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đô thị Hà Nội Liên quan đến phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, cơng trình khoa học bàn nhiều vấn đề liên quan đến phát triển KTXH, KCHT huyện Hoài Đức Tuy nhiên, bàn trực tiếp đến phát triển KCHT KTXH huyện Hồi Đức chưa có cơng trình khoa học khoảng trống để tác giả lựa chọn nghiên cứu Đây nội dung mới, không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố gần mà tác giả tiếp cận tìm hiểu; vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn, trực tiếp phục vụ nhu cầu phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội * Phạm vi nghiên cứu Phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Thời gian: từ 2009 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Luận văn thực sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam; chủ trương thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức phát triển KTXH nói chung phát triển KCHT KTXH nói riêng * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học Bên cạnh đó, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp lơgic kết hợp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển KT-XH phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, bổ trợ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học nhà trường Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Ân (2012), Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011 2020, Nxb CTQG, H Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X, H Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa XI, Nxb CTQG, H Ban Chấp hành Trung ương (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, H Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08 tháng năm 2011 Quy định việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thơng nơng thơn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, H Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, H Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2011 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư, H Nguyễn Thế Cao (2013), Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị, H Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, H 78 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2013 Quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản KCHT giao thông đường bộ, H 11 Chính phủ (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm (2011 - 2015) nhiệm vụ 2014 - 2015 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, ngày 21/10/2013 12 Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, H 13 Nguyễn Thành Công (2013), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Hà Nội, H 14 Đảng huyện Hoài Đức (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ huyện Hoài Đức lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, H 15 Đảng huyện Hoài Đức (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ huyện Hoài Đức lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020, H 16 Đảng thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, H 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Khóa IX, Nxb CTQG, H 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb CTQG, H 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Nxb CTQG, H 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H 79 23 Tống Quốc Đạt (2009), “Giải pháp thu hút thành phần kinh tế nhằm phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng thị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số (442)/2009, tr.33 - 35 24 Tạ Thị Đoàn (2005), “Tăng cường đầu tư KCHT nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5/2005, tr.43 - 46 25 Nguyễn Đức Độ (2003), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trị củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quân 26 Đỗ Văn Đức (2013), “Tháo gỡ "nút thắt" kết cấu hạ tầng để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11(547)/2013, tr.15 17 27 Bùi Nguyên Khánh (2001), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành Giao thông vận tải Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, H 28 Hồ Thị Hương Mai (2015), Quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H, 2000 30 Nguyễn Chí Mỳ (2012), Giải phóng mặt Hà Nội - Hệ lụy hướng giải quyết, Nxb CTQG, H 31 Đỗ Hoài Nam (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Ngô Thị Năm (2002), Giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, H 33 Nhà báo Cơng luận (2013), Huyện Hồi Đức - Hà Nội: Xây dựng nơng thôn mới, http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=715&iid 80 =11470 34 Nguyễn Ngọc Nông (2003), Chiến lược quy hoạch sử dụng đất đai ổn định đến năm 2010, sách tham khảo, Nxb Nông nghiệp, H 35 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 13/1996, tr.4 - 36 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb CTQG, H 37 Trần Minh Phương (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, H 38 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, H 39 Lê Đăng Quang (2007), "Thu hút vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bắc Ninh trình hội nhập", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3/2007, tr.48 - 52 40 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nxb CTQG, H 41 Nguyễn Đăng Sơn (2015), Sử dụng tiền bồi thường giải phóng mặt người dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, H 42 Lê Anh Thân (2014), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, H 43 Vũ Đình Thắng (2003), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thôn, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, H 44 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, H 81 45 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, H 46 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 08/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực Nghị số 13NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2012 Ban chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, H 47 Trung tâm tiếng Anh Quốc tế Btes (2006), Hoài Đức - toàn cảnh đường phát triển: A panorama of Hoai Duc on the development, Nxb Văn hoá Sài Gịn, Cơng ty Văn hố Trí tuệ Việt, thành phố Hồ Chí Minh 48 Thành Trung (2013), Hồi Đức: Tạo chuyển biến xây dựng nông thôn mới,http://hanoi.gov.vn/dsdoanhnghiep//hn/xDketMxZ5CEc/7505/1 05764/8/hoai-uc-tao-chuyen-bien-trong-xay-dung-nong-thon-moi.html; jsessionid=6L+q-eZBPbqz7rO6vB52CB7L.app2 49 Nguyễn Hồng Trường (2016), “Phát triển KCHT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3(611)/2016, tr.20 - 23 50 Phùng Tuấn (2012) Thu hút vốn đầu tư vào sở hạ tầng: Đột phá từ hình thức hợp tác công - tư, http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuutrao-doi/Thu-hut-von-dau-tu-vao-co-so-ha-tang-Dot-pha-tu-hinh-thuchop-tac-cong-tu/17933.tctc 51 Trung tâm từ điển Quốc gia (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 6685/QĐUBND, ngày 05 tháng 11 năm 2013 việc thành lập Trung tâm phát triển cụm cơng nghiệp huyện Hồi Đức, H 53 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 3415/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2015 việc bổ sung danh mục dự án có sử dụng 82 đất công bố lựa chọn nhà đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 (nguồn vốn ngân sách), H 54 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (2011), Kế hoạch số 12/KH-UBND ngày 27 tháng năm 2011 phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 2015 huyện Hoài Đức, H 55 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (2015), Báo cáo số 84/BC-UBND ngày 22 tháng năm 2011 tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2011, H 56 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (2014), Báo cáo số 229/BC-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2014 kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, H 57 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (2015), Báo cáo số 237/BC-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2015 kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, H 58 Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Hoàn thiện thể chế quy hoạch phát triển KCHT”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3/2015, tr.50 - 52 59 Thế Vũ (2013), Huyện Hoài Đức - Hà Nội: Xây dựng nông thôn không điện, đường, trường, trạm, http://www.baomoi.com/huyen-hoai-duc-ha-noi-xay-dung-nong-thonmoi-khong-chi-la-dien-duong-truong-tram/c/12033321.epi 60 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Tư tưởng, H 61 Hải Yến (2007), “Uỷ ban nhân dân huyện Hồi Đức: Thức dậy tiềm năng”, Tạp chí Đơng Nam Á, số 9+10/2007, tr 38 - 39 83 PHỤ LỤC Phụ lục 01: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC CÁC NĂM 2012 - 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 CC SL (%) I/Tổng giá trị SX 3.496 ( Giá 1994) Tỷ đồng 1.Giá trị SX CN (Tỷ 2.040 đồng) 2.Giá trị SX TM-DV 1.361 (Tỷ đồng) Giá trị SX Nông 295 nghiệp (Tỷ đồng) + Trồng trọt (Tỷ 120 đồng) + Chăn nuôi (Tỷ 175 đồng) II/Sản lượng lương 27.338 thực quy thóc (Tấn) III/Sản lượng lương thực BQ/người/năm 137,6 (kg) IV/Chăn nuôi hàng 175 năm (Tỷ đồng) + Tổng đàn Trâu 1.226 (Con) + Tổng đàn Bò (Con) 1.874 + Tổng đàn Lợn 47.658 (Con) + Tổng đàn gia cầm 402.096 (Con) V/Tổng thu ngân sách huyện (Tỷ 425 đồng) VI/ Tổng chi ngân sách huyện (Tỷ 1.255 đồng) Một số tiêu bình quân 1.Giá trị SX/nhân 18,6 (CĐ 1994) 2.Giá trị SX/lao động 28,4 ( CĐ 1994) Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 2014/ BQ 2013 SL CC SL CC 2013/ 2012 100 4.124 100 4.622 100 117,96 112,08 115,02 54,4 2.266 55,00 2.509 54,3 111,08 110,72 110,90 36,8 1.550 37,8 1.815 39,3 113,89 117,10 115,50 8,0 296 7,2 298 6,4 100,34 100,68 100,51 40,7 120 40,5 121 40,6 100 100,83 100,42 59,3 176 59,5 177 59,4 100,57 100,57 100,57 27.109 26.682 99,16 98,42 98,79 135 132 98,11 97,78 97,95 176 177 100,57 100,57 100,57 1.270 1.356 103,59 106,78 195,19 2.171 2.014 115,85 92,77 104,31 49.241 59.776 103,32 121,39 112,36 438.918 565.609 109,16 128,86 119,01 297,6 444 70,02 149,19 109,61 727 876,7 57,93 120,59 89,26 20,5 22,8 110,22 111,22 111,22 32,1 34,4 113,28 107,17 110,23 Nguồn: Phòng Kinh Tế huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 84 Phụ lục 02: CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2015 VÀ KẾ HOẠCH NĂM 2016 CỦA HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT A B 10 11 12 13 C 14 15 16 Chỉ tiêu ĐV tính Nhóm tiêu kinh tế tổng hợp Tăng tổng GTSX Giá trị tăng thêm bình quân đầu người (giá HH) Thu ngân sách địa bàn Chi ngân sách huyện Nhóm tiêu xã hội Giảm tỷ suất sinh thô so với năm trước Giảm tỷ sinh thứ trở lên so với năm trước Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng so với năm trước Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm Y tế Giảm tỷ lệ hộ nghèo so với trước Số hộ thoát nghèo năm Số trường công lập đạt chuẩn gia tăng thêm Tỷ lệ hộ dân cư công danh hiệu “GĐVH” Số hộ dân cư công nhận hiệu “GĐVH” Tỷ lệ làng (thôn) công danh hiệu “GĐVH” Tổ dân phố văn hóa năm % Tr.đ HĐND Giao 2015 TH 2015 TP Giao 2016 KH 2016 12,6 35,5 12,6 35,5 10 Khơng tính 779 1.068 Tỷ.đ Tỷ.đ 268 716 668 969,4 494,3 936 Khơng tính 349 505 %o % 1,3 0,7 1,3 0,7 1,3 0,7 0,2 0,2 0,2 0,2 % 0,4 0,4 0,65 0,2 0,2 % Không giao - - 79,9 79,9 - 0,21 - 90 02 90 03 Không giao 800 01 85,4 85,4 46.000/ 53.861 58,6 46.000 59,3 46.00 83 Không giao 75/128 76 01 % % Hộ quốc Trường nhận % danh Hộ nhận % Số làng (thôn) công nhận danh hiệu “Làng (thôn) văn hóa” Số Trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia tăng thêm Nhóm tiêu thị, mơi trường Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước hợp vệ sinh Trong đó, nước tập trung Số xã cơng nhận đạt tiêu chí nơng thơn tăng thêm Tỷ lệ rác thải thu gom vận chuyển ngày TP Giao 2015 90 01 Không giao 46.000 800 02 đến 03 85,4 - - 84,6 - 01 01 93 01 108/ 130 01 110/ 130 02 đến 03 99,97 99,97 100 100 100 % Xã 22,82 01 35 03 35 07 35,5 01 % 80 93 93 82 35,5 01 đến 02 93,5 Tổ Làng (thôn) Trạm 02 Nguồn: Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 85 Phụ lục 03: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH DÂN SỐ, LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Cơ cấu dân số huyện Hoài Đức 2012 - 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 SL(Người) CC Năm 2013 SL(Người) CC (%) Tổng dân số 198.574 100 200.982 Dân số nông thôn 194.449 97,90 196.604 Dân số thành thị 4.125 2,10 4.378 Nguồn lao động huyện Hoài Đức 2012 - 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 SL(Người) CC (%) 100 99,06 0,04 (%) 100 97,80 2,20 Năm 2013 SL(Người) CC (%) 100 98,57 1,43 Lao động độ tuổi 137.778 138.972 + Có khả lao động 136.487 136.998 + Mất khả lao động 1.292 1.974 Lao động độ tuổi 60.795 62.010 Lao động thất nghiệp 36.032 36.042 Lao động huyện Hoài Đức chia theo ngành kinh tế Chỉ tiêu Năm 2012 SL(Người) CC Năm 2013 SL(Người) CC Năm 2014 SL(Người) CC 202.000 194.488 4.512 (%) 100 97,70 2,30 Năm 2014 SL(Người) CC 139.010 137928 1.082 98.496 35.506 (%) 100 99,22 0,78 Năm 2014 SL(Người) CC (%) (%) (%) Tổng Lao động 101.746 100 102.930 100 103.504 100 Lao động nông nghiệp 14.346 14,10 12.660 12,30 8.281 8,00 Lao động CN-TTCN 32.477 31,92 33.370 32,42 37.622 36,35 Lao động TM dịch vụ 49.876 49,02 52.474 50,98 53.872 50,05 Lao động khác 5.047 4,96 4.426 4,30 3.729 3,60 Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Hoài Đức, năm 2015 86 Phụ lục 04: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 6.1 Cơ cấu diện tích đất huyện Hồi Đức năm 2014 LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) CƠ CẤU (%) Tổng diện tích 8.246,77 100,00 Đất nông nghiệp 4248,71 51,52 Đất phi nông nghiệp 3968,39 48,12 Đất chưa sử dụng 29,67 0,36 6.2 Sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức 2010 - 2014 (ĐVT: ha) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012 Đất nông nghiệp 4272.12 4272.61 Đất sản xuất nông nghiệp 4126.17 4126.66 Đất trồng hàng năm 3634.2 3633.7 Đất trồng lúa 2689.52 2689.52 6.3 Đất phi nông nghiệp huyện Hồi Đức 2010 - 2014 Chỉ tiêu Tổng diện tích Năm 2014 4248.71 4102.76 3608.15 2657.98 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 (ha) % (ha) % (ha) % 3917.35 47.50 3917.85 47.51 3968.3 48.12 1913.38 48.84 1913.38 48.84 1929.47 48.62 1849.93 96.68 1849.93 96.68 1866.02 96.71 63.45 3.32 63.45 3.32 63.45 3.29 1774.68 45.30 1775.7 45.32 1786.99 45.03 59.5 3.35 59.5 3.35 59.93 3.35 Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phòng 58.93 3.32 Đất an ninh 8.89 0.50 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 462.03 26.03 nghiệp Đất có mục đích cơng cộng 1185.33 66.79 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 27.89 0.71 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 76.81 1.96 Đất sông suối mặt nước chuyên 124.59 3.18 dùng 58.93 3.32 8.89 0.50 462.03 26.02 59.14 3.31 8.89 0.50 474.5 26.55 1186.35 66.81 1184.53 66.29 27.37 0.70 27.03 0.68 76.81 1.96 81.72 2.06 124.59 3.18 143.18 3.61 87 6.4 Tình hình sử dụng biến động loại đất năm 2010 - 2014 (ĐVT: ha) STT Chỉ tiêu 2010 2012 2014 So sánh BQ/năm 2012/2010 2014/2012 (20102014) Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa Đất trồng hàng 1.1.1.2 năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Đất làm muối 1.4 Đất nông nghiệp khác 1.1 Đất phi nông nghiệp 4272.1 4272.6 4248.7 1 0.49 -23.9 4264.48 4126.17 4126.66 4102.76 0.49 -23.9 4118.53 3634.2 3633.7 3608.15 2689.52 2689.52 2657.98 -0.5 -25.55 3625.35 -31.54 2679.01 944.68 944.18 950.17 -0.5 5.99 946.34 491.97 492.96 494.61 111.1 111.1 111.1 0.99 0 1.65 0 493.18 111.10 0.00 34.85 34.85 34.85 34.85 3917.3 3917.8 3968.3 5 1913.38 1913.38 1929.47 1849.93 1849.93 1866.02 63.45 63.45 63.45 1774.68 1775.7 1786.99 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, 2.2.1 59.5 59.5 59.93 cơng trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 58.93 58.93 59.14 2.2.3 Đất an ninh 8.89 8.89 8.89 Đất sản xuất, kinh 2.2.4 462.03 462.03 474.5 doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng 2.2.5 1185.33 1186.35 1184.53 cộng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 27.89 27.37 27.03 Đất nghĩa trang, nghĩa 2.4 76.81 76.81 81.72 địa Đất sông suối mặt 2.5 124.59 124.59 143.18 nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp 2.6 khác Đất chưa sử dụng 57.3 56.31 29.67 3.1 Đất chưa sử dụng 57.3 56.31 29.67 Đất đồi núi chưa sử 3.2 dụng 3.3 Núi đá khơng có rừng 0.5 50.54 3934.53 0 1.02 16.09 1918.74 16.09 1855.29 63.45 11.29 1779.12 0.43 59.64 0 0.21 59.00 8.89 12.47 466.19 1.02 -1.82 1185.40 -0.52 -0.34 27.43 4.91 78.45 18.59 130.79 -0.99 -0.99 -26.64 -26.64 47.76 47.76 88 6.5 Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức Tên dự án Diện tích Cơ cấu (%) (ha) Đơ thị Bắc An Khánh 264.4 31.48 Đô thị Nam An Khánh (cả mở rộng) 283.0 33.69 Đô thị Bắc quốc lộ 32 38.0 4.52 Khu nhà Đức Thượng 5.0 0.60 Cụm công nghiệp An Khánh 34.67 4.23 Cụm công nghiệp Trường An 10.8 1.29 Cụm công nghiệp Lại Yên 26.8 3.19 Cụm công nghiệp Kim Chung 38.79 4.62 Cụm công nghiệp An ninh- Bộ Công an 8.5 1.01 Điểm công nghiệp Vân Canh 9.1 1.08 Điểm công nghiệp Đắc Sở 6.2 0.74 Điểm công nghiệp Di Trạch 10.8 1.29 Điểm công nghiệp La Phù 10.0 1.19 Khu du lịch sinh thái Nghi Tàm 33.2 3,95 Khu du lịch sinh thái Phương Viên 9.5 1.13 Công ty Ngân Phát 1.58 0.19 Trường CĐ tư thục Thành Đô 10.0 1.19 Trường Ngân hàng cơng thương 10.0 1.19 Trường dân lập Bình Minh 3.5 0.42 89 hộ gđ thuê đất để SXKD 26.1 3.11 Tổng 839.94 100.00 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hoài Đức, năm 2015 89 Phụ lục 05: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐẾN HẾT QUÝ II NĂM 2015 STT 01 02 03 04 05 06 07 Nguồn vốn Tổng số tiền Đạt (%) (triệu đồng) Tổng số vốn huy động: 2.156.784,8 triệu đồng; đạt 43,7%, đó: Ngân sách thành phố trực tiếp 238.141 đạt 41,3 Ngân sách huyện 1.152.396,8 đạt 153,4 Ngân sách xã 110.570,8 đạt 11,4 Vốn lồng ghép 238.401,9 đạt 26,7 Vốn doanh nghiệp, hợp tác xã 3.247,2 đạt 0,36 Vốn dân đóng góp 405.680,6 đạt 59,5 Các nguồn vốn khác 8.346,5 đạt 4,06 Nguồn: Báo cáo kết thực tiêu chí huyện nơng thơn đến năm 2015, giai đoạn 2011 - 2015 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Hồi Đức, 2015 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 1.Nguyễn Hữu Hải Như ( 2016 ), “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 245/2016, tháng năm 2016, tr, 114 - 115 131 ... kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT 46 CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm phát. .. điểm phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 54 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội 54 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội thời... trạng phát triển KCHT KTXH huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kết

Ngày đăng: 10/06/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • 3

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 11

  • 1.1.

  • 11

  • 1.2.

  • 18

  • 28

  • 2.1.

  • 28

  • 2.2.

  • 46

  • 54

  • 3.1.

  • 54

  • 3.2.

  • 59

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan