Phát triển năng lực cảm nhận cái đẹp trong dạy học truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ở THCS

122 1.3K 2
Phát triển năng lực cảm nhận cái đẹp trong dạy học truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - TẠ THỊ VÂN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM NHẬN CÁI ĐẸP TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO Ở TRƯỜNG THCS Chuyên ngành: LL PPDH môn Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Tác giả Tạ Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Sư phạm Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS TS Nguyễn Viết Chữ trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài "Phát triển lực cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao trường THCS" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành lí luận phương pháp giảng dạy văn cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cơ, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Tác giả Tạ Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học luận văn 8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cảm thụ văn học - vấn đề hoạt động tiếp nhận văn học 10 1.1.1 Khái niệm cảm thụ thẩm mỹ ý thức thẩm mỹ 10 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cảm thụ nghệ thuật nói chung cảm thụ văn học nói riêng 12 1.1.3 Những thành tựu nghiên cứu lí luận cảm thụ văn học cảm thụ văn chương 13 1.1.4 Cảm nhận đẹp nghệ thuật cảm nhận đẹp dạy học tác phẩm văn chương 15 1.1.5 Cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn Nam Cao 15 1.2 Cảm thụ văn học với việc cảm nhận đẹp dạy học tác phẩm văn chương 20 1.2.1 Cảm thụ văn học - khâu thiết yếu việc dạy học văn 26 1.2.2 Phát triển lực cảm nhận đẹp dạy học “Lão Hạc” vấn đề thiết 27 1.2.3 Đặc điểm tâm lí học sinh THCS dạy học truyện ngắn “Lão Hạc” 29 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM NHẬN CÁI ĐẸP TRONG DẠY HỌC “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO Ở LỚP THCS 42 2.1 Những định hướng cần thiết để phát triển lực dạy học cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn Lão Hạc 42 2.1.1 Bám sát đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn Nam Cao đề tài người nông dân 42 2.1.2 Phát làm rõ đẹp nghệ thuật sâu sắc truyện ngắn đề tài nơng dân Nam Cao nói chung truyện ngắn Lão Hạc nói riêng 45 2.1.3 Khơi gợi phát triển lực cảm nhận đẹp từ học sinh qua giao tiếp đối thoại với thầy, với bạn 58 2.1.4 Bám sát hoạt động đọc hiểu, tóm tắt chi tiết truyện ngắn Lão Hạc 58 2.2 Những biện pháp phát triển lực cảm thụ đẹp học truyện ngắn Lão Hạc học sinh 60 2.2.1 Vận dụng biện pháp đọc diễn cảm kết hợp với đọc nghệ thuật đoạn văn có tính thẩm mĩ nghệ thuật cao 61 2.2.2 Gợi ý hướng dẫn so sánh phân tích tác phẩm nghệ thuật 63 2.2.3 Hướng dẫn phát đẹp hình tượng 67 2.2.4 Hoạt động liên môn nghệ thuật trường học 68 2.2.5 Biện pháp nêu vấn đề 69 2.2.6 Biện pháp gợi mở - vấn đáp 68 2.2.7 Kết hợp giảng bình trước vấn đề nghệ thuật tác phẩm 73 2.2.8 Giao việc, thảo luận nhóm, tạo tranh luận cho học sinh trước, sau học 74 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mô tả thực nghiệm 79 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 79 3.1.2 Chọn đối tượng thực nghiệm 79 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm 80 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm: Truyện ngắn “Lão Hạc” 81 3.3 Tổ chức thực nghiệm 89 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm nhận xét 90 3.4.1 Biện pháp đánh giá 90 3.4.2 Hướng đánh giá 91 3.4.3 Kết thực nghiệm nhận xét đánh giá 92 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP : Biện pháp DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở VB : Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói chưa lịch sử nước nhà, vai trò giáo dục với sứ mệnh cao quí đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước lại quan tâm xã hội toàn diện sâu rộng đến 1.2 Đặt vào điều kiện nước ta, cần nhận rõ mặt hạn chế, bất cập giáo dục cần phải sớm khắc phục Chất lượng giáo dục gắn với chuẩn đánh giá, sở việc đánh giá sản phẩm giáo dục phải vào mục tiêu, nội dung PP đào tạo Trong thời gian dài, có phần lơi lỏng với vấn đề bảo đảm chất lượng DH Từ lại lên vấn đề có tính thời khoa học, vấn đề đổi PPDH 1.3 Nhìn lại thực trạng DH văn trường THCS, dễ nhận vấn đề phát huy lực cảm nhận đẹp văn học HS chưa quan tâm cách mức Lâu nay, thân chủ thể HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có q trình phân tích tác phẩm mà coi đối tượng tiếp thu GV Nhiệm vụ chức chủ yếu người học nghe ghi chép GV khám phá, phân tích tác phẩm, sau đến lớp trình diễn lại cách có nghệ thuật Vai trị quan trọng chủ thể người học bị hạ thấp trở thành thụ động, lệ thuộc vào GV 1.4 Sự sáng tạo bạn đọc, phát huy chủ thể HS nguyên tắc đổi giáo dục Việt Nam Trong tiếp nhận, sáng tạo với môn nghệ thuật phát triển lực cảm nhận đẹp trọng tâm Mọi chức khác phải qua chức giải trí thẩm mĩ 1.5 Nam Cao (1917-1951) nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XX Các sáng tác ông trước 1945 đóng góp khơng nhỏ vào phát triển văn xuôi phương diện: khả miêu tả phân tích tâm lý, khả sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Đặc biệt, nhà văn khẳng định cờ đầu chủ nghĩa nhân đạo Trào lưu văn học Hiện thực phê phán 1930 - 1945 1.6 Các tác phẩm nhà văn Nam Cao thường đa nghĩa, đa chức giàu triết lý nhân sinh Cái đẹp, bi, hài đan xen làm rõ tính thẩm mĩ với giá trị sâu sắc Tác phẩm “Lão Hạc” sáng tác năm 1943 truyện ngắn đặc sắc coi truyện ngắn thực trào lưu thực phê phán thời kì 1930 - 1945 Đây tác phẩm chứa chan tình người lay động đến cõi thâm sâu tâm hồn Câu chuyện số phận thê thảm người nông dân Việt Nam bối cảnh đe doạ nạn đói sống túng để lại xúc động sâu xa lòng độc giả 1.7 Tác phẩm “Lão Hạc” đưa vào nhà trường, giảng dạy nhiều thập kỷ Đã có nhiều cách dạy, cách khai thác khía cạnh tác phẩm, khai thác nhiều đẹp tác phẩm Nhưng khai thác phát triển lực chưa nhiều việc dạy học tác phẩm “Lão Hạc” chưa đạt kết tối ưu Từ lý trên, đề tài “Phát triển lực cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao” thực nhằm phát triển khả cảm thụ HS, nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần thực thi việc đổi PPDH tác phẩm văn chương nhà trường THCS Lịch sử vấn đề Nói tới việc DH tác phẩm văn chương đề cập tới hoạt động cảm thụ nghệ thuật, tượng độc đáo, kì diệu trình thưởng thức, tiếp nhận nghệ thuật Nhờ mà người đọc văn, học văn “lấy hồn ta để hiểu hồn người” (Hoài Thanh) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (chủ biên) (1995), Lí luận dạy học, Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Đức Ân (1997), Phương pháp dạy học giảng văn trường THPT, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn, Tài liệu Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb GD Trần Hịa Bình - Lê Dy - Văn Giá (1999), Bình văn, Nxb GD Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm, TC NCGD Số 12 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ Nguyễn Đình Chú - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2000), Văn học 11 T1, Nxb GD Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP 10 Trần Thanh Đạm số tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb GD HN 11 Trần Thanh Đạm - Nguyễn Đăng Mạnh - Phương Lựu (1995), Môn Văn Tiếng Việt, T2, (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 1993-1996 BGD ĐT Vụ GV) 12 Hà Minh Đức (1995), Lí luận văn học, Nxb GD 13 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb VH.HN 14 Văn Giá (tuyển chọn biên soạn) (1999), Nam Cao - Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb GD 100 15 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb GD 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb ĐN 17 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb GD 18 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tơi, Nxb VH 19 Nguyễn Trọng Hồn (1995), Biện pháp khơi gợi tưởng tượng học sinh giảng văn, (Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn PTTH”) 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb GD 21 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb GD 22 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHQG HN 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD 24 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb GD 25 Nguyễn Minh Hùng (2003), Văn chương nhìn từ góc sân trường, NxbVH 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (1995), Góp phần đổi việc dạy học tác phẩm văn học trường PTTH, (Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học văn PTTH”) 27 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nam Cao, Nxb Văn Nghệ TPHCM 28 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, T1, Nxb KHXH HN 101 29 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (2005), Phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb GD HN 30 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NxbGD 31 I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, (Phan Tất Đắc dịch), Nxb GD 32 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XXI, NxbĐHQG HN 33 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2000), Giảng văn văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHQG HN 34 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NxbGD 35 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG HN 36 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, T1, Nxb ĐHSP 37 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, T1, Nxb GD 38 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NxbĐHQG HN 39 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI, Nxb ĐHQG HN 40 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, Nxb ĐHQG HN 41 Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường - Chí Phèo, T1 Nxb ĐHQG HN 42 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Ngữ văn – T1, Nxb GD 102 43 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Ngữ văn – T2, Nxb GD 44 Đặng Thai Mai (1972), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb ĐHSP HN 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD 46 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp dạy học văn trường phổ thơng, T2, NxbGD 47 Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐN 48 G N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, T2, Nxb GD 49 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường, Nxb GD 50 Đào Quý - Văn Thủy (2005), Tâm lí giáo dục - Lí thuyết thực hành, Nxb Thống kê 51 Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo (2001), Tác phẩm văn chương trường phổ thông - Những đường khám phá, T2 Nxb GD 52 Vũ Tiến Quỳnh (1995), 45 văn chọn lọc lớp 11, Nxb GD 53 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch), Nxb GD 54 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb KHXH 55 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - Hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb VH HN 56 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn học văn, Nxb GD 57 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb GD 103 58 Hồi Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, T2, Nxb VH 59 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb GD 60 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao - Về tác gia tác phẩm, Nxb GD 61 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb GD 62 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lí văn nghệ, (Khổng Đức - Đinh Tán Duy dịch) Nxb TPHCM 63 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb ĐHQG HN 64 Tạ Đức Hiển (2014), Để học tốt ngữ văn lớp 8, tập 2, Nxb Hà Nội 65 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn (tuyển chọn, giới thiệu) (2001), Đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt trường phổ thông, Nxb ĐHQG HN 66 Nguyễn Văn Tùng (2002), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, Nxb GD 67 Vũ Tiến Quỳnh (2014), Những làm văn mẫu lớp 8, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 104 PHỤ LỤC Phụ lục * Giáo án giảng dạy đối chứng: Giáo án ngữ văn lớp – Tuần Tiết 13 & 14 Tác phẩm: “Lão Hạc” – Nam Cao A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc” Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phầm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ơng giáo) ; thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ B Thiết kế học: THẦY TRÒ HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG I Giới thiêu tác giả - tác phẩm 1.Tác giả: - Dựa vào thích sgk giới - Nam Cao, tên thật Trần Hữu Tri thiệu tác giả? (1915 -1951); quê Lí Nhân – Hà Nam - Sự nghiệp: + Trước CMT8: Nhà văn Hiện thực xuất sắc, chủ yếu viết người nông dân + Sau CMT8: Phục vụ kháng chiến hy sinh đường công tác + Được Nhà nước truy tặng: Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT + Các tác phẩm chính: Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa - Nêu hiểu biết em tác Tác phẩm: phẩm “Lão Hạc”? -“Lão Hạc” tác phẩm xuất sắc viết người nông dân trước Cách mạng T8 (1943) Đọc - tìm hiểu chung: Giới thiệu cách đọc: theo thái độ a Đọc - tóm tắt: tình cảm nhân vật - Đọc mẫu: đoạn - Cho HS đọc tiếp - Yêu cầu HS tóm tắt ? - Giải thích từ khó? b.Tìm hiểu thích - Bố cục gồm phần? Nội c Bố cục: phần dung? - P1: Phần chữ nhỏ: Mở đầu câu chuyện nội dung lần nói chuyện thứ - P2: Hơm sau đáng buồn: Cuộc nói chuyện lần - P3: Suy nghĩ tác giả - Xác định vị trí đoạn trích? d Vị trí đoạn trích: - Nằm cuối truyện ngắn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Nhân vật lão Hạc a Gia cảnh nhà lão Hạc - Em tóm tắt lại gia cảnh nhà - Vợ chết, nhà nghèo lão Hạc? - Con khó lấy vợ nên bỏ làm đồn điền cao su - Có cậu Vàng làm người bạn, người tri kỉ, kỉ vật trai -> Sống cô đơn, nghèo -> Là điển hình cho nỗi khổ người nông dân trước cách mạng b Tâm trạng lão Hạc qua việc bán “cậu vàng”: - Con chó lão Hạc ni gọi - Cậu Vàng: u q, nâng niu, giữ gìn cậu Vàng Em hiểu cách gọi người thân yêu, ruột thịt ntn? - Tại lão Hạc lại yêu quí C.V - Cậu Vàng đ/v ơng: đến vậy? + Nó người bạn thân, thành viên gia đình + Là kỉ vật người trai + Là sợi dây liên hệ vơ hình với người - Hãy tìm đ/v miêu tả gắn bó, gần gũi lão Hạc với cậu + Là tài sản có giá trị Vàng? - Nguyên nhân khiến lão H - Nguyên nhân: bán cậu V? + Vì tình cảnh túng quẫn + Vì lí sức khoẻ + Bảo vệ số tiền cho - Khi bán cậu Vàng, lão Hạc - Khi bán cậu Vàng: có: + Nói : “Già .con chó” + Lời nói? + Cử chỉ, thái độ: Mặt co rúm, vết nhăn xô + Cử chỉ? lại, đầu nghiêng bên, miệng móm + Thái độ ntn? mém, mếu nít, lão khóc hu hu => Tâm trạng day dứt, đau đớn, ân hận - Em hiểu tâm trạng lão? trước việc làm c Đối với con: - Đối với con, lão làm gì? Em cảm - Chờ tin nhận tình cảm lão đ/v - Ln cảm thấy có lỗi con? - Giành dụm mảnh vườn cho => Tình thương sâu sắc, hy sinh vô bờ bến *Củng cố *Củng cố: Làm phiếu tập * Dặn dò: * Dặn dị - Chuẩn bị tìm hiểu tiết Tiết 2: ( Tiếp) Tiết 2: ( Tiếp) c Cái chết lão Hạc Trước chết lãoHạc làm gì? - Trước chết: + Gửi ơng giáo: lo hậu + Không chơi với ông giáo + Xin bả chó - Cái chết: “ vật vã”, “tóc rũ rượi”, “quần áo xộc xệch”, “hai mắt long lên sòng sọc - Cái chết lão diễn ntn? Lão tru tréo, bọt mép sùi ra” => Cái chết đau đớn - Em tìm hiểu nguyên nhân => Cái chết tự nguyện, xuất phát từ lòng chết lão Hạc? thương âm thầm; từ lòng tự trọng đáng kính Nhân vật ơng giáo: Nhân vật xưng “tơi” - Tìm chi tiết thể tình - Lịng đồng cảm, trân trọng tình cảm, biết cảm nhân vật lão chia sẻ với người khốn khổ Hạc? + Trước lão Hạc bán chó? + Sau lão Hạc bán chó? + Khi lão Hạc chết? => chi tiết minh họa điều nhân vật ơng giáo? Nghệ thuật: - Câu chuyện tác giả chọn - Ngôi kể thứ ngơi kể có tác dụng gì? - Phương thức diễn đạt: Kết hợp nhuần - Trình bày phương thức diễn nhuyễn tự trữ tình đạt tác dụng văn bản? - Nêu ghi nhớ: SGK tr 48 * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện III Luyện tâp tập - Câu hỏi sgk: Cần tự đặt vào cảnh ngộ hiểu * Cuộc đời tính cách người nơng dân: - Bần cùng, nghèo khổ bế tắc - Vẻ đẹp tâm hồn lịng tận tụy hy sinh người thân Hoạt động 4: Hướng dẫn củng cố, IV Củng cố, dặn dò: dặn dò - Hai nhân vật chị Dậu lão Hạc có điểm giống nhau? - Học nội dung - Chuẩn bị “Cô bé bán diêm” Phụ lục Đề kiểm tra dùng cho hai lớp thực nghiệm đối chứng Mỗi câu hỏi có phương án trả lời, song có phương án trả lời Chọn khoanh tròn phương án mà anh, chị cho Câu Những dòng thể nội dung tác phẩm “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao? a.Tác phẩm “Lão Hạc”đã thể cách chân thực, cảm động đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ, đồng thời truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân nhà văn Nam Cao b.Tác phẩm “Lão Hạc” thể quẫn, bế tắc nhân vật Lão Hạc c.Tác phẩm “Lão Hạc “cho thấy nhân phẩm cao quý Lão Hạc d.Tác phẩm “Lão Hạc “cho thấy lòng yêu thương, trân trọng người nông dân nhà văn Nam Cao Câu Trong tác phẩm, lão Hạc lên người nào? a Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao quý b Là người nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc c Là người nơng dân có thái độ sống vô cao thượng d Là người nơng dân có sức sống tiềm tang mạnh mẽ Câu Ý sau nói nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn truyện “Lão Hạc”: a.Đặt nhân vật vào tình trớ trêu tự bộc lộ b.Để cho nhân vật khác nhận xét nhân vật c.Để nhân vật đối thoại với nhân vật khác để bộc lộ d Kết hợp ý Câu Trong nghệ thuật sau, nghệ thuật chủ yếu làm nên giá trị thực “Lão Hạc”? a Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình b Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật c Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện d Nghệ thuật lựa chọn ngôn ngữ truyện Câu Đọc kĩ đoạn văn sau văn “Lão Hạc” trả lời câu hỏi cách khoanh trịn đáp án đúng: “Hơm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có truyện: - Thế cho bắt ? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… ” Trong đoạn văn trên, tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào? a Miêu tả biểu cảm b Nghị luận biểu cảm c Biểu cảm tự d Tự miêu tả Câu Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận." Đoạn văn chủ yếu nói lên điều người ơng giáo? a Có nhìn hẹp hịi người sống nói chung b Có thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo người c Bênh vực, bao che hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc vợ d.Thương hại lão Hạc người lão Hạc Câu Vì sau bán chó lão Hạc lại khóc? a Lão ân hận bán chó b Lão ân hận đánh lừa chó c.Vì lão nhận ánh mắt ốn hờn mắt chó d.Vì lão cảm thấy người bạn thân thiết Câu Ý kiến nói nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn chết? a Lão Hạc ân hận trót lừa cậu Vàng b Lão Hạc thương c Lão Hạc ăn phải bả chó d Lão Hạc khơng muốn làm liên lụy đến người Câu Nhận định nói ý nghĩa chết lão Hạc? a Thể tính tự trọng tâm khơng rơi vào đường tha hóa người nơng dân b Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đẩy người nơng dân vào hồn cảnh khốn c Là chứng cảm động tình phụ tử mộc mạc, giản dị cao quý vô ngần d Cả A, B, C Câu 10 Qua chết Lão Hạc em có nhận xét xã hội thực dân phong kiến? a Xã hội quan tâm tới người nghèo khổ b Xã hội tạo điều kiện cho Lão Hạc khơng cịn cực khổ c Xã hội chà đạp lên số phận người bất hạnh b Xã hội tàn ác, bất nhân dồn người nông dân vào đường ... 13 1.1.4 Cảm nhận đẹp nghệ thuật cảm nhận đẹp dạy học tác phẩm văn chương 15 1.1.5 Cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn Nam Cao 15 1.2 Cảm thụ văn học với việc cảm nhận đẹp dạy học tác phẩm... học, đóng góp tích cực cho việc đề PP cụ thể nhằm phát triển lực cảm thụ đẹp DH truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao trường THCS 41 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM NHẬN CÁI ĐẸP TRONG LÃO HẠC... LÃO HẠC CỦA NAM CAO Ở LỚP THCS 2.1 Những định hướng cần thiết để phát triển lực dạy học cảm nhận đẹp dạy học truyện ngắn Lão Hạc 2.1.1 Bám sát đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn Nam Cao đề

Ngày đăng: 08/06/2017, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.1. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp tổng hợp lí luận và thực tiễn.

  • 5.2. Phương pháp thực nghiệm.

  • 5.3. Phương pháp thống kê.

  • 5.4. Phương pháp đối chứng, so sánh sau thực nghiệm.

  • 6. Giới hạn của đề tài

  • 7. Giả thuyết khoa học của luận văn

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 9. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cảm thụ văn học - vấn đề cơ bản của hoạt động tiếp nhận văn học

  • 1.1.1. Khái niệm cảm thụ thẩm mỹ và ý thức thẩm mỹ

    • 1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ thẩm mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan