Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản quan họ tại tỉnh bắc ninh (tt)

26 436 0
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản quan họ tại tỉnh bắc ninh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HUY HOÀNG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ THỰC TIỄN DI SẢN QUAN HỌ TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị An Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng .năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là phương diện tồn tự biểu quốc gia, văn hóa phương diện quan trọng suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Không thế, với tài nguyên, người nguồn lực khác, văn hóa nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển Văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc khẳng định vai trò văn hóa phát triển, nhiệm vụ phát triển văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh loại hình diễn xướng dân ca gắn bó với đời sống tinh thần người dân Kinh Bắc, truyền từ đời qua đời khác, trở thành tài sản văn hóa người Kinh Bắc Ngày 30 tháng năm 2009, tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Thực cam kết với UNESCO, Chính phủ Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tích cực đạo, triển khai biện pháp, kế hoạch cụ thể để bảo tồn bền vững di sản.Tuy nhiên, việc xây dựng sách tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh gặp nhiều rào cản việc nâng cao tính phổ biến nhận thức cộng đồng có liên quan tầm quan trọng di sản Từ thực tế trên, chọn đề tài “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh thực sở nghiên cứu, kế thừa nội dung, thành tài liệu liên quan trước để xây dựng hướng nghiên cứu phù hợp với tình hình tỉnh Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung, luận văn nghiên cứu thực trạng ban hành sách việc thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản quan họ tỉnh Bắc Ninh để từ đề xuất phương hướng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản quan họ tỉnh Bắc Ninh năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng công cụ sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản quan họ tỉnh Bắc Ninh - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản quan họ phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ khoa học sách công, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu việc ban hành thực sách bảo tồn, phát huy giá trị dân ca quan họ Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng hai cách tiếp cận phân tích sách công văn hóa học Sử dụng phương pháp phân tích sách công, tác giả phân tích chu trình sách từ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giá sách công có tham gia thủ thể sách Sử dụng cách tiếp cận văn hóa học, tác giả phân tích nét đặc thù diễn xướng dân ca quan họ Bắc Ninh với cách tượng văn hóa, đó, nghệ nhân, khán giả, nhà quản lý có vai trò quan trọng việc thực sách văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích - tổng hợp tài liệu văn bản: Luận văn thu thập phân tích Văn kiện Đại hội, Nghị quyết, chủ trương Đảng, sách Nhà nước văn hóa, di sản văn hóa, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung thực tế di sản quan họ tỉnh Bắc Ninh nói riêng; - Phân tích tài liệu thứ cấp: Luận văn thu thập phân tích báo cáo thống kê có liên quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh; công trình nghiên cứu, sưu tầm nước di sản văn hóa phi vật thể, di sản quan họ liên quan đến đề tài thời gian qua Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài vận dụng lý thuyết sách công để đánh giá sách cụ thể: sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể điều kiện thực tiễn địa phương - Đề tài cung cấp kết nghiên cứu, liệu liên quan đến sách công, từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ thực tiễn nghiên cứu sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh, luận văn bất cập việc xây dựng thực thi sách Kết nghiên cứu luận văn bổ sung luận khoa học thực tiễn cho tỉnh Bắc Ninh cho công tác hoạch định, xây dựng thực thi sách bảo tồn, phát huy giá trị dân ca Quan họ Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Chương 2: Thực trạng sách bảo tồn phát huy giá trị di sản Quan họ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách công Tác giả Đỗ Phú Hải có định nghĩa Chính sách công sau: “Chính sách công tập hợp định trị có liên quan nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể lựa chọn giải pháp, công cụ nhằm giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định (Đỗ Phú Hải, Tạp chí Lý luận trị, số 1/2014) 1.1.2 Khái niệm sách văn hóa Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa sách văn hóa sau: “Chính sách văn hóa tổng thể nguyên tắc hoạt động định thực hành, phương pháp quản lý hành phương pháp ngân sách Nhà nước dùng làm sở cho hoạt động văn hóa” [17, tr.19] - Di sản văn hóa phi vật thể Là quốc gia thành viên thứ 22 tham gia Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 2003 UNESCO, Việt Nam cụ thể hóa khái niệm di sản văn hóa phi vật thể bối cảnh Việt Nam Khoản Điều Luật di sản văn hóa năm 2001 quy định: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác” 1.2 Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Nghị Trung ương (khóa VIII) đánh giá tạo nên bước ngoặt nhận thức vai trò văn hóa, có văn hóa phi vật thể dân tộc phát triển Nghị khẳng định nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể bối cảnh nước ta: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” 1.2.2 Vấn đề sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Thực trạng sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhiều bất cập, chưa theo kịp phát triển xã hội: - Trong nhiều năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin di sản văn hóa phi vật thể có tượng mai một, thất truyền Cả nước có hàng nghìn di sản văn hóa phi vật thể thống kê có 202 (đến tháng 01 năm 2017) di sản đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việc sưu tầm, lưu giữ phát huy di sản văn hóa phi vật thể 54 dân tộc anh em chưa thực đồng - Chưa có sách thỏa đáng ban hành kịp thời nghệ nhân, chủ thể di sản văn hóa phi vật thể - Chưa xây dựng kế hoạch tổng thể, dài hạn phổ biến, tuyên truyền giá trị di sản văn hóa phi vật thể tới toàn thể người dân, xác định thời gian cụ thể để hoàn thành mục tiêu phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể dẫn tới bị động cấp, ngành - Nhiều địa phương chưa giải thấu đáo mối quan hệ bảo tồn phát huy, phát triển, dẫn đến việc không bảo tồn nguyên dạng, nguyên gốc di sản văn hóa phi vật thể - Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu cho văn hóa hạn hẹp, thiếu chế, sách phù hợp nhằm khuyến khích, huy động tối đa nguồn lực xã hội hóa, thành phần kinh tế tham gia vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Công tác quản lý nhà nước quyền địa phương số nơi hạn chế, chưa sâu sát, liệt - Tình trạng hoạt động lễ hội tự phát, tràn lan, xuất thương mại hóa rõ rệt - Một số văn pháp luật lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa chưa cập nhật phù hợp với tình hình thực tiễn dẫn đến khó khăn công tác tổ chức thực hiện, quản lý địa phương 1.2.3 Giải pháp công cụ sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Trong thời gian qua, văn sách hoạt động thực tiễn đúc rút số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Các giải pháp sử dụng tiếp tục thực thi gồm việc hoàn thiện thể chế sách, việc nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản, việc tăng cường hoạt động xã hội hóa, việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác văn hóa Thực tiễn công tác văn sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể công cụ sách cần sử dụng để thực giải pháp nêu Các công cụ sách gồm: công cụ quyền lực giám sát, công cụ tổ chức, công cụ tài công cụ truyền thông 1.2.4 Thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Từ Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 Đảng, Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Về việc bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam đến Nghị Trung ương khóa VIII Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Luật Di sản văn hóa lần đầu ban hành kỳ họp thứ Quốc hội khóa X (năm 2001), sửa đổi năm 2009 năm 2013 Thông tư, Nghị định thể chuyển biến rõ rệt nhận thức tâm nhà nước ta hành trình bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Ngày 24 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg việc lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm “Ngày Di sản văn hóa Việt Nam” Ngày 06 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 581/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược văn hóa đến năm 2020 Ngoài ra, để cụ thể hóa chủ trương Đảng sách Nhà nước, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kịp thời ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết Luật Di sản văn hóa 1.2.5 Chủ thể sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta Chủ thể ban hành sách công Nhà nước thông qua quan như: Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành, quyền địa phương thực chức quản lý Nhà nước Quá trình hoạch định, ban hành tổ chức thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ta cho thấy chủ thể sách gồm có: Cấp Trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ, ngành có liên quan Nhân dân * Các yếu tố bên - Vai trò công luận truyền thông Vai trò công luận truyền thông thể phản ứng, bình phẩm, quan điểm nhân dân thể hình thức hay hình thức khác tượng hay vấn đề xã hội sách công định - Hệ thống giá trị xã hội Hệ thống giá trị xã hội bao gồm đa dạng văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc, tầng lớp xã hội, nhóm lợi ích - Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế yếu tố quan trọng tác động đến trình hoạch định sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể * Các yếu tố thuộc bên quan lập sách Chính sách công kết loạt hoạt động nhiều người từ nhiều quan chức khác nhau, gắn liền với quan hệ chủ thể làm sách công * Các yếu tố bên Yếu tố địa trị ảnh hướng đến việc hoạch định sách công 1.3 Những nhân tố tác động đến sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh 1.3.1 Truyền thống văn hóa Bắc Ninh mảnh đất có văn hiến lâu đời với nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp Bắc Ninh quê hương có nhiều lễ hội truyền thống, không lễ hội lớn có quy mô vùng miền quốc gia Lễ hội truyền 10 thống Bắc Ninh di sản quý đặc sắc văn hiến Kinh Bắc, không đậm đà mà gìn giữ, chứa đựng nhiều nét đẹp truyền thống độc đáo 1.3.2 Biến đổi văn hóa trước sau 1945 Giai đoạn trước năm 1945, nghiên cứu dân ca quan họ chủ yếu dạng báo khai thác mặt phong tục, lề lối, văn chương quan họ Đặc biệt, tác giả người nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc Sau Cách mạng Tháng Tám, đất nước ta bước vào hai chiến tranh, điều kiện đó, lễ hội truyền thống điều kiện để tổ chức Từ sau năm 1955, công tác nghiên cứu, sưu tầm dân ca quan họ quan tâm, đầu nhà nước nên dần thu hút ý nhóm nghiên cứu mà thành viên nhạc sỹ chuyên nghiệp 1.3.3 Tác động tích cực việc UNESCO vinh danh Quan họ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (2009) Ngày 30/9/2009, Dân ca Quan họ vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Sự kiện quan trọng khơi dậy niềm tự hào vốn văn hóa cha ông trao truyền, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân giúp cho cộng đồng cấp quyền nhận thức sâu sắc giá trị dân ca quan họ Bắc Ninh nhiệm vụ phải giữ gìn phát huy giá trị vốn văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh ghi danh góp phần quảng bá di sản, dạng văn hóa gắn kết người Việt Nam với cộng đồng quốc tế Các sinh hoạt văn hóa quan họ trở thành điểm giao lưu văn hóa nguời yêu văn hóa Việt Nam 11 Kết luận chương Từ việc làm rõ hệ thống khái niệm sách công, sách văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, nhận thấy, suốt thời gian qua, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Đảng Nhà nước quan tâm, cọi trọng, thể chế hóa nhiều chủ trương, sách ban hành Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhận ủng hộ người dân, ý thức cộng đồng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa tăng lên nhiều Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN QUAN HỌ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Ninh di sản dân ca Quan họ 2.1.1 Giới thiệu tỉnh Bắc Ninh Về vị trí địa lý: Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng, có diện tích tự nhiên 823km², tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang phía Bắc, tỉnh Hải Dương phía Đông Nam, tỉnh Hưng Yên phía Nam thủ đô Hà Nội phía Tây.Cho dù công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa với diễn ngày nhanh, diện mại chung tỉnh Bắc Ninh mang dấu ấn vùng nông nghiệp với sinh hoạt văn hóa dân gian truyền từ đời sang đời khác, có dân ca quan họ 2.1.2 Di sản dân ca quan họ Bắc Ninh Theo Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, dân ca quan họ Bắc Ninh thuộc hình thức nghệ thuật trình diễn Dân ca quan họ Bắc Ninh hát đối đáp nam nữ Người nam thường gọi liền anh, nguời nữ đuợc gọi liền 12 chị Họ hát quan họ vào dịp nông nhàn, mùa xuân, mùa lễ hội, ngày thường, nhà, đình, làng, chùa , hồ, sông Ngoài đặc trưng tập quán xã hội kể hình thành dân ca quan họ Bắc Ninh, nghệ thuật trình diễn quan họ nét quan trọng tạo nên di sản quan họ Nghệ thuật trình diễn quan họ thể qua hình thức quan họ vô độc đáo, bao gồm: hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải hát canh… 2.2 Các sách tỉnh Bắc Ninh bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ giai đoạn trước năm 2009 Có thể nói, thời gian từ năm 1965 đến năm 1981, Đảng quyền tình Bắc Ninh lúc sớm quan tâm đến công tác phục dựng phát triển dân ca quan họ, thể việc tổ chức đặn hội nghị chuyên sâu quan họ Mỗi hội nghị đặt phương hướng, nhiệm vụ cụ thể giúp cho dân ca quan họ vào sống Tuy nhiên, vấn đề đặt giai đoạn kế hoạch tỉnh chưa làm dân ca quan họ trở với không gian sinh hoạt quan họ vốn có nó, ngày hội, lễ, tết với không gian làng, xã Năm 2005, Chính phủ giao Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh phối hợp Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam xây dựng hồ sơ dân ca Quan họ Bắc Ninh đệ trình UNESCO công nhận đưa vào danh mục Kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại Tháng năm 2005, Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tính Bắc Ninh thông qua Đề án xây dựng hồ sơ trình UNESCO dân ca quan họ Bắc Ninh Cuối năm 2005, Bộ Văn hóa-Thông tin thành lập Ban đạo xây dựng hồvăn hóa quan họ Bắc Ninh 13 Năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 Abu Dhabi thức ghi danh Dân ca quan họ Bắc Ninh vàp Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây hội lớn để Nhà nước ta nói chung, quyền tỉnh Bắc Ninh nói riêng xây dựng sách để bảo tồn di sản dân ca quan họ đắn 2.3 Các giải pháp tỉnh Bắc Ninh để thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ giai đoạn 2009 đến 2015 2.3.1 Chính sách khôi phục làng quan họ Chính quyền tỉnh Bắc Ninh khuyến khích làng, câu lạc việc tổ chức thi tìm hiểu văn hóa, giá trị đặc trưng quan họ, có hình thức sinh hoạt quan họ từ hoạt động văn hóa Quan họ địa phương mang tính tự nguyện, quy tụ người yêu, thích hát dân ca Quan họ Tỉnh Bắc Ninh quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị dân ca quan họ Bắc Ninh lễ hội, đặc biệt lễ hội Lim Chính quyền địa phương quy hoạch quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội Lim theo truyền thống Xây dựng, hoàn thiện 02 chòi hát dân ca Quan họ khuôn viên di tích đồi Lim thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du Đây công trình nhằm phục vụ hoạt động giao lưu dân ca Quan họ lễ hội Lim hàng năm 2.3.2 Chính sách tôn vinh nghệ nhân - Ngày tháng năm 2009, Ủy ban nhân dân tỉnh Băc Ninh ban hành Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND việc ban hành “Quy chế xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh” - Năm 2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 190/2013/QĐ-UBND ngày 21/5/2013 Chủ tịch UBND tỉnh 14 việc Quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh; chế độ hỗ trợ nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh - Năm 2015, UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung ban hành Quyết định số 40/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 ban hành Quy chế xét tặng danh hiệu danh hiệu nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Ninh 2.3.3 Chính sách truyền dạy (tại làng, trường học phổ thông, trường chuyên nghiệp…) Xác định rõ nhiệm vụ trên, tỉnh Bắc Ninh xây dựng sách truyền dạy dân ca quan họ Bắc Ninh Hiện nay, hàng trăm câu lạc quan họ thành lập khắp địa bàn tỉnh Bắc Ninh Các câu lạc thu hút người già lẫn người trẻ tham gia, thường xuyên sinh hoạt ca hát, giao lưu làng quan họ vùng Tỉnh đầu thiết bị cho 45 Câu lạc Quan họ làng Quan họ gốc Ngày 12 tháng năm 2011, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 820/QĐ-UBND việc thành lập Hội người yêu dân ca quan họ Bắc Ninh Việc thành lập Hội thể tâm tỉnh Bắc Ninh việc triển khai sách bảo tồn phát huy dân ca quan họ Bắc Ninh 2.3.4 Chính sách tuyên truyền quảng bá di sản Hàng năm, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Chương trình nghệ thuật “Về miền Quan họ”, chương trình nghệ thuật đầu xây dựng với quy mô lớn, dàn dựng công phu sở khai thác giá trị tinh hoa lề lối sinh hoạt, giai điệu âm nhạc, lời ca dân ca quan họ Bắc Ninh để hình thành chủ đề riêng chương trình Các chương trình nghệ thuật mang lại hiệu 15 thiết thực việc tăng cường quảng bá dân ca quan họ Bắc Ninh với bạn bè nước quốc tế Tổ chức đưa nghệ sỹ Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, số nghệ nhân dân ca quan họ Bắc Ninh tham gia chương trình giao lưu, giới thiệu quảng bá dân ca quan họ Bắc Ninh tỉnh nước số nước như: Lào, Hàn quốc, Trung Quốc, Cộng hoà Séc, Pháp Ngày 30 tháng năm 2011, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 1196/QĐ-UBND việc thành lập Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh sở nâng cấp Đoàn dân ca Quan họ Bắc Ninh 2.3.5 Chính sách hoạt động sưu tầm, bảo tồn dân ca quan họ Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng hình thức hát quan họ truyền thống, số phong tục đặc trưng sinh hoạt văn hoá quan họ Từ đó, tỉnh đưa báo cáo tổng quan nghiên cứu sinh hoạt văn hoá Quan họ xây dựng băng liệu khoa học Lễ hội làng Diềm, Lễ hội Cầu đảo Tỉnh Bắc Ninh trọng sưu tầm, ghi âm, ghi hình Quan họ cổ 2.4 Đánh giá sách việc thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh 2.4.1 Đánh giá hiệu việc thực giải pháp, công cụ sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ * Đối với nhóm giải pháp khôi phục làng quan họ Chính sách tỉnh đề chưa đưa giải pháp cụ 16 thể giải ảnh hưởng dự án, quy hoạch phát triển sở hạ tầng, khu công nghiệp xây dựng ngày nhiều tỉnh Bắc Ninhthể thấy, tỉnh chưa có sách tổng thể dành cho bảo tồn phát triển làng quan họ gốc, không gian liên quan đến hoạt động quan họ * Đối với nhóm giải pháp tôn vinh nghệ nhân Tỉnh Bắc Ninh có chủ truơng, sách thiết thực nhằm đãi ngỗ tôn vinh nghệ nhân dân ca quan họ Bắc Ninh Mặc dù vậy, sách tồn số hạn chế định, kể từ năm 2010 đến nay, 41 nghệ nhân phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca quan họ đợt đầu tỉnh chưa có thêm lần phong tặng danh hiệu Một vấn đề cần nhắc đến mức hỗ trợ nghệ nhân thấp, chưa có tương xứng với tầm quan trọng di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại * Đối với nhóm giải pháp truyền dạy quan họ Việc tổ chức giáo dục, truyền dạy giá trị tốt đẹp sinh hoạt văn hóa dân ca quan họ Bắc Ninhquan tâm Tuy nhiên, việc xây dựng sách chung truyền dạy dân ca quan họ chưa thành hệ thống tổng thể thống Công tác truyền dạy dân ca quan họ cộng đồng chủ yếu tự phát Tỉnh Bắc Ninh chưa xây dựng đuợc chế khuyến khích việc thành lập câu lạc quan họ Điều đáng lo ngại làng quan họ gốc nghệ nhân cao tuổi hát quan họ theo truyền thống * Đối với giải pháp tuyên truyền, quảng bá dân ca quan họ Bắc Ninh Sau dân ca quan họ Bắc Ninh công nhận di sản 17 văn hóa phi vật thể nhân loại, tỉnh Bắc Ninh tích cực thực quảng bá dân ca quan họ phương tiện truyền thông tỉnh Trung ương Tuy nhiên, Tỉnh Bắc Ninh chưa xây dựng chiến lược phát triển du lịch gắn với quan họ * Đối với nhóm giải pháp đầu tư, quy hoạch bảo tồn dân ca quan họ Trong thời gian qua, tỉnh Bắc Ninhquan tâm, đầu để phát giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, kinh phí đầu cho công tác bảo tồn phát huy giá trị dân ca quan họ Bắc Ninh chưa phù hợp với tình hình thực tế 2.4.2 Đánh giá vai trò chủ thể tham gia thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Đảng tỉnh Bắc Ninh chủ động ban hành Nghị quyết, chương trình công tác mà nhấn mạnh định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh Tuy nhiên, tham gia chủ thể thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh nhiều hạn chế 2.4.3 Đánh giá môi trường thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ tỉnh Bắc Ninh tương đối toàn diện, rõ ràng, công khai minh bạch đạt hiệu cao Tuy nhiên, thể chế sách bộc lộ số hạn chế chưa bao quát giải hết vấn đề sách đặt 18 Kết luận chương Thực sách chung Nhà nước bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể, tỉnh Bắc Ninhquan tâm, đầu để bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh Những sách ban hành dần vào sống mang lại hiệu tích cực dân ca quan họ Bắc Ninh Tuy nhiêm trình triển khai, thực thi sách bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa mang tính tổng thể sách cần có Vì vậy, việc phát đánh giá hạn chế sách cần thiết để có đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN QUAN HỌ TẠI TỈNH BẮC NINH 3.1 Sự cần thiết, mục tiêu hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Xuất phát từ thực tiễn sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh nhiều hạn chế, bất cập như: thiếu giải pháp mang tính tổng thể việc bảo tồn không gian đời biểu diễn quan họ; lễ hội gốc bị xâm lấn loại hình giải trí mới; chế tôn vinh nghệ nhân quan họ chưa quan tâm mức… Chính thế, đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh phat tiếp tục rà soát, hoàn thiện chế, sách ban hành để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 19 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ xác định mục tiêu hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh phải trọng vào số vấn đề sau: Thứ nhất, thể chế hóa, ban hành chế, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ phù hợp với tình hình địa phương nhằm cụ thể hóa chủ truơng Đảng, sách Nhà nước di sản văn hóa phi vật thể giải vấn đề sách tỉnh Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ phải đồng bộ, thống với sách, dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị phát triển du lịch, giải hài hòa phát triển kinh tế văn hóa Thứ ba, xây dựng chế khuyến khích, thúc đẩy cộng đồng trực tiếp tham gia bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ; định hướng, hỗ trợ nâng cao lực tự quảnbảo vệ di sản dân ca quan họ cho cộng đồng Thứ tư, hoàn thiện sách tôn vinh, đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân dân ca quan họ tổ chức, cá nhân đóng góp có hiệu vào công tác bảo tồn, phát huy di sản dân ca quan họ Thứ năm, có chế, sách truyền dạy dân ca quan họ cộng đồng, xã hội mang tính hệ thống, triển khai đồng với sách giáo dục địa phương Thứ sáu, có chế sách tăng cường giới thiệu, quảng bá giá trị di sản dân ca quan họ, thúc đẩy giao lưu với loại hình nghệ thuật dân gian khác sở gìn giữ nét đặc trưng 20 di sản, góp phần vào phát triển hoạt động du lịch địa phương Thứ bảy, nâng mức đầu từ ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo tồn di sản dân ca quan họ tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh, cân đối đầu xây dựng, bảo vệ thiết chế văn hóa, không gian lễ hội với công tác nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ dân ca quan họ Thứ tám, nâng cao vai trò quản lý nhà nước, phối hợp ban, ngành, quan, đơn vị tỉnh có liên quan đến việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca quan họ 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Tỉnh Bắc Ninh cần tiến hành rà soát, đánh giá lại bất cập, hạn chế sách thời để bổ sung, hoàn thiện thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh Từ kiến nghị Đảng Nhà nuớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật di sản nói chung, đặc biệt nội dung liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại nói riêng mà di sản dân ca quan họ Bắc Ninh 3.2.2 Hoàn thiện giải pháp công cụ sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ 3.2.2.1 Hoàn thiện nhóm giải pháp khôi phục làng quan họ gốc, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quan họ Việc khôi phục làng quan họ, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quan họ gốc đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh trình xây dựng dự án, quy hoạch phát triển sở hạ tầng, kinh tế xã hội tỉnh phải có tham gia chặt chẽ chủ thể tham gia 21 công tác bảo tồn di sản văn hóa nói chung dân ca quan họ nói riêng Việc xây dựng dự án, quy hoạch không để xảy tác động tiêu cực việc bảo tồn làng quan họ, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quan họ gốc 3.2.2.2 Hoàn thiện nhóm giải pháp tôn vinh đội ngũ nghệ nhân Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh ban hành nhiều văn quy định chế tôn vinh nghệ nhân dân ca quan họ, nhiên, văn nhiều bất cập dẫn đến việc bảo tồn tôn vinh nghệ nhân dân ca quan họ gặp nhiều khó khăn Cần nghiên cứu, sửa đổi quy định hành chế độ đãi ngộ nghệ nhân dân ca quan họ Bắc Ninh 3.2.2.3 Hoàn thiện nhóm giải pháp truyền dạy dân ca Quan họ Để bảo tồn dân ca quan họ, tỉnh Bắc Ninh cần xác định nhiệm vụ quan trọng cần làm xây dựng chế sách truyền dạy, đào tạo nghệ nhân quan họ theo hình thức truyền thống Việc xây dựng chương trình dạy hát dân ca phải đặt lên hàng đầu Các tài liệu giảng dạy phải biên soạn khoa học, cung cấp kiến thức dân ca quan họ truyền thống, hát dân ca quan họ phù hợp với lứa tuổi 3.2.2.3 Hoàn thiện nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá di sản dân ca Quan họ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá giá trị độc đáo di sản dân ca Quan họ Bắc Ninh hình thức cổ động trực quan, phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương nhằm nâng cao ý thức bảo tồn 22 phát huy giá trị dân ca Quan họ cộng đồng 3.2.2.4 Giải pháp nguồn lực sách Cần tăng mức đầu ngân sách cho công tác quảnvăn hóa nói chung hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ nói riêng phù hợp với tăng trưởng kinh tế tỉnh Xây dựng, ban hành đề án, dự án bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca quan họ riêng cấp để đạt hiệu cao nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo cộng đồng nơi dân ca quan họ phát triển 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ - Tăng cường kiện toàn máy làm công tác quảndi sản văn hóa phi vật thể địa phương Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quảnvăn hóa cấp sở Kết luận chương Việc di sản dân ca quan họ Bắc Ninh vinh danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại hội để nâng tầm quảng bá bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đất nước ta lên tầm quốc tế Tuy nhiên, để thực điều việc đổi mới, xây dựng, hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng vấn đề cần quan tâm sâu sắc quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương 23 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, việc ban hành triển khai sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ tỉnh Bắc Ninh quan tâm, đạo thực hiện, đạt số kết cụ thể Tuy nhiên, việc triển khai thực sách sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ tỉnh Bắc Ninh thời gian qua đặt số vấn đề hạn chế, bất cập cần giải Luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam nói chung di sản dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng Luận văn nhấn mạnh nhóm giải pháp phát huy vai trò chủ thể cộng đồng, nghệ nhân dân ca quan họ, vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học di sản dân ca quan họ giải pháp huy động đóng góp tinh thần cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ 24 ... trọng di sản Từ thực tế trên, chọn đề tài Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Chính sách. .. thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Xuất phát từ thực tiễn sách bảo tồn phát huy. .. bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh nhiều hạn chế 2.4.3 Đánh giá môi trường thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị

Ngày đăng: 09/06/2017, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan