LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

114 510 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi ra đời cho đến nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên (GV) nói riêng. Đội ngũ GV trong hệ thống giáo dục quốc dân luôn được xem là lực lượng cốt cán, là nhân tố có tính quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu giáo dục ở các cấp thành hiện thực, phục vụ sự nghiệp cách mạng của đất nước qua các thời kỳ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 1.2 1.3 Các khái niệm Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 13 13 24 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 2.2 2.3 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ Huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội Thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 33 33 39 46 Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1 3.2 3.3 Yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 58 63 81 88 91 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo nói chung xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên (GV) nói riêng Đội ngũ GV hệ thống giáo dục quốc dân xem lực lượng cốt cán, nhân tố có tính định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu giáo dục cấp thành thực, phục vụ nghiệp cách mạng đất nước qua thời kỳ Khi đề cập đến vị trí, vai trị người thầy giáo, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Thầy giáo nhân vật trung tâm nhà trường, người định đào tạo nên người XHCN” Thủ tướng rõ thêm “Vấn đề lớn giáo dục ta tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên trở thành đội quân đủ lực, đủ tư cách làm trịn sứ mệnh Chất lượng giáo dục trước mắt tương lai tùy phụ thuộc vào đội ngũ Cho nên lo cho chất lượng, lo cho cải cách giáo dục khâu quan bậc lo cho đội ngũ giáo viên Phải thực lo có biện pháp từ Bộ đến địa phương Bộ phải coi công tác trọng yếu, phải kiên trì làm nhiều năm, phải làm cho GV có đạo tốt hơn, có ý thức với nghề, có tâm với học sinh Khơng có GV tốt khơng có nhà trường tốt, khơngcó giáo dục tốt khơng có chất lượng cao Muốn đạt điều quan trọng trước tiên phải lo bồi dưỡng đội ngũ GV ta để có đủ trình độ trị, nghiệp vụ văn hố để ngày mai làm tốt bây giờ” Phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo quan tâm đặc biệt toàn Đảng, toàn dân từ đất nước tiến hành nghiệp đổi (1986), từ có Nghị TƯ khố VIII Trong Nghị Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Từ Nghị TƯ Nghị sau Đảng thống quan điểm: Để phát triển bền vững địi hỏi tồn Đảng, tồn dân phải trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Mặt khác để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục; phải quan tâm xây dựng đội ngũ GV có lĩnh trị vững vàng, say mê với nghiệp chồng người, đặc biệt phải có trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu giáo dục – đào tạo phụ vụ nghiệp CNH – HĐH đất nước Trong nhiều năm qua có nhiều cố gắng công tác xây dựng phát triển đội ngũ GV kể lĩnh vực nghiên cứu lý luận đạo thực tiễn Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ GV chưa đồng đều, cịn nhiều hạn chế khơng mặt trình độ, chun mơn mà cịn tinh thần, thái độ, trình độ dạy học giáo dục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, phải kể đến chất lượng hiệu quản lý giáo dục nói chung quản lý cơng tác bồi dưỡng GV nói riêng cịn hạn chế bất cập, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi hải đảo Thực trạng đặt u cầu cần thiết phải tìm tịi biện pháp quản lý giáo dục, quản lý nhà trường công tác bồi dưỡng GV phù hợp, khả thi có tính hiệu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên vừa công cụ giúp nhà quản lý giáo dục quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên vừa tiêu chuẩn mà giáo viên cần đạt nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, cách thức tiếp cận với phương thức quản lý giáo dục tiên tiến xu hội nhập nhu cầu đổi giáo dục nước ta Do vậy, bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp cần thiết trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội xu đổi giáo dục Trong năm qua trường THPT huyện Thạch Thất – Hà Nội quan tâm nhiều đến hoạt động bồi dưỡng GV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THPT Tuy nhiên, hoạt động bồi dưỡng GV cịn có hạn chế chất lượng hiệu việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng chưa phù hợp; đặc biệt cịn có hạn chế, bất cập biện pháp công tác quản lý Ngay đội ngũ GV nhiều người nhận thức vị trí, vai trị cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cịn hạn chế Chính chất lượng giáo viên trường THPT huyện Thạch Thất chưa cao, chưa đáp ứng mức độ yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tỷ lệ giáo viên có trình độ Chuẩn ngành học, cấp học chưa cao, trình độ Tin học, Ngoại ngữ, Lý luận trị khơng giáo viên cịn yếu Điều ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dạy học giáo dục, chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Vấn đề bồi dưỡng giáo viên quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách cụ thể Từ lý đây, chọn “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển đội ngũ GV từ lâu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “…nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục…” Người cịn rõ vai trò ý nghĩa nghề dạy học Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản… Thực tư tưởng Hồ Chủ Tịch, suốt nửa kỷ qua, Đảng nhà nước ta không ngừng đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển đội ngũ GV Nhiều cơng trình nghiên cứu đội ngũ GV triển khai đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Tiêu biểu nghiên cứu cơng trình nghiên cứu mơ hình nhân cách đội ngũ GV cấp học, bậc học mơ hình nhân cách người quản lý nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Quán triệt quan điểm Đảng, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đến vấn đề bồi dưỡng giáo viên, đáng ý số cơng trình khoa học tác giả như: Đề tài Khoa học công nghệ Trung tâm Nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng GV thuộc Viện Khoa học GD Việt Nam thực hiện, tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ GV, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, từ nêu vấn đề xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giai đoạn đổi theo hướng: Cần đa dạng hoá việc bồi dưỡng GV, coi trọng nhu cầu hứng thú người học, kết hợp chặt chẽ với yêu cầu đổi GV; coi việc bồi dưỡng GV trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Để thực điều này, cần có chế độ sách hợp lý GV, có đầy đủ kinh phí; ban hành sách GV, xem xét lại thang lương ngành GD, sách thu hút GV cơng tác vùng khó khăn, tăng kinh phí bồi dưỡng GV Dự án phát triển GV trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số kết khảo sát thực trạng hoạt động nghề nghiệp đánh giá GV THPT” đề cập nội dung phát triển lực nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ GV Cần ý phát triển kỹ năng: kỹ lập kế hoạch tự bồi dưỡng, kỹ dạy học hướng vào người học, kỹ tổ chức quản lý hoạt động học HS, kỹ hình thành lực tự đánh giá cho HS; hình thức tự bồi dưỡng tự bồi dưỡng phổ biến tự học qua sách, trao đổi với đồng nghiệp, dự Nghiên cứu đội ngũ GV thực góc độ quản lý giáo dục cấp vĩ mô vi mô Nhiều hội thảo khoa học chủ đề đội ngũ GV góc độ quản lý giáo dục theo nghành, bậc học thực Có thể kể đến số nghiên cứu loại tác giả: Vũ Thị Liên: “ Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ lực quản lý chuyên môn cho hiệu trưởng trường mầm non quận – Thành phố Hồ Chí Minh”; Hồng Văn Hn: “Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trường trường THPT huyện Quảng Xương – Thanh Hoá”; Nguyễn Văn Diễm: “Hiệu trưởng THPT đạo thực chất lượng môn”: Nguyễn Văn Hiến: “Thực trạng giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV trung học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo Bình Thuận”; Lê Thị Hoan: “Các biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Thanh Hố” v.v Trong chương trình đào tạo thạc sỹ quản lý giáo dục, vấn đề đội ngũ GV triển khai nghiên cứu cách tương đối có hệ thống Nhiều đề tài luận văn tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân giáo dục, có vấn đề phát triển đội ngũ GV Các tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ GV theo bậc học nghành học chủ yếu đề cập đến đội ngũ GV trường đại học, cao đẳng khối trường trung học như: Luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông tại TPHCM” tác giả Trần Duy Nam; Luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng” tác giả Huỳnh Minh Tự; Luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội” tác giả Phạm Thị Ánh Hồng; “Phát triển chuyên môn – nghiệp vụ cho GV đại học thời đại thông tin” của tác giả Lưu Xuân Mới Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng cơng đổi chương trình giáo dục phổ thơng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học giúp cho giáo viên tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ góp phần tạo nên chất lượng giáo dục Như việc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT yêu cầu khách quan, phù hợp với xu phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Hiện nay, quản lý hoạt động dạy học giáo dục theo Chuẩn nghề nghiệp từ Mầm non đến trường chuyên nghiệp Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo, thực Chính lẽ đó, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học Trong giáo trình trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục đề cấp đến Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học Trong số luận văn nghiên cứu quy hoạch, biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung theo chuẩn nghề nghiệp đây, đề tài nghiên cứu phạm vi khác nhau, thời gian, địa điểm, đối tượng giáo viên cấp học khác Nhưng kết phần làm sáng tỏ vấn đề quản lý vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên địa phương khác Tuy nhiên thực tiễn địa phương, thời gian luôn nảy sinh vấn đề riêng Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp Huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội chưa nghiên cứu Vì vấn đề đặt luận văn nghiên cứu việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội; đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo dục THPT huyện Thạch Thất * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thạch Thất theo chuẩn nghề nghiệp Phạm vi điều tra, khảo sát 04 trường THPT địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội: Trường THPT Thạch Thất, THPT Phùng Khắc Khoan, THPT Hai Bà Trưng, THPT Bắc Lương Sơn Các số liệu sử dụng từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội phụ thuộc nhiều yếu tố, phụ thuộc lớn vào công tác quản lý Nếu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp, chủ thể quản lý thực tốt biện pháp như: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho các chủ thể bồi dưỡng; Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Tăng cường trách nhiệm của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo hoạt đợng bời dưỡng nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn Huyện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT; nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục đào tạo quản lý GD&ĐT Đồng thời trình nghiên cứu, tác giả sử dụng quan điểm tiếp cận: Hệ thống - Cấu trúc; Lịch sử - Lơgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học Quan điểm tiếp cận Hệ thống - Cấu trúc Thể việc xác định mối quan hệ tương tác thành tố quản lý hoạt động bồi dưỡng 10 giáo viên THPT huyện Thạch Thất Thông qua việc nghiên cứu phát yếu tố mang tính chất, tính qui luật vận động phát triển đội ngũ giáo viên THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quan điểm tiếp cận Lịch sử - Lơgíc Nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện hoàn cảnh cụ thể để điều tra thu thập số liệu xác để từ phát mối liên hệ đặc trưng khứ - tương lai đối tượng nghiên cứu trình bày cơng trình nghiên cứu theo trình tự logic phù hợp Quan điểm tiếp cận thực tiễn Phương pháp giúp tác giả phát mặt mạnh hạn chế giáo viên công tác quản lý giáo viên THPT Qua đó, đề số giải pháp đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện trường THPT địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng + Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phân loại xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển Hệ thống hóa xếp tri thức thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm hiểu biết đối tượng đầy đủ - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng 11 Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến tính khả thi tính hiệu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV sau đây: dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng GV Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp 101 Câu 6: Đồng chí cho biết việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường học nơi đồng chí cơng tác - Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên: □ - Khoa học, hợp lý: □ - Chưa khoa học, chưa hợp lý: □ - Đã tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng: □ - Chưa tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng: □ - Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Ban giám hiệu chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên: □ - Ban giám hiệu thực tốt việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Ban giám hiệu chưa thực tốt việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ Một số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam □ Nữ □ - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ □, Cử nhân sư phạm □, Thạc sĩ □ - Trình độ lý luận trị: Cao cấp □ Trung cấp □ Sơ cấp □ - Độ tuổi: Dưới 30 □ Từ 31 đến 50 □, Trên 50 □ - Thâm niên công tác: Dưới 10 năm □ Từ 11 đến 30 năm □ Trên 30 năm □ - Chức vụ : Tổ trưởng chun mơn □, Tổ phó chun mơn □ 102 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng, hiệu phó trường THPT huyện Thạch Thất) Để đổi nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng GV trường THPT theo quy định chuẩn hóa GV THPT Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đồng chí đánh dấu x vào phương án, mức độ mà đồng chí phù hợp Câu 1: Đồng chí cho biết mức độ hiệu đạt hoạt động bồi dưỡng GV trường theo quy định chuẩn hóa GV THPT Thơng qua số hình thức sau: Số TT Các hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc sĩ) Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự học Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội giảng Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ môn Bồi dưỡng qua chương trình hàng năm sở Câu 2: Dựa qui định chuẩn GV đồng chí vui lịng xếp loại đội ngũ GV trường theo loại sau: Tổng số GV Loại xuất sắc Loại Loại trung bình Loại yếu 103 Câu 3: Đồng chí cho biết hiệu đạt biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV xử dụng nhà trường Số TT Hiệu đạt Các biện pháp quản lý Tốt Biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng GV Biện pháp quản lý hình thức bồi dưỡng GV Biện pháp quản lý phương pháp quản lý bồi dưỡng GV Biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng GV Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng GV Trung Yếu bình Câu 4: Đồng chí cho biết mức độ đạt hiệu công tác bồi dưỡng GV nhà trường theo nội dung sau: Số TT Nội dung Tốt Khá Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến Bồi dưỡng kỹ ứng xử sư phạm Bồi dưỡng tin học ứng dụng Mức độ đạt Trung Yếu bình Bồi dưỡng thơng qua sinh hoạt chun mơn mơn 104 Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến tính khả thi tính biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV sau đây: hiệu dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng GV Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp 105 Câu 6: Đồng chí cho biết việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường học nơi đồng chí cơng tác - Thường xuyên □ - Chưa thường xuyên: □ - Khoa học, hợp lý: □ - Chưa khoa học, chưa hợp lý: □ - Đã tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng: □ - Chưa tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng: □ - Đảm bảo CSVC, tài cho hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Chưa đảm bảo CSVC, tài cho hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Ban giám hiệu chưa thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên: □ - Ban giám hiệu thực tốt việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ - Ban giám hiệu chưa thực tốt việc kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV: □ Một số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam □ Nữ □ - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ □, Cử nhân sư phạm □, Thạc sĩ □ - Trình độ lý luận trị: Cao cấp □ Trung cấp □ Sơ cấp □ - Độ tuổi: Dưới 30 □ Từ 31 đến 50 □, Trên 50 □ - Thâm niên công tác: Dưới 10 năm □ Từ 11 đến 30 năm □ Trên 30 năm □ Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng □ Phó hiệu trưởng □ Xin Chân Thành cảm ơn ! 106 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bảng 1: Số liệu thống kê qua số tiêu chí đội ngũ GV THPT Huyện Thạch Thất CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ Trườn Giới tính g Thâm niên cơng Trình độ tác trị Từ1 Dưới Trên Dưới 30- Trên 0– Cao Trung Sơ Nam Nữ TS Th.s ĐH 10 30 30t 50t 50 30 cấp cấp cấp năm năm năm THPT Bắc Lương Sơn THPT Thạch Thất THPT Phùng khắc Khoan THPT Hai Bà Trưng Tổng: Trình độ đào tạo Độ tuổi 20 27 11 29 07 01 46 24 22 01 01 46 30 67 19 63 15 03 94 60 34 03 03 94 37 57 12 72 10 06 88 21 68 05 03 91 27 55 16 65 01 11 71 46 35 01 04 78 114 20 58 229 33 21 299 151 159 10 11 309 107 Bảng 2: Tự đánh giá GV trường THPT theo tiêu chuẩn quy định theo mức độ đạt Số lượng Mức độ đạt đánh giá 306 10 46 50 200 306 26 40 50 190 Năng lực dạy học 306 36 59 61 150 Năng lực giáo dục 306 31 68 72 135 Năng lực hoạt động trị, xã hội 306 25 46 55 180 Năng lực phát triển nghề nghiệp 306 27 48 59 172 Tiêu chuẩn quy định Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Bảng 3: Kết đánh giá tổ chuyên môn hiệu trưởng GV Kết đánh giá GV 108 Loại xuất Loại sắc SL THPT Bắc Lương Sơn THPT Thạch Thất THPT Phùng Khắc Khoan THPT Hai Bà Trưng % SL % Loại trung bình SL % Loại yếu SL % Tổ chuyên môn 44 11.4 13 29.5 22 50.0 9.1 Hiệu trưởng 44 13.6 15 34.1 19 43.2 9.1 Tổ chuyên môn 85 19 22.4 28 32.9 32 37.6 7.1 Hiệu trưởng 85 21 24.7 29 34.1 30 35.3 5.9 Tổ chuyên môn 80 16 20.0 22 27.5 36 45.0 7.5 Hiệu trưởng 80 18 22.5 24 30.0 34 42.5 5.0 Tổ chuyên môn 82 21 25.6 26 31.7 27 32.9 9.8 Hiệu trưởng 82 22 26.8 27 32.9 29 35.4 4.9 Bảng 4: Kết điều tra hình thức bồi dưỡng giáo viên Số Các hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp 109 Rất Chưa Phù hợp phù hợp phù hợp SL % SL % SL % Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc sĩ) 26 52 22 44 Bồi dưỡng theo chuyên đề 17 34 24 48 18 Bồi dưỡng theo hình thức tự học 11 22 32 64 14 Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội giảng 16 32 25 50 18 Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ môn 18 28 56 13 26 Bồi dưỡng qua chương trình hàng năm 31 62 16 32 sở Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết X Thứ bậc 110 (%) (%) (%) Nâng cao nhận thức; xây dựng ý thức, trách nhiệm cho chủ thể thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 85/130 43/130 2/130 2,63 2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 89/130 40/130 1/130 2,67 Tăng cường trách nhiệm hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 82/130 44/130 4/130 2,60 Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng giáo viên 80/130 45/130 5/130 2,57 cho hoạt động bồi dưỡng lực 77/130 49/130 4/130 2,56 48/130 4/130 2,56 Đảm bảo điều kiện thuận lợi sư phạm cho giáo viên Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên 78/130 trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 111 TT Bảng 3.2 Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp Tính khả thi Các biện pháp Y Không Rất khả Khả thi khả thi thi (%) (%) (%) Thứ bậc Nâng cao nhận thức; xây dựng ý thức, trách nhiệm cho chủ thể thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 79/130 45/130 6/130 2,56 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 86/130 43/130 1/130 2,65 Tăng cường trách nhiệm hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 83/130 44/130 3/130 2,61 Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng giáo viên 81/130 45/130 4/130 2,59 Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên 75/130 50/130 5/130 2,54 Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 73/130 51/130 6/130 2,52 112 Bảng 3.3 Tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Tính khả thi Thứ bậc X Y D D Nâng cao nhận thức; xây dựng ý thức, trách nhiệm cho chủ thể thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 2,63 2,56 4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 2,67 2,65 1 0 Tăng cường trách nhiệm hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 2,6 2,61 -1 Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng giáo viên 2,57 2,59 -1 2,56 2,54 5 0 2,56 2,52 1 TT Các biện pháp Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên Tăng cường kiểm tra việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp Hiệu số 113 ... quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý phát triển giáo viên nói chung, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên. .. dưỡng giáo viên THPT trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trường THPT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. .. GV THPT theo chuẩn nghề nghiệp 32 Chương CƠ SỞ THỰC TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • * Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • * Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm giáo viên trung học phổ thông

  • 1.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp

  • 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

  • 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội huyện Thạch Thất

  • 2.1.2. Khái Quát tình hình phát triển giáo dục huyện Thạch Thất

  • 2.2.2. Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

  • Để đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi đã tiến hành cho các giáo viên tự đánh giá và đánh giá giáo viên của các tổ chuyên môn và ban giám hiệu. Kết quả thu được như sau:

  • 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan