LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRƯỜNG TRUNG cấp y hà nội

115 438 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRƯỜNG TRUNG cấp y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển khoa học và công nghệ đã và đang tác động làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội; hợp tác và hội nhập quốc tế giữa các quốc gia trở thành xu thế chung của thời đại. Trong quá trình hội nhập chúng ta hướng đến phát triển nền kinh tế tri thức, phát triển giáo dục và đào tạo. Tại điều 2 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi và bổ sung 2009 đã qui định rõ mục tiêu của giáo dục và đào tạo là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp… đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Đội ngũ giáo viên Hoạt động dạy học Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp Tổ trưởng chuyên môn Chữ viết tắt CBQL ĐNGV HĐDH PPDH QLGD TCCN TTCM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN 1.1 1.2 NGHIỆP Các khái niệm Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.3 13 13 24 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp chuyên nghiệp CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY 35 HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung Trường Trung cấp Y Hà Nội 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y 43 43 Hà Nội BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở 54 TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường 71 Chương 2: Chương 3: Trung cấp Y Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 92 98 100 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ tác động làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội; hợp tác hội nhập quốc tế quốc gia trở thành xu chung thời đại Trong trình hội nhập hướng đến phát triển kinh tế tri thức, phát triển giáo dục đào tạo Tại điều - Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 qui định rõ mục tiêu giáo dục đào tạo là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp… đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[25] Trọng tâm công đổi giáo dục đào tạo nước ta nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đất nước, thời kỳ hội nhập Chất lượng giáo dục đào tạo phản ánh phát triển nhà trường, sở giáo dục, đòi hỏi cần thiết xã hội sản phẩm giáo dục - đào tạo Để chất lượng hiệu giáo dục đào tạo đạt mong muốn phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giáo viên quản lý hoạt động họ hoạt động dạy học hoạt động chủ yếu nhà trường Trường Trung cấp Y Hà Nội trường đào tạo nhiều ngành nghề bao gồm: Y sĩ , Dược sĩ, Điều dưỡng Với chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ người học có TCCN ngành Y, nhà trường trọng xây dựng mục tiêu đào tạo cho ngành học, bậc học đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực y tế xã hội; đề cao thực hành nghề nghiệp trình đào tạo học sinh để người học sau trường trang bị kiến thức, kỹ thục ngành nghề đào tạo; trọng chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên nhiều hình thức khác nhau… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học nhà trường bộc lộ hạn chế như: Nội dung kiến thức chương trình đào tạo dàn trải, chưa theo kịp với thực tiễn, nặng lý thuyết Một số nội dung trùng lặp, tính thực tiễn chưa cao chưa có phân định rõ ràng kiến thức bậc học, ngành học Học sinh tiếp cận với kiến thức thực tiễn để thực nguyên lý học đôi với hành hạn chế Ngoài thời gian thực tập tốt nghiệp cuối khóa, thời gian tổ chức cho học sinh tiếp cận với thực tiễn ít, kỹ thực hành cho học sinh thời gian học trường bệnh viện hạn chế chưa thực đạt hiệu cao Hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học trọng song chậm đổi mới, chưa cập nhật thường xuyên Việc quản lý hệ thống hồ sơ giảng giáo viên chưa chặt chẽ thường xuyên, việc đổi phương pháp giảng dạy nhiều mang tính hình thức Công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên chưa theo kịp yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Do quy mô đào tạo tăng mạnh năm gần nên tạm thời chưa đáp ứng nhu cầu học tập sinh hoạt tập trung toàn học sinh, phương tiện phục vụ đổi công tác đào tạo trang bị tương đối đại, song chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi mới; thư viện chật hẹp so với quy mô đào tạo so với nhu cầu học sinh toàn trường; phận học sinh hạn chế khả tự học, chưa tích cực phấn đấu vươn lên học tập; việc kiểm tra, đánh giá học sinh chưa sát với chất lượng thực tế, chất lượng kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học hạn chế… Từ tồn quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội yêu cầu cần thiết công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn đòi hỏi nhà trường phải đổi quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Từ lý chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Trường Trung cấp Y Hà Nội Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nghiên cứu giới Từ nhiều kỷ trước, hoạt động dạy học trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục thời đại với tư tưởng tiến cụ thể như: Ở phương Tây, có Xôcrat (469-339 trước CN) Ông cho để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý Ở phương Đông, có đức Khổng Tử (551 – 479 TCN), triết gia, nhà giáo dục tiếng cho rằng: Giáo dục cần thiết cho người “hữu giáo vô loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp) Quan niệm phương pháp dạy học ông dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nếp, thói quen học tập Ông coi trọng việc tự học, tự rèn, tu thân phát huy mặt tích cực, học đôi với hành, dạy học phải sát đối tượng, phát triển ý chí người học J.A.Cômenxki (1592 - 1670) nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Séc giới Nhiều vấn đề ông xây dựng có giá trị mở đường để giáo dục tiến tới hoàn thiện Ông để lại 250 công trình có giá trị văn hóa, khoa học, văn chương bật lĩnh vực giáo dục, ông đưa nguyên tắc dạy học sau: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống, nguyên tắc quán; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thông qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết khẳng định rằng: Kết hoạt động quản lý phụ thuộc vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động dạy học ĐNGV Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường khâu then chốt hoạt động quản lý trường học.” [40] Nhận định cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường không trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà phải trọng đến nhiều yếu tố khác, chúng có mối liên hệ tương hỗ Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải biết chọn lựa giáo viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác Thực tế cho thấy với đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên nâng cao tay nghề hoạt động dạy học nhà trường đạt hiệu cao Qua cho thấy nước giới từ nước chậm phát triển, nước phát triển nước phát triển công tác quản lý hoạt động dạy học người dạy người học nhà trường đặc biệt quan tâm * Nghiên cứu Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục nói chung vấn đề quản lý hoạt động dạy học nói riêng Trong đó, kể đến như: “Những khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Nguyễn Ngọc Quang; “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ mô hình” tác giả Đặng Quốc Bảo; “Quản lý trình giáo dục đào tạo”, “Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề” tác giả Nguyễn Đức Trí; “Tổ chức quản lý trình giáo dục đào tạo” tác giả Nguyễn Minh Đường … Những công trình nghiên cứu quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động giảng dạy nói riêng xây dựng sở lý luận quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng, tạo móng cho nghiên cứu quản lý giáo dục nhằm đóng góp cho nghiệp phát triển giáo dục Tác giả Nguyễn Phúc Châu, sách Quản lý nhà trường, dành hẳn chương bàn quản lý HĐDH Trong chương 4, tác giả làm rõ kiến thức chung hoạt động dạy học vấn đề quản lý HĐDH Khi đề cập đến quản lý HĐDH tác giả làm rõ khái niệm quản lý HĐDH; chất việc triển khai quản lý HĐDH; nội dung quản lý HĐDH; mối quan hệ dạy học quản lý HĐDH Đây công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý HĐDH nhà trường Tác giả Thái Duy Tuyên sách “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” đề cập đến nhiều vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, đề cập đến vấn đề tái sáng tạo dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh,… Đặc biệt, chương 16, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vai trò Hiệu trưởng đổi PPDH nhà trường Cụ thể, tác giả làm rõ cần thiết phải quản lý hoạt động đổi PPDH trường; chất, nội dung quản lý đổi PPDH nhà trường vai trò Hiệu trưởng quản lý đổi PPDH nhà trường Đặc biệt các nhà khoa học như: Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng, v.v nghiên cứu nhiều đề cập đến hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Cùng với công trình khoa học, năm gần đây, vấn đề quản lý hoạt động dạy học nhà trường thu hút nhiều đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nhiều kiến nghị có liên quan đến công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học Tiêu biểu có công trình như: Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Lưu Hoài Nam (2012) đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông; đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tác giả Vũ Ngọc Vĩnh (2013) với luận án tiến sĩ đề tài “Quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông theo cách tiếp cận chất lượng tổng thể” làm rõ sở lý luận quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông theo cách tiếp cận tổng thể; thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Trên sở lý luận thực trạng quản lý chất lượng dạy học trường phổ thông, tác giả đề xuất biện pháp quản lý chất lượng dạy học trường trung học phổ thông theo cách tiếp cận tổng thể Các công trình nghiên cứu tác giả tập trung luận giải vấn đề, nội dung như: Vai trò quản lý, quản lý giáo dục; khái niệm quản lý, quản lý trường học; chất, chức năng, nguyên tắc phương pháp quản lý giáo dục; thông tin quản lý, công cụ quản lý giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân; quản lý nhà nước giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý tài chính, quản lý sở vật chất kỹ thuật giáo dục trường học; quản lý chất lượng giáo dục; xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; xây dựng văn hóa quản lý giáo dục; đổi quản lý giáo dục; mô hình quản lý giáo dục; phân cấp quản lý giáo dục; thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục; số kinh nghiệm quốc tế quản lý giáo dục; quản lí giáo dục xu hội nhập toàn cầu hóa Đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trung cấp nghề tỉnh Gia Lai" Trần Ngọc Chi (2007) Đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Hiệu trưởng trường Trung cấp chuyên nghiệp” Đinh Thị Tuyết Mai (2009) sâu nghiên cứu lý luận quản lý Hiệu trưởng trường Trung cấp chuyên nghiệp, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp Song tác giả chưa gắn biện pháp đề xuất với chủ thể thực hiện, chưa rõ biện pháp làm làm để nâng cao hoạt động đào tạo nghề quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp chuyên nghiệp Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng” tác giả: Lê Công Quang (2009) Đề tài đề cập đến chất lượng đào tạo nghề nói chung chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề số 17 - Bộ Quốc phòng nói riêng Tác giả sâu vào phân tích thực trạng, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Các công trình nghiên cứu với quy mô, cách tiếp cận giá trị khác đưa giải pháp quản lý phù hợp với yêu cầu, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy người giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu quản lý trình giảng dạy, hoạt động giảng dạy nói chung bậc đào tạo trung học phổ thông, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp ngành nghề khác Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội cách có hệ thống Từ vấn đề lý luận thực tiễn, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận, làm sáng tỏ thực tiễn việc quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp chuyên nghiệp Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đào tạo Trường Trung cấp * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y Hà Nội Đối tượng khảo sát: cán quản lý, đội ngũ giáo viên, học sinh Trường Trung cấp Y Hà Nội Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn từ 2011 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo phụ thuộc phần lớn vào hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trường Trung cấp Y Hà Nội bên 10 nghiên cứu giáo dục, số 3-4/10/2002 17 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển giáo dục học 18 Phó Đức Hòa (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2003), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên”, Thông tin khoa học giáo dục, số 100 20 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm HN 22 Nguyễn Kỳ (2001), Mô hình dạy học tích cực – tự học 23 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 24 Hồ Văn Liên (2009), Chuyên đề quản lý giáo dục trường học 25 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 M.I Kônđacốp (1984) Cơ sở lý luận sở quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm thành phố HCM 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (tập 1,2), Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lí học xã hội quản lý, Nxb Thống kê 31 Hoàng Tâm Sơn (2004), “Một vài suy nghĩ bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng”, Tạp chí Giáo dục, số 87 32 Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Điều hành hoạt động trường học, Nxb Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục 34 Trịnh Đức Thắng (tài liệu dịch) (2002), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, (báo cáo gửi UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI) 35 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội 101 36 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Báo Giáo dục, số 48/2003 37 Hoàng Tụy (2003), “Không thể có đổi phương pháp tảng nội dung lạc hậu”, Báo Văn nghệ, số 14 (5/4/2003) 38 Trung tâm phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Trường Trung cấp Y Hà Nội (2014), Quy định đào tạo TCCN nhà trường (Quyết định số 117/2014/QĐ-TCY) 40 P.V.Zimin – M.I.Kondakôp – N.I Saxerdôtôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường Cán quản lý GD&ĐT thành phố HCM 102 PHỤ LỤC Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cán quản lý Giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp Y Hà Nội, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu x vào ô trống mà Thầy (Cô) cho phù hợp) số vấn đề sau: I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Họ tên: …………………………………(Không thiết phải ghi) Nam/Nữ Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  Cao đẳng  Năm sinh:………………………………Chức vụ: ……………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… II VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý mục tiêu, kế hoạch, chương trình dạy học giáo viên (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung quản lý Đáng giá mức độ thực TT mục tiêu, kế hoạch, chương trình dạy học RTX TX KTX GV (3) (2) (1) Tổ chức cho GV nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học Yêu cầu tổ chuyên môn, GV lập kế hoạch năm học, học kỳ Duyệt kế hoạch tổ chức theo dõi việc thực đúng, đủ chương trình Kiểm tra việc thực kế hoạch, chương trình dạy học Có biện pháp xử lý GV thực sai phân phối chương trình dạy học 103 Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý phân công giảng dạy giáo viên (Đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung Đáng giá mức độ thực TT quản lý phân công giảng dạy GV RTX TX KTX (3) (2) (1) Căn vào khả chuyên môn GV Căn vào hoàn cảnh gia đình nguyện vọng GV Kết hợp khả chuyên môn nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình GV Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý việc chuẩn bị kế hoạch dạy học giáo viên (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung quản lý Đáng giá mức độ thực TT việc chuẩn bị kế hoạch dạy học giáo viên RTX TX KTX (3) (2) (1) Hướng dẫn quy định lập kế hoạch giảng Thống nội dung giảng, phương pháp, giáo trình, tài liệu tham khảo cho GV Kiểm tra đột xuất giáo án Đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất kỹ thuật Tổ chức góp ý phương pháp, nội dung giảng, kinh nghiệm soạn giáo án Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung quản lý Đáng giá mức độ thực TT việc thực kế hoach dạy học giáo viên RTX TX KTX (3) (2) (1) Tổ chức cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy Thông qua Thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ lên lớp, nhật ký Ban tra để QL dạy Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp GV Tổ chức dự định kỳ, đột xuất phân tích sư phạm 104 Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên (Đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung Đáng giá mức độ thực TT quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên RTX TX KTX (3) (2) (1) Đổi phương pháp giảng dạy hướng dẫn cách lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ( thực hành) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cấp trường thành phố Quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý hoạt động học tập lớp học sinh (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung Đáng giá mức độ thực TT quản lý hoạt động học tập lớp học sinh RTX TX KTX (3) (2) (1) Đổi phương pháp nghe, ghi lớp Thực kế hoạch học tập lớp Thực kế hoạch học tập nhà Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh 105 Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung quản lý hoạt động Đáng giá mức độ thực TT kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh RTX TX KTX (3) (2) (1) Phổ biến quy định chung quy trình thi, kiểm tra, thang điểm xếp loại Kiểm tra nội dung đề thi có vận dụng sử dụng kiến thức hay không Tổ chức thi, chấm thi theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Công bố điểm thi chấm thi xong Lấy điểm thi để xem xét điều chỉnh nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy Xử lý trường hợp vi phạm quy chế coi thi, chấm thi Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến đánh giá quản lý điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến 3) Số Nội dung quản lý Đáng giá mức độ thực TT điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học RTX TX KTX (3) (2) (1) Tăng cường, khai thác phòng thực hành có nhà trường Dành quỹ riêng cho việc mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động dạy học Quy định trách nhiệm sử dụng phòng thực hành giáo viên học sinh Tập huấn sử dụng trang thiết bị cho giáo viên dạy thực hành 106 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI Quản lý mục tiêu, kế hoạch, chương trình dạy học Số Nội dung T T Tổ chức cho giáo viên nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học Yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên lập kế hoạch năm học, học kỳ Duyệt kế hoạch tổ chức theo dõi việc thực đúng, đủ chương trình Kiểm tra việc thực kế hoạch, chương trình dạy học Có biện pháp xử lý giáo viên thực sai phân phối chương trình dạy học Ý kiến SL % SL % SL % SL % SL Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 23 46 26 24,21 48,42 27,36 17 17,89 - 62 65,26 74 16 16,84 21 27 28,42 - 77,89 49 51,57 41 22,11 19 20,00 54 Quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên Số T T Nội dung Ý kiến Căn vào khả chuyên môn giáo viên Căn vào hoàn cảnh gia đình nguyện vọng giáo viên Kết hợp khả chuyên môn nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình giáo viên SL % SL % SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 55 40 57,89 41,11 71 24 74,73 25,27 21 55 19 22,11 57,89 20 107 Quản lý việc chuẩn bị kế hoạch dạy học giáo viên Số Nội dung T T Hướng dẫn quy định lập kế hoạch giảng Thống nội dung giảng, phương pháp, giáo trình, tài liệu tham khảo cho giáo viên Kiểm tra đột xuất giáo án Đảm bảo đầy đủ điều kiện vật chất kỹ thuật Tổ chức góp ý phương pháp, nội dung giảng, kinh nghiệm soạn giáo án Ý kiến SL % SL % SL % SL % SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 14 67 14 14,74 70,53 14,74 21 61 13 22,11 64,21 13,68 17 17,89 14 14,74 29 30,53 68 71,58 36 37,89 66 69,47 `10 10,53 45 47,37 Quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên Số TT Nội dung Ý kiến Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy Thông qua Thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ lên lớp, nhật ký Ban tra để quản lý dạy Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp giáo viên Tổ chức dự định kỳ, đột xuất phân tích sư phạm SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 12 57 26 12,63 60,00 27,37 SL % 18 18,95 71 74,74 6,31 SL % SL % 11 11,58 14 14,74 43 45,26 54 56,84 41 43,16 27 28,42 108 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Số TT Nội dung Ý kiến Đổi phương pháp giảng dạy SL % hướng dẫn cách lựa chọn PPDH phù hợp Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ( thực hành) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học cấp trường thành phố Quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 60 35 63,16 36,82 SL % - 56 58,95 39 41,05 SL % - 57 60,00 38 40,00 SL % - 46 48,42 49 51,58 SL % 27 28,42 55 57,89 13 13,68 Quản lý hoạt động học tập lớp học sinh Số TT Nội dung Ý kiến Đổi phương pháp nghe ghi lớp Thực kế hoạch học tập lớp Thực kế hoạch học tập nhà SL % SL % Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh SL % SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 11 50 34 11,58 52,63 35,79 12 48 35 12,63 50,52 36,84 10 10,53 9,48 49 51,58 48 50,52 36 37,89 38 40,00 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 109 Số Nội dung T T Phổ biến quy định chung quy trình thi, kiểm tra, thang điểm xếp loại Kiểm tra nội dung đề thi có vận dụng sử dụng kiến thức hay không Tổ chức thi, chấm thi theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Công bố điểm thi chấm thi xong Lấy điểm thi để xem xét điều chỉnh nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy Xử lý trường hợp vi phạm quy chế coi thi, chấm thi Ý kiến SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 18 55 22 18,95 57,89 23,16 SL % SL % 29 30,52 65 68,42 56 58,95 30 31,58 10 10,53 - SL % SL % 24 25,26 - 51 53,68 36 37,89 20 21,05 59 62,11 SL % 17 17,89 52 54,74 26 27,36 Quản lý điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học Số Nội dung T T Tăng cường, khai thác phòng thực hành có nhà trường Dành quỹ riêng cho việc mua sắm TTB cần thiết phục vụ hoạt động dạy học Quy định trách nhiệm sử dụng phòng thực hành giáo viên học sinh Tập huấn sử dụng TTB cho giáo viên dạy thực hành Ý kiến SL % SL % Kết thực Rất Thường Không thường xuyên thường xuyên xuyên 21 55 19 22,11 57,89 20,00 62 33 65,26 34,74 SL % 10 10,53 55 57,89 30 31,58 SL % - 40 42,11 55 57,89 Phụ lục 110 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho Cán quản lý Giáo viên) Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhà trường, xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp trình bày bảng (Đề nghị đánh dấu x vào ô chọn theo mức độ tăng dần từ đến cho tính khả thi từ đến cho tính cần thiết) Số TT Nội dung biện pháp Ý kiến tính cần thiết (%) Ý kiến tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi (6) (5) (4) (3) (2) (1) Nâng cao lực nhận thức cho chủ thể quản lý Kế hoạch hóa quản lý hoạt động dạy học giáo viên Quản lý việc thực mục tiêu chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học Quản lý bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực phạm cho giáo viên Quản lý tốt việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị vào dạy học Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) ! Phụ lục 111 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Số TT Nội dung biện pháp Ý kiế n Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý hoạt động dạy học trường Kế hoạch hóa hoạt động dạy học giáo viên Tính khả thi Rất Khả Khôn khả thi g khả thi thi SL Tính cần thiết Rất Cần Khôn cần thiết g cần thiế thiết t 99 20 96 21 % 81,81 16,52 1, 65 79,33 17,35 3,30 SL 101 17 98 16 % 83,47 14,04 2,47 80,99 13,22 5,78 Chỉ đạo thực mục tiêu chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Quản lý tốt việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị vào dạy học SL 93 22 97 19 % 76,85 18,18 4,96 80,16 15,70 4,13 SL 91 23 94 19 % 75,20 19,0 5,79 77,68 15,70 6,61 SL 87 25 91 19 11 % 71,90 20,66 7,43 75,20 15,70 9,09 Thường xuyên đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học SL 92 24 88 24 % 76,03 19,83 4,13 72,72 19,83 7,43 112 Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO o Trình độ đào tạo : Trung cấp chuyên nghiệp o Ngành đào tạo : Y sỹ o Mã ngành : 42720101 o Đối tượng : Tốt nghiệp THPT tương đương Khối lượng kiến thức, kỹ tối thiểu thời gian đào tạo: Tổng số khối lượng học tập Thời gian đào tạo : 104 đơn vị học trình (ĐVHT) : năm (24 tháng) Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo: TT Nội dung Các học phần chung Các học phần sở Các học phần chuyên môn Thực tập (thực tập lâm sàng cộng đồng) Thực tập tốt nghiệp Cộng Khối lượng (ĐVHT) 22 22 33 22 05 104 Các học phần chương trình thời lượng: TT I Tên học phần Các học phần chung Giáo dục trị Giáo dục quốc phòng – an ninh Giáo dục thể chất Ngoại ngữ Tin học Số ĐVHT TS LT TH 22 17 5 2 1 Số tiết TS LT 420 250 75 55 75 30 60 15 90 60 60 30 TH 170 20 45 45 30 30 113 7 10 11 12 Pháp luật Kỹ giao tiếp (học phần tự chọn) Các học phần sở Giải phẫu sinh lý Vi sinh - Ký sinh trùng Dược lý Dinh dưỡng-VSAT Thực phẩm Vệ sinh phòng bệnh Kỹ giao tiếp - giáo dục sức 13 khỏe 14 Quản lý tổ chức y tế 15 Điều dưỡng CB&KTĐD III Các học phần chuyên môn 16 Bệnh Nội khoa 17 Bệnh Ngoại khoa 18 Sức khoẻ trẻ em 19 Sức khoẻ sinh sản 20 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 21 Bệnh chuyên khoa 22 Y tế cộng đồng 23 Y học cổ truyền 24 Phục hồi chức Thực tập (thực tập lâm IV sàng cộng đồng) Thực tập lâm sàng 25 ĐDCB&KTĐD 26 Thực tập lâm sàng Nội khoa 27 Thực tập lâm sàng Ngoại khoa 28 Thực tập lâm sàng Sản phụ khoa 29 Thực tập lâm sàng Nhi khoa 30 Thực tập lâm sàng Truyền nhiễm 31 Thực tập lâm sàng YHCT 32 Thực tập cộng đồng V Thực tập tốt nghiệp Cộng Nội dung thi tốt nghiệp 2 30 30 2 30 30 22 17 378 240 138 2 2 1 1 90 32 60 38 30 60 20 40 30 20 30 12 20 10 30 20 10 33 5 4 2 27 4 4 3 1 1 1 30 70 532 77 72 70 70 62 52 24 75 30 30 30 40 411 121 65 12 60 12 60 10 55 15 50 12 40 12 16 45 30 20 10 22 22 880 880 2 80 80 4 2 104 0 0 0 0 61 160 160 80 160 80 80 80 200 43 2410 901 160 160 80 160 80 80 80 200 1509 114 TT Nội dung Môn Chính trị Học phần Chính trị Lý thuyết tổng hợp 2.1- Các học phần sở: - Giải phẩu sinh lý - Dược lý 2.2- Các học phần chuyên môn: - Bệnh học Nội khoa - Bệnh học Ngoại khoa - Sức khoẻ trẻ em - Sức khoẻ sinh sản - Bệnh truyền nhiễm, xã hội Ghi Thang điểm 10 Thang điểm 10 Thực hành nghề nghiệp Thang Làm bệnh án bệnh nhân cụ thể khoa (Nội, Ngoại, điểm 10 Sản, Nhi) Bệnh viện (Nguồn: Phòng Đào tạo – Trường Trung cấp Y Hà Nội) 115 ... Nội 2.2 Thực trạng hoạt động d y học Trường Trung cấp Y Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động d y học Trường Trung cấp Y 43 43 Hà Nội BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG D Y HỌC Ở 54 TRƯỜNG TRUNG CẤP... y u tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động d y học trường Trung cấp chuyên nghiệp CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG D Y 35 HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP Y HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung Trường Trung cấp Y Hà. .. động d y học trường trung cấp chuyên nghiệp Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động d y học Trường Trung cấp Y Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động d y học Trường Trung cấp Y Hà Nội

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan