Hiện tượng tôn giáo mới ở hà nội hiện nay

99 391 2
Hiện tượng tôn giáo mới ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐOÀN HÀ THU HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐOÀN HÀ THU HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐĂNG SINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Hiện tượng tôn giáo Hà Nội nay” công trình nghiên cứu khoa học hướng dẫn PGS.TS Trần Đăng Sinh Tôi nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thiện luận văn có kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước với trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, sử dụng phạm vi cho phép Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Luận văn không trùng với với luận văn thời điểm Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Hà Thu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đầu tiên, chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Đăng Sinh - Thầy tận tình quan tâm, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Thầy giúp cho tiếp cận nhiều kiến thức tôn giáo, đặc biệt tượng tôn giáo Thầy bảo, giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo khoa Triết học quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Hà Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tôn giáo 1.1.2 Tôn giáo tượng tôn giáo 1.1.3 Giáo hội, giáo phái, đạo, tà đạo 13 1.2 Cơ sở hình thành tồn tượng tôn giáo Hà Nội 15 1.2.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên 15 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.2.3 Lối sống tâm lý cư dân Hà Nội 25 1.2.4 Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cư dân Hà Nội 28 1.3 Biểu hiện tượng tôn giáo Hà Nội 29 1.3.1 Thời gian xuất thành viên tham gia 29 1.3.2 Một số tượng tôn giáo Hà Nội 34 1.3.3 Đặc điểm chung tượng tôn giáo Hà Nội 64 Chương SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI TỚI CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 68 2.1 Tác động tượng tôn giáo tới lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội văn hóa - tư tưởng 68 2.1.1 Tác động tới tình hình kinh tế 69 2.1.2 Tác động tới tình hình xã hội 71 2.1.3 Tác động tới lĩnh vực văn hóa - tư tưởng 74 2.2 Khuyến nghị cách ứng xử với tượng tôn giáo Hà Nội 76 2.2.1 Về phía quan, ban ngành 77 2.2.2 Về phía xã hội quần chúng nhân dân 78 2.2.3 Về phía tổ chức tôn giáo 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC ẢNH Trang Hình 1.1: Hồ Gươm Hà Nội 15 Hình 1.2: Bản đồ địa Hà Nội sau thay đổi năm 2008 17 Hình 1.3: Chân dung ông: Lưu Văn Ty 39 Hình 1.4: Chân dung bà: Nguyễn Thị Điền 46 Hình 1.5: Kinh sách Hoàng Thiên Long 49 Hình 1.6: Phía trước điện Hoàng Thiên Long nhìn từ xa 51 Hình 1.7: Phía cổng sau điện Hoàng Thiên Long 51 Hình 1.9: Điện Đại Phúc Phúc 52 Hình 1.10: Ban Thờ điện Hoàng Thiên Long 53 Hình 1.11: Chân dung bà: Đặng Thị Trinh 60 Hình 1.12: Lời răn bà Đặng Thị Trinh 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiện tượng tôn giáo mới” tượng mang tính chất toàn cầu với xuất rộng khắp nước Phương Tây từ thập niên 50, 60 kỷ XX Việt Nam vào năm 1890 đến Đây thời kỳ Chủ nghĩa Tư phát triển với nhiều biến thái mới, giai cấp Tư sản nước không giải đến mục tiêu “Tự do, bình đẳng, bác ái” đề Hơn nữa, hệ thống Xã hội Chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã Chính điều khiến người lao động hoang mang, gặp nhiều khó khăn sống, ảnh hưởng lớn tới tâm lý, niềm tin vào tín ngưỡng, tôn giáo đông đảo quần chúng nhân dân Và trở thành môi trường màu mỡ cho “Hiên tượng tôn giáo mới” len lỏi, phát triển “Hiện tượng tôn giáo mới” nảy sinh từ tục hóa tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống hay du nhập từ nước Nó tạo sức ảnh hưởng mạnh mẽ tác động tích cực như: đem lại niềm tin vào sống cho người yếu thế; giải phóng người khỏi bế tắc, lo âu hay áp lực đặt từ xã hội đại mà tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống không giải Mặt khác, “Hiện tượng tôn giáo mới” có nhiều tác động tiêu cực tới đời sống xã hội Với niềm tin mù quáng vào biểu mang tính tiêu cực “Hiện tượng tôn giáo mới” làm cho đời sống tâm linh, phong mỹ tục bị xáo trộn, ảnh hưởng xấu tới truyền thống văn hóa dân tộc Dưới tác động tiêu cực, “Hiện tượng tôn giáo mới” gây hao phí tiền của, sức lực, thời gian phận không nhỏ cư dân, làm cản trở tiến trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Với biểu đa hình, đa dạng ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội “Hiện tượng tôn giáo mới” thu hút ý, quan tâm cá nhân, tổ chức, nhà khoa học việc nghiên cứu, tìm tòi từ lý luận đến thực tiễn, nét bản, tổng thể, cụ thể hay vấn đề mang tính chất trị liên quan tới tượng tôn giáo Bên cạnh đó, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng ban hành nhiều sách tôn giáo nhằm ứng xử với “Hiện tượng tôn giáo mới” Nhưng để có sách đắn, phù hợp với bối cảnh lịch sử xã hội lại vấn đề không dễ dàng đặt cấp, quan, ban ngành Đòi hỏi phải có hiểu biết kỹ càng, xác thực tất khía cạnh “Hiện tượng tôn giáo mới” Trước tình hình trên, mạnh dạn nghiên cứu “Hiện tượng tôn giáo mới” Hà Nội - trung tâm: kinh tế - trị - văn hóa tiêu biểu nước khía cạnh lý luận thực tiễn góc độ triết học, tôn giáo Từ đem lại nhìn toàn diện, xác thực tượng tôn giáo diễn địa bàn thời gian gần đây, góp phần đưa luận cho việc hoạch định sách tôn giáo việc nghiên cứu, tìm hiểu tôn giáo, tôn giáo Lịch sử nghiên cứu Các quốc gia giới có Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học xung quanh tượng bao gồm: Trên giới: - Bruno Fouchereau (Đào Hùng dịch, 2001), “Giáo phái, tên biệt kích Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5, công trình đề cập tới tiếp cận tôn giáo nhiều nước Châu Âu Khi nước Châu Âu lo ngại trước tình hình tôn giáo có nguồn gốc từ Mỹ truyền bá sang lục địa khác nên họ (Anh, Đức, Tây Ban Nha…) dùng biện pháp cưỡng chế coi tà đạo Đứng trước bối cảnh này, Mỹ hoàn toàn phản đối hành động can thiệp vào công việc nội quốc gia Sự đối lập dẫn tới mâu thuẫn tôn giáo Mỹ nhiều nước Châu Âu, dẫn tới bất đồng gay gắt - Maliavin V (2004), “Hiện tượng tôn giáo hỗn tạp Trung Quốc”, trong: Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Tôn giáo đời sống đại, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, nội dung tác phẩm sâu vào nghiên cứu tượng tôn giáo Trung Quốc như: diễn nào? xu hướng biến động sao? - Eillen Barker (Hoàng Văn Chung, 2007), “Tổng quan tranh giáo phái Anh quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9, trình bày tượng tôn giáo xuất Anh khoảng từ 900 đến 2000 tượng Thêm vào đề cập tới thái độ ứng xử người dân, xã hội phủ Anh tượng Ở Việt Nam có nghiên cứu tôn giáo như: - Trương Như Vương (2005), “Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh thánh”, Nxb Tôn giáo, đề cập tới việc nghiên cứu nội dung kinh thánh qua tư tưởng nhân văn, nhân đạo quan tâm đến người nghèo khó xã hội Qua đây, tác giả hướng tới quan niệm cho rằng: Đạo đức kinh thánh mang nhiều điểm tích cực xã hội ngày - Hoàng Thị Lan (2011), “Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 4, viết nói lên thực trạng việc gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo Từ đề cập tới giải pháp khắc phục mặt yếu kém, hạn chế phát triển việc giữ gìn giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tôn giáo theo chiều hướng tốt gắn với thời đại - Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), “Tôn giáo xã hội Việt Nam nay”, Nxb Tôn giáo, đưa nghiên cứu tôn giáo truyền - Lấy kết khảo sát thực tế tham mưu ý kiến toàn dân để xây dựng nên hành lang pháp lý tín ngưỡng, tôn giáo đảo bảo mặt liền với thực tiễn xã hội - Ở địa phương, công tác quản lý tín ngưỡng, tôn giáo phải đề cao, có xem xét thận trọng, tránh nóng vội thô bạo cách thức giải Đối với tượng tôn giáo gây hậu nghiêm trọng, tác động tiêu cực tới đời sống cư dân cần có chế tài xử lý khắt khe nhằm ngăn chặn kịp thời từ gốc rễ Có kiểm tra, rà soát từ công đoạn in ấn nhằm giảm thiểu tối đa kinh sách, văn tuyên truyền tượng tôn giáo mang tính mê tín, dị đoan… - Hướng dẫn cụ thể cho người dân tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo để có hướng đắn, pháp luật tránh nhìn phiến diện, niềm tin mù quáng Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo phát triển cách lành mạnh, hợp pháp khôi phục, phát huy giá trị văn hóa tích cực tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống - Đặc biệt cần có quan tâm tới mặt đời sống xã hội cư dân Có phương án, chiến lược rõ ràng việc giải nhu cầu vật chất, tinh thần, văn hóa - xã hội, hoạt động thể thao cho cư dân địa bàn, khu vực ngoại thành mà đời sống cư dân khó khăn - Biện pháp để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo địa bàn tạo điều kiện thuận lợi nhằm thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cùng với đó, quan, ban ngành cần thực công xã hội, đảm bảo hoạt động an sinh giữ vững trật tự, an toàn xã hội 2.2.2 Về phía xã hội quần chúng nhân dân Qua trình phân tích đặc điểm, tác động tượng tôn giáo cách cụ thể, sáng rõ tổ chức xã hội người dân Hà Nội cần: 78 - Trong nhận thức phải có nhìn biện chứng khách quan, khoa học Không coi tất tổ chức tôn giáo mang tính chất tà đạo Bởi lẽ, việc dập khuôn máy móc gây tác động tiêu cực dẹp bỏ tất tượng tôn giáo có tác động tích cực, làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống tín ngưỡng, tôn giáo cư dân - Các tổ chức xã hội cần giáo dục, nâng cao nhận thức luật tín ngưỡng, tôn giáo cho cư dân sinh sống địa bàn Bằng nhiều hoạt động xã hội khác như: tổ chức giao lưu văn hóa quận huyện, địa phương; thực buổi dã ngoại, du lịch tâm linh… để từ lồng ghép luật tín ngưỡng, tôn giáo vào thực tiễn xã hội tới đông đảo tín đồ, quần chúng nhân dân - Người dân phải có ý thức tiếp cận đắn, nâng cao hiểu biết xác thực sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo đặc điểm, hình thức sinh hoạt tượng tôn giáo Bên cạnh đó, cần có trách nhiệm việc trừ tổ chức tôn giáo, tượng tôn giáo hoạt động trái pháp luật, gây “mê tín, dị đoan”, lối sống tiêu cực cho cư dân - Các tổ chức xã hội như: Ban Dân vận, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh… cần chung tay thực công tuyên truyền, vận động tới quần chúng nhân dân thực đường lối sách Đảng Nhà nước liên quan tới hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, hướng cư dân vào sinh hoạt tín ngưỡng lành mạnh Cùng với đó, cần sức giáo dục, thuyết phục, định hướng cho người có niềm tin mù quáng, bị xa ngã, bị lợi dụng hay lừa gạt tham gia vào hoạt động tôn giáo trái pháp luật quay trở lại sinh hoạt theo tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống tốt đẹp - Đánh giá đắn tình hình tôn giáo diễn địa bàn với mặt thuận lợi khó khăn định Qua đây, có nhìn khách 79 quan, biện chứng tổ chức tôn giáo diễn tạo sở tin cậy cho việc hoạch định sách tín ngưỡng, tôn giáo Góp phần cho tổ chức xã hội, cư dân sinh sống địa bàn thực việc phát huy mặt tích cực tôn giáo truyền thống chủ động thực biện pháp nhằm đẩy lùi tượng tôn giáo hoạt động trái pháp luật - Xây dựng nếp sống văn minh thôn xóm, quận huyện Bài trừ hủ tục mê tín, dị đoan, liền với tổ chức tôn giáo truyền thống để kịp thời phát hiện, ngăn chặn tượng tôn giáo mang tính chất tà đạo - Có thêm nhiều đề tài, công trình sâu vào nghiên cứu tượng tôn giáo quy mô lớn mang tính khách quan, khoa học góc độ khác như: Triết học, tôn giáo học, văn hóa học, tâm lý học… Qua đây, thu kết xác thực, nhìn đa chiều tượng tôn giáo 2.2.3 Về phía tổ chức tôn giáo Căn vào luật tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức tôn giáo cần phải thực nghiêm chỉnh theo điều luật cụ thể như: “Điều 21 Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo Tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Hoạt động ổn định, liên tục từ 05 năm trở lên kể từ ngày cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; Có hiến chương theo quy định Điều 23 Luật này; Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; không thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; án tích người bị buộc tội theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; 80 Có cấu tổ chức theo hiến chương; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Điều 22 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo Tổ chức đủ điều kiện theo quy định Điều 21 Luật gửi hồ sơ đề nghị công nhận tổ chức tôn giáo đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản điều Hồ sơ đề nghị gồm: a) Văn đề nghị nêu rõ tên tổ chức đề nghị công nhận, tên giao dịch quốc tế (nếu có); tên tôn giáo; họ tên người đại diện tổ chức; số lượng tín đồ, địa bàn hoạt động tổ chức thời điểm đề nghị; cấu tổ chức, trụ sở tổ chức; b) Văn tóm tắt trình hoạt động tổ chức từ cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; c) Danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, tóm tắt trình hoạt động tôn giáo người đại diện người dự kiến lãnh đạo tổ chức; d) Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật, lễ nghi; đ) Hiến chương tổ chức; e) Bản kê khai tài sản hợp pháp tổ chức; g) Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở Thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận tổ chức tôn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động tỉnh thời hạn 60 ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không công nhận phải nêu rõ lý do; 81 b) Cơ quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo trung ương định công nhận tổ chức tôn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động nhiều tỉnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không công nhận phải nêu lý Điều 23 Hiến chương tổ chức tôn giáo Hiến chương tổ chức tôn giáo có nội dung sau đây: Tên tổ chức; Tôn chỉ, mục đích, nguyên tắc hoạt động; Địa bàn hoạt động, trụ sở chính; Tài chính, tài sản; Người đại diện theo pháp luật, mẫu dấu; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc; Nhiệm vụ, quyền hạn ban lãnh đạo tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc; Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành; Điều kiện, thẩm quyền, cách thức giải thể tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tôn giáo trực thuộc; 10 Việc tổ chức hội nghị, đại hội; thể thức thông qua định, sửa đổi bổ sung hiến chương; nguyên tắc, phương thức giải tranh chấp nội tổ chức; 11 Quan hệ tổ chức tôn giáo với tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức tôn giáo với tổ chức nhân khác có liên quan.” [46] Do vậy, tổ chức tôn giáo thuộc tượng tôn giáo hoạt động địa bàn Hà Nội cần: 82 Thứ nhất, có kế thừa, phát huy từ tảng tôn giáo truyền thống tốt đẹp dân tộc Hoạt động theo xu hướng lành mạnh, tuyên truyền yếu tố mang tác động tích cực tới mặt đời sống xã hội cư dân Thứ hai, hoạt động pháp luật, tuân thủ theo đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Đặc biệt phải thực nghiêm chỉnh điều khoản luật tín ngưỡng, tôn giáo Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng 11 năm 2016 Thứ ba, cách thức tổ chức, sinh hoạt không trái với phong mỹ tục, không mang tác động xấu ảnh hướng tiêu cực tới mặt đời sống xã hội cư dân Thứ tư, phải có giáo lý, giáo luật cụ thể, rõ ràng, đảm bảo tính xác thực thực tiễn xã hội nghi lễ không mang tính thương mại hóa, buộc tín đồ hay làm giá trị nhân phẩm, đạo đức tín đồ Thứ năm, thực phương châm “Tốt đời, đẹp đạo”, hướng tín đồ tới việc làm, hành động lành thiện, giúp tín đồ cân “khoảng trống tâm linh” Qua ta thấy khuyến nghị thứ hai khuyến nghị quan trọng, cần tượng tôn giáo phải chấp hành nghiêm chỉnh thực trước tiên Song phải thi hành nghiêm túc khuyến nghị cụ thể khác để tượng tôn giáo vào hoạt động lành mạnh đem lại lợi ích tốt đẹp cho tín đồ theo đạo 83 Tiểu kết chương Do diễn biến phức tạp lan truyền nhanh mạnh tượng tôn giáo địa bàn Hà Nội năm gần tác động trực tiếp tới mặt đời sống xã hội cư dân Nhưng ảnh hưởng, tác động đem lại mang chiều hướng tích cực mà theo chiều hướng tiêu cực lại nhiều Qua đó, ta thấy tượng tôn giáo có tính mê tín, dị đoan, tồn theo xu hướng ngược lại với phong mỹ tục dân tộc tuyên truyền sách mang tính chất phản động khiến phận cư dân thiếu kiến thức hiểu biết, gặp phải khó khăn, bế tắc sống trở nên yếu trước thời bị mê hoặc, tin theo tượng tôn giáo cách mù quáng, sai lầm Những hậu nặng nề mà họ phải gánh chịu như: tổn thất tiền bạc, kinh tế; tinh thần bị mê muội; tình cảm gia đình bị rạn nứt, công việc yếu tố sống thường nhật gặp phải hạn chế dần đảo lộn; nhân phẩm, giá trị người bị hạ thấp… Mặt khác, tượng tôn giáo gây tác động trực tiếp tới xã hội làm cho bối cảnh xã hội địa bàn thay đổi nhiều với rối loạn tín ngưỡng, tôn giáo, đoàn kết địa phương, quận huyện có người tin theo tượng tôn giáo mối đe dọa tới tình hình an ninh trị, an toàn xã hội Những tác động tiêu cực mà tượng tôn giáo gây nên vấn đề lớn đặt cần có giải quyết, vào quan chức năng, phòng ban quản lý tín ngưỡng, tôn giáo địa phương để có chế tài xử lý đắn, ngăn chặn kịp thời tượng tôn giáo mang tính chất xấu Bên cạnh đó, thân người cần trang bị cho đầy đủ kiến thức tín ngưỡng, tôn giáo tránh thông tin sai lệch Trước biến động xã hội khó khăn gặp phải, 84 người cần bình tĩnh, giữ vững tinh thần không nên mù quáng, nóng vội, bất chấp tin tưởng tới hoạt động chưa rõ nguồn gốc Như vậy, tác động tượng tôn giáo tới khía cạnh đời sống xã hội cụ thể tác động về: tình hình kinh tế, tình hình xã hội lĩnh vực văn hóa - tư tưởng vấn đề cần quan tâm, giải tổ chức thuộc hệ thống trị Hà Nội Bên cạnh đó, khuyến nghị quan, ban ngành, phía xã hội quần chúng nhân dân tổ chức tôn giáo tham vấn góp phần làm tốt cách ứng xử tượng tôn giáo Hà Nội 85 KẾT LUẬN Hiện nay, đất nước theo đường độ lên Xã hội Chủ nghĩa thực công xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, đồng thời mở rộng, giao lưu hợp tác với nhiều nước khu vực giới Hà Nội lại trung tâm kinh tế - trị - văn hóa bậc nước, Thủ đô nghìn năm văn hiến với văn hóa lâu đời Việc xuất phát triển “Hiện tượng tôn giáo mới” địa bàn tác động trực tiếp tới khía cạnh đời sống cư dân Hà Nội Biểu cụ thể hoạt động nhóm tiêu biểu như: Long Hoa Di Lặc, Hoàng Thiên Long, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Đạo Chân Không… Nguyên nhân hình thành phát triển tượng tôn giáo địa bàn Hà Nội đa dạng nhìn chung yếu tố cụ thể gồm: điều kiện địa lý - tự nhiên, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội lối sống, nhu cầu tâm linh cư dân Hà Nội tạo khe hở, lỗ trống cho tượng tôn giáo thừa len lỏi, tuyên truyền, lôi kéo người tin theo Do vậy, tượng tôn giáo có tác động tích cực mà tạo tác động tiêu cực lại nhiều gây nên tranh hỗn loạn tôn giáo địa bàn Không dừng lại đó, tượng tôn giáo chiêu bài, cách thức hoạt động nghi lễ dần làm mê muội tín đồ khiến tín đồ trở nên lý trí, mù quáng, tin theo tượng tôn giáo thực hoạt động đạo đề Dẫn tới hậu đáng tiếc không ảnh hưởng xấu tới thân tín đồ công việc, cải hay nhân phẩm, đạo đức mà gây ảnh hưởng cho người thân cận toàn xã hội Một số tượng tôn giáo núp hình thức tín ngưỡng tâm linh hay giáo lý tôn giáo lớn nhằm bôi nhọ Đảng, chế độ, công kích tôn giáo truyền thống Gây nên nhiễu loạn 86 tư tưởng tôn giáo, ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình an ninh trị an toàn xã hội Trước tình hình đó, vấn đề cần đặt cho cấp quyền cư dân Hà Nội cần có nhìn xác thực, đắn trước diễn biến hoạt động tượng tôn giáo để nhìn nhận đánh giá tượng tôn giáo cụ thể Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp, chế tài nhằm răn đe, dẹp bỏ tượng tôn giáo mang tính chất tiêu cực, mê tín dị đoan, gây nên tác động xấu tới đời sống xã hội Liên quan tới vấn đề tôn giáo yếu tố nhạy cảm, trước tiên nâng cao kiến thức hiểu biết để có hướng đắn, tránh bất cập gặp phải, sai lầm đáng tiếc 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân vận Trung ương, Vụ công tác tôn giáo (2003), sở xã hội xuất số đạo lạ nước ta năm gần giải pháp, Đề tài Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội Lưu Bành (Trần Nghĩa Phương dịch, 2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo Eileen Barker (Hoàng Văn Chung dịch, 2007), “Tổng quan tranh giáo phái Anh quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Trương Văn Chung (chủ biên) (2016), Tôn giáo nhận thức thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vũ Văn Chung (2016), Tìm hiểu số tượng tôn giáo vùng đồng sông Hồng, Nxb Tôn giáo Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Tâm Đắc (chủ biên) (2012), Bối cảnh tôn giáo quốc tế khu vực tác động tới phát triển nhanh bền vững đất nước 10 năm tới, Đề tài cấp bộ, Viên Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Lê Tâm Đắc (chủ biên) (2014), Một số tượng tôn giáo miền Bắc từ sau đổi đến nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Bruno Foucherceu (Đào Hùng dịch, 2001), “Giáo phái tên biệt kích Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 88 11 Mai Thanh Hải (2000), “Ngày tận “tôn giáo” cực đoan”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 13 Lê Đức Hạnh (2000), Các nhóm phái tôn giáo Việt Nam, Tài liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Tôn giáo 14 Nguyễn Huy Hảo (2001), Sự tác động kinh tế tôn giáo trình chuyển đối sang kinh tế thị trường nước ta, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội 16 Lê Đức Hùng (2005), “Hoạt động truyền giáo bối cảnh bùng nổ thông tin giới đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 17 Đức Huy, “Thanh Hải Vô Thượng Sư: Sự thật tà đạo”, http://daophatngaynay.com 18 Đỗ Quang Hưng (2001), “Hiện tượng tôn giáo vấn đề lý luận thực tiễn” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 19 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo - nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hoàng Thị Lan (2011), “Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tôn giáo đời sống xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 21 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - Quan điểm sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành 89 23 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Malianvin V (2004), Hiện tượng tôn giáo hỗn tạp Trung Quốc, trong: Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tôn giáo đời sống đại, tập 5, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Văn Minh (2014), “Các tượng tôn giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 27 Hà Xuân Nguyên (2013), “Giải pháp tà đạo Hà Mòn Tây Nguyên nay, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 28 Phạm Văn Phóng, Nguyễn Văn Nhụ (2008), “Nhìn nhận đạo lạ nước ta năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 29 Nguyễn Ngọc Phương (2014), Hiện tượng thờ cúng Hồ Chí Minh: trình hình thành, đặc điểm thờ cúng chất tôn giáo, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2005), Tôn giáo học, Nxb Đại học Sư Phạm 31 Trần Đăng Sinh chủ biên (2010), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư Phạm 32 Phạm Hồng Thái (2002), “Tìm hiểu sách tôn giáo nhà nước Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 33 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội 34 Phạm Hồng Thái (2007), “Vấn đề tôn giáo xã hội Nhật Bản đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 35 Minh Thanh, Cùng tìm hiểu đàng sau tượng này, http://giacngo.com.vn 90 36 Thiều Quang Thắng (2001), Về tượng tôn giáo Việt Nam, Tham luận tọa đàm khoa học vấn đề tôn giáo Viên Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức năm 2001 Hà Nội 37 Lương Thị Thoa (2003), Các trào lưu tôn giáo – vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Vấn đề truyền đạo trái phép tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Phạm Xuân Tiên (2011), Đạo lạ Hoàng Thiên Long xã Hồng Quang huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp, Đề tài Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Hà Nội 40 Tỉnh Ủy Thái Nguyên (1998), “Ngăn chặn tà đạo Long Hoa Di Lặc”, Tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Tôn giáo 41 Nguyễn Ngọc Phương Trang (2012), “Tôn giáo Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới II tới năm 1990 tác động xã hội chúng” Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 42 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Tôn giáo xã hội Việt Nam nay, Nxb Tôn giáo 43 Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Chủ nghĩa Hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam Thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Quốc Tuấn, “Về tượng tôn giáo mới”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12/2011 số 1/2012 91 45 Võ Minh Tuấn (1996), Những tượng tôn giáo Việt Nam, Trong: Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tôn giáo, số 02/2016/QH14, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 49 Đặng Nghiêm Vạn (2006), “Về điều xuất đời sống tôn giáo nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 50 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học, Nxb Chính Trị Quốc gia Hà Nội 52 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh thánh, Nxb Tôn giáo 92 ... Hà Nội 34 1.3.3 Đặc điểm chung tượng tôn giáo Hà Nội 64 Chương SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI TỚI CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 68 2.1 Tác động tượng tôn giáo. .. sách tôn giáo cấp, ban ngành có liên quan - Là tài liệu tham khảo cho người quan tâm tới vấn đề tôn giáo, tôn giáo Hà Nội NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY. .. tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tôn giáo 1.1.2 Tôn giáo tượng tôn giáo

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan