LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN ở Học viện báo CHÍ và TUYÊN TRUYỀN

106 356 2
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN ở Học viện báo CHÍ và TUYÊN TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đại học Việt Nam đang ở thời điểm có những thay đổi căn bản về phương thức dạy học. Công tác giáo dục GDQP và AN cho sinh viên trong các trường CĐ, ĐH ở nước ta không nằm ngoài xu thế đó. Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng an ninh và các kiến thức, kỹ năng quân sự cần thiết. Qua đó, để sinh viên nhận thức đầy đủ về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 14 GIẢNG VIÊN 1.1 Các khái niệm của luận văn 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên 15 24 31 Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 38 GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 2.1 Khái quát chung Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên phát triển đội ngũ 38 41 giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 60 GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp phát triển giảng viên Học 60 viện Báo chí Tuyên truyền 3.2 Những biện pháp phát triển giảng viên Học viện 62 Báo chí Tuyên truyền 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 86 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà giáo có vai trò quan trọng nghiệp GD&ĐT Đảng, Nhà nước nhân dân ta tôn vinh; đồng thời yêu cầu nhà giáo phải: “Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công với người học; không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ,…”[35, tr.57] Mặt khác, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các cấp, các ngành để phát triển đội ngũ nhà giáo có phẩm chất trị đạo đức cách mạng, đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hoá chất lượng Chỉ thị 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao của nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”[1, tr.4] Gần đây, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI xác định: Phát triển ĐNGV CBQL giáo dục khâu đột phá để thực hiện chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế Muốn vậy, phải thường xuyên quan tâm “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế”[18, tr.136] Học viện Báo chí Tuyên truyền đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sở giáo dục đại học có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, cán làm công tác tư tưởng - văn hóa, cán báo chí, biên tập viên xuất bản, cán số ngành khoa học xã hội nhân văn khác; sở nghiên cứu khoa học lí luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, sách, pháp luật của nhà nước lĩnh vực tư tưởng - văn hóa, lĩnh vực báo chí - truyền thông Trong năm qua, Học viện bám sát các nhiệm vụ giáo dục, phục vụ kịp thời yêu cầu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; tất các lĩnh vực hoạt động tiếp tục có bước phát triển Có kết đáng phấn khởi nhờ Học viện thường xuyên quan tâm xây dựng ĐNGV không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Tuy nhiên phát triển ĐNGV Học viện nhiều hạn chế, bất cập như: Nhận thức, trách nhiệm của phận CBQL việc phát triển ĐNGV chưa cao, phối kết hợp các lực lượng liên quan có biểu hiện chưa thống nhất Mặc dù Học viện có đổi tuyển chọn giảng viên khâu xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện có mặt lúng túng; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên số khoa chưa quan tâm mức, nhất đổi mới, nâng cao chất lượng các hình thức bồi dưỡng chỗ; việc bố trí xếp giảng viên chưa phù hợp, không với chuyên ngành đào tạo dẫn đến không phát huy lực, sở trường của giảng viên; bên cạnh đó, sách đãi ngộ để khuyến khích ĐNGV thu hút sinh viên giỏi, cán giảng dạy có trình độ cao trở thành giảng viên chưa phù hợp, chưa trở thành động lực thúc đẩy ĐNGV phấn đấu vươn lên Trước yêu cầu phát triển Học viện trở thành sở giáo dục đại học trọng điểm của Quốc gia vào năm tới đặt yêu cầu cấp thiết khách quan phải phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm phát triển ĐNGV để tạo đột phá, nhằm góp phần giải vấn đề vướng mắc, bất cập, đồng thời đưa biện pháp mang tính thực tế, khả thi mục đích củng cố, phát triển ĐNGV của Học viện đáp ứng yêu cầu của Đảng của Nhà nước Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong nghiệp giáo dục, đội ngũ giáo viên CBQL có vai trò quan trọng; lực lượng chủ đạo, then chốt; nhân tố định đến chất lượng hiệu của quá trình giáo dục Để có ĐNGV đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục hiện nay, vấn đề bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn cho ĐNGV công việc quan trọng cần thiết Nghị số 27 NQ-TW của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước rõ: Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Ngày nay, với phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của quốc gia chiến lược phát triển [16] Trước yêu cầu của phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế; đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục có hạn chế, bất cập Tình hình đòi hỏi phải tăng cường xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục cách toàn diện Một số tác giả nghiên cứu vấn đề chung phát triển đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục quốc dân như: Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo tài liệu “Quản lý giáo dục”, dành riêng chương bàn nội dung “Xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục” của hệ thống giáo dục Việt Nam Những vấn đề chung nhất xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục các tác giả góc độ nghiên cứu của khoa học quản lý giáo dục Tác giả Phạm Thành Nghị đồng nghiệp “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề” Các tác giả phân tích thực trạng tình hình ĐNGV; đào tạo, bồi dưỡng giảng viên các trường đại học, cao đẳng năm vừa qua, đồng thời đề tài xác định phương hướng, đề xuất giải pháp bồi dưỡng cho ĐNGV đại học, cao đẳng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ Trong năm gần đây, vấn đề xây dựng phát triển ĐNGV thu hút quan tâm của các nhà quản lý, nhà khoa học; nhiều công trình nghiên cứu công bố các góc độ tiếp cận khác nhau, tiêu biểu như: Đề tài khoa học: “Chính sách quốc gia phát triển ĐNGV đại học Việt Nam” của Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Khánh Đức; “Phát triển ĐNGV, CBQL, bước tiếp cận chuẩn quốc tế”, đề án xây dựng phát triển 16 ngành, 23 chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao, kinh tế - xã hội mũi nhọn Đại học Quốc gia Hà Nội đạt trình độ quốc tế “Chính sách phát triển ĐNGV trường đại học công lập”, đề tài khoa học cấp Viện của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Thạc sĩ Đỗ Thị Hòa làm chủ nhiệm đề tài Đề tài khoa học cấp Bộ “Các giải pháp phát triển chuẩn hoá ĐNGV Đại học Lao động Xã hội” số tác giả thuộc trường Đại học Lao động Xã hội thực hiện làm rõ các để phát triển, chuẩn hoá ĐNGV; làm rõ thực trạng các yếu tố, điều kiện tác động đến chuẩn hoá ĐNGV; đề xuất các giải pháp để phát triển, chuẩn hoá ĐNGV của Nhà trường Trong nhà trường quân đội, với tính chất đặc thù của hoạt động nghề nghiệp sư phạm quân có số công trình khoa học của các tác giả nghiên cứu các phạm vi, đối tượng khác nhau, tiêu biểu như: Sách tham khảo“Nâng cao chất lượng đào tạo ĐNGV khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay” tác giả Đặng Đức Thắng làm chủ biên khẳng định vị trí, vai trò đội ngũ nhà giáo; đồng thời các tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ĐNGV khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội hiện Cùng hướng nghiên cứu có đề tài khoa học: “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới” tác giả Mai Văn Hóa làm chủ nhiệm quan tâm nghiên cứu đến việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Học viện Chính trị Tác giả Trần Đình Tuấn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp “Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội” Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Xoan: “Những giải pháp phát triển ĐNGV trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay” Tác giả đưa các giải pháp phát triển ĐNGV trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội như: Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGV; cụ thể hoá quy trình tuyển dụng giảng viên; có sách thu hút giảng viên giỏi; đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nước; đào tạo sinh viên giỏi bồi dưỡng thành đội ngũ kế cận Tác giả Nguyễn Sơn Thành nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển ĐNGV trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010” (Luận văn thạc sĩ QLGD, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004) Ngoài việc luận giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan, tác giả đưa dự báo đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển của Nhà trường năm trước mắt đến năm 2010 Đề tài luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hồng Sinh nghiên cứu “Các giải pháp phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài đề giải pháp cụ thể, thiết thực để phát triển ĐNGV nhằm chuẩn hóa đội ngũ, đáp ứng các yêu cầu nâng cấp từ trường Trung học chuyên nghiệp lên cao đẳng Đề tài luận văn thạc sĩ “Những biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV trường Đại học Dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 - 2015” của Chu Thị Hương Giang nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế phát triển ĐNGV của Đại học Dân lập Lương Thế Vinh Từ đó, tác giả đưa số giải pháp xây dựng, phát triển ĐNGV của nhà trường giai đoạn 2007 - 2015, tập trung nhất vào công tác tuyển chọn, bổ nhiệm ĐNGV; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giảng viên; có sách đãi ngộ lương các hỗ trợ thu nhập cho ĐNGV; kiểm tra, đánh giá ĐNGV, nhằm đảm bảo ĐNGV đủ số lượng, mạnh chất lượng, cân đối cấu, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, giáo dục của tỉnh Nam Định giai đoạn hiện Đề tài của tác giả Nguyễn Mỹ Loan: “Quản lý phát triển ĐNGV trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng sông Cửu Long” phân tích đánh giá khách quan thực trạng ĐNGV thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trường cao đẳng nghề vùng đồng sông Cửu Long, xác định mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đối chiếu với yêu cầu phát triển ĐNGV đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 theo hướng đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực Luận án xây dựng đề xuất giải pháp quản lý phát triển ĐNGV các trường cao đẳng nghề vùng đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu Biên: “Biện pháp phát triển ĐNGV trường đại học Phạm Văn Đồng bối cảnh nay” xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý ĐNGV, hướng đến tạo ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu đạt chuẩn chất lượng, đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo, phát triển nhà trường bối cảnh hiện Đề tài của tác giả Trịnh Thị Mai: “Phát triển ĐNGV trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011-2015” Trong tác giả phân tích rõ nguyên nhân bất cập của ĐNGV đưa các biện pháp phát triển ĐNGV phù hợp với đặc điểm của trường Đại học Đại Nam Đề tài “Phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị - Bộ xây dựng: Thực trạng giải pháp” của Mai Xuân Trường nêu vấn đề cần thiết phải thực hiện đồng các giải pháp, có giải pháp đột phá quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chế độ sách ĐNGV Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao lực ĐNGV trường Cao đẳng Xây dựng công trình đô thị bối cảnh hội nhập Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Tiến Thành “Biện pháp phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Thái Nguyên giai đoạn 2011 2020” đưa các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển nâng cấp Nhà trứờng giai đoạn 2011 - 2020 lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV; sử dụng hợp lý ĐNGV hiện có nhà trường; xây dựng hoàn thiện các chế độ, sách ưu đãi ĐNGV; tăng cường các điều kiện bảo đảm cho giảng viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Đề tài luận văn thạc sĩ của Đinh Thị Thu Hiền: “Những giải pháp phát triển ĐNGV trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên” đề giải pháp cụ thể, thiết thực để phát triển ĐNGV của nhà trường nhằm chuẩn hóa đội ngũ góp phần nâng cao hiệu chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên Từ tổng quan các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhận thấy: Các công trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của nhà giáo nghiệp phát triển GD&ĐT; phát triển ĐNGV giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo, của các sở giáo dục của quốc gia Mỗi công trình khoa học xác định đối tượng nghiên cứu riêng, phù hợp với phạm vi nghiên cứu; sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV với mong muốn nâng cao chất lượng GD&ĐT của sở giáo dục; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của đất nước Một số công trình nghiên cứu quan điểm bản, xuyên suốt phát triển đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hoá, gắn nâng cao chất lượng với đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu Đặc biệt, trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao của nghiệp GD&ĐT, nhất điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Đã có nhiều công trình nghiên cứu phát triển ĐNGV các trường đại học cao đẳng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền Vì vậy, việc lựa chọn vấn đề phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền để nghiên cứu cần thiết không trùng lặp với các công trình khoa học công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển ĐNGV, sở đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT, nghiên cứu khoa học của Học viện giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV các sở giáo dục đại học Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền; khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất 10 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực Học viện Báo chí Tuyên truyền * Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp phát triển ĐNGV hữu của Học viện Báo chí Tuyên truyền theo các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước phát triển ĐNGV thực hiện chủ trương đổi bản, toàn diện GD&ĐT hiện Về đối tượng khảo sát: Bao gồm ĐNGV, CBQL Học viện Báo chí Tuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV đủ số lượng, có chất lượng cao cấu hợp lý có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đối với Học viện Báo chí Tuyên truyền, các chủ thể quản lý thường xuyên nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng liên quan; đổi công tác tuyển dụng, quy hoạch sử dụng ĐNGV; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng gắn với thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tạo môi trường thuận lợi ĐNGV Học viện có phát triển mặt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt lâu dài, góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng GD&ĐT, nghiên cứu khoa học của Học viện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; 11 51 Website: http://moet.gov.vn 93 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên CBQL Học viện ) Để có sở khoa học cho việc phát triển ĐNGV Học viện, xin Quý thầy cô cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu “x” vào ô vuông cột tương ứng Chúng rất mong cộng tác của Quý thầy cô A THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (không bắt buộc): ………………………………………….………… Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ chuyên môn: ……………………………………………….…………… Vị trí công tác: …………………………………………………… …………… Thâm niên công tác:…………………… ………………………… …….…… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Đánh giá Quý thầy cô phẩm chất trị, đạo đức lối sống ĐNGV Học viện nay? TT Phẩm chất ĐNGV Tốt Mức độ Trung Khá bình Hạn chế Lập trường trị, tư tưởng, ý thức chấp hành đường lối, chủ trương, sách của Đảng Nhà nước Phẩm chất đạo đức tốt, lối sống Ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành các quy định của Học viện Ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách nhà giáo Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ công tác Tinh thần đấu tranh tự phê bình phê 94 bình Tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm với công việc giao Giải các mối quan hệ với sinh viên Câu 2: Đánh giá Quý thầy cô trình độ chuyên môn ĐNGV Học viện nay? TT Trình độ chuyên môn ĐNGV Tốt Kiến thức trị, xã hội Kiến thức chuyên môn theo chuyên ngành giảng dạy Thực hiện chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học Khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học Tinh thần, trách nhiệm tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV Lập kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện của sinh viên Mức độ Trung Khá bình Hạn chế Trình độ ngoại ngữ Câu 3: Quý thầy cố đánh số lượng ĐNGV Học viện nay?  Đủ số lượng  Thiếu số lượng  Thừa số lượng  Vừa thừa, vừa thiếu số lượng 95 Câu 4: Quý thầy cô đánh giá cấu ĐNGV Học viện Báo chí Tuyên truyền?  Hợp lý  Tương đối hợp lý  Chưa hợp lý Câu 5: Đánh giá Quý thầy cô thực nội dung phát triển ĐNGV Học viện nay? TT Nội dung phát triển ĐNGV Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV Tuyển dụng sử dụng ĐNGV Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ĐNGV Chế độ, sách ĐNGV có học hàm, học vị, có đề tài nghiên cứu khoa học Chính sách đãi ngộ phát triển ĐNGV Tốt Mức độ Bình Khá thường Hạn chế Kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV 96 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên, CBQL, nhà khoa học Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.) Để đánh giá khách quan mức độ cần thiết mức độ khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV Học viện Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu (X) vào phương án Ông/Bà đồng ý STT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng phát triển ĐNGV Học viện Đổi tuyển dụng, quy hoạch sử dụng ĐNGV phù hợp với phát triển của Học viện Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV mặt Thực hiện tốt các khâu kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển ĐNGV Quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV Học viện Mức độ cần thiết Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Mức độ khả thi Rất Khả Ít khả khả thi thi thi Xin cảm ơn Ông/Bà! 97 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của 150 giảng viên CBQL Học viện) Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống của ĐNGV Học viện hiện TT Tỷ lệ Mức độ Lập trường trị, tư tưởng, ý thức SL chấp hành đường lối, chủ trương, % sách của Đảng Nhà nước Phẩm chất đạo đức tốt, lối sống SL 78 52 Trung bình 16 52.0 34.66 10.66 2.68 69 55 19 % 46.0 36.66 12.66 4.68 65 63 14 43.33 42.0 9.33 5.34 71 48 22 47.33 32.0 14.66 6.01 66 68 11 44.0 45.33 7.33 3.34 62 59 17 12 41.33 39.33 11.33 8.01 66 44.0 56 37.33 19 12.66 6.01 73 48 18 11 48.66 32.0 12.0 7.34 Nội dung đánh giá Ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành các SL quy định của Học viện % Ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất SL nhân cách nhà giáo % Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ SL công tác % Tinh thần đấu tranh tự phê bình phê SL bình % Tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm SL với công việc giao % Giải các mối quan hệ với sinh SL viên % Tốt Khá Hạn chế Đánh giá trình độ chuyên môn của ĐNGV Học viện hiện 98 Tốt Khá SL 63 58 % 42.0 38.66 12.0 7.34 Kiến thức chuyên môn theo chuyên ngành giảng dạy SL 61 53 22 14 % 40.66 35.33 14.66 9.35 Thực hiện chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học SL 67 51 19 13 % 44.66 34.0 12.66 8.68 Khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học SL 71 48 17 14 % 47.33 32.0 11.33 9.34 Tinh thần, trách nhiệm tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ĐNGV Lập kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học SL 62 55 21 12 % 41.33 36.66 14.0 8.01 SL 57 59 22 12 % 38.0 39.33 14.66 8.01 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện của sinh viên Trình độ ngoại ngữ SL % SL % 66 44.0 18 12.0 42 28.0 89 59.33 26 17.33 23 15.34 16 10.67 20 13.33 TT Mức độ Tỷ lệ Nội dung đánh giá Kiến thức trị, xã hội Trung Hạn chế bình 18 11 Đánh giá số lượng ĐNGV Học viện TT Nội dung đánh giá Đủ số lượng Thừa số lượng Thiếu số lượng Vừa thừa, vừa thiếu số lượng Số lượng 12 126 Tỷ lệ 2.66% 5.33% 8.00% 84.01% Số lượng 20 86 Tỷ lệ 20.00% 57.33% Đánh giá cấu ĐNGV Học viện TT Mức độ đánh giá Hợp lý Tương đối hợp lý 99 Chưa hợp lý 44 22.67% Đánh giá thực hiện các nội dung phát triển ĐNGV Học viện hiện TT Nội dung đánh giá Tỷ lệ 56 Bình thường 17 Hạn chế 14 42.0 37.33 11.33 9.34 SL 54 57 23 16 % 36.0 38.0 15.33 10.67 66 45 21 18 44.0 30.0 14.0 12.0 73 41 23 13 48.66 27.33 15.33 8.68 68 52 18 12 45.33 34.66 12.0 8.01 65 48 22 15 43.33 32.0 14.66 10.01 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát SL triển ĐNGV % Tuyển dụng sử dụng ĐNGV Mức độ Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng SL ĐNGV % Chế độ, sách ĐNGV có SL học hàm, học vị, có đề tài nghiên cứu % khoa học Chính sách đãi ngộ phát triển SL ĐNGV % Kiểm tra, đánh giá kết phát triển SL ĐNGV % Tốt Khá 63 100 Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU Bảng Các hệ lớp Học viện quản lý các năm học gần TT Hệ đào tạo Năm học Năm học Năm học Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 (số lớp/học viên) Tập Tại (số lớp/học viên) Tại Tập trung chức 6/39 (số lớp/học viên) (số lớp/học viên) Tại chức Tập trung Tại chức 11/61 26/184 Hệ tiến sĩ Hệ thạc sĩ 26/611 7/305 20/639 17/519 17/399 15/487 53/1142 61/1924 125/5736 138/6460 99/4773 297/14760 9/270 8/252 6/210 19/832 0 79/7502 58/5661 62/6042 140/13502 4/302 86/780 6/412 75/618 6/412 395/19918 201/3274 Hệ đại học quy Hệ văn Hệ vừa làm vừa học Hệ bồi dưỡng Tổng 162/6673 chức Tập trung trung 6/43 178/7802 139/5855 77/6529 Nguồn: Ban Quản lý đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền 101 Bảng Thống kê số lượng ĐNGV trường Học viện Báo chí Tuyên truyền Số lượng So với biên So với nhu TT Các khoa Hiện có chế Thừa Khoa Triết học Khoa Kinh tế Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học 10 20 Khoa Lịch sử Đảng Khoa Xây dựng Đảng Khoa Chính trị học Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 11 13 12 10 10 11 12 Khoa Nhà nước Pháp luật Khoa Quan hệ quốc tế Khoa Xã hội học Khoa Báo chí Khoa Phát - Truyền hình 12 12 14 16 26 13 14 15 Khoa Tuyên truyền Khoa Xuất Khoa Quan hệ Công chúng 18 15 16 17 Quảng cáo Khoa Ngoại ngữ Khoa Kiến thức giáo dục đại cương 19 15 1 18 Khoa Tâm lý, giáo dục 11 cầu thực tế Thiế Thiếu Thừa u 3 1 1 1 1 3 3 2 3 1 11 49 Nghiệp vụ sư phạm Cộng 11 28 (Nguồn: Ban Tổ chức - Cán bộ) Ghi Bảng Cơ cấu ĐNGV theo Khoa của Học viện Báo chí Tuyên truyền T Số Khoa T Khoa Triết học Khoa Kinh tế Khoa Chủ nghĩa xã hội lượng 10 20 khoa học Khoa Lịch sử Đảng Khoa Xây dựng Đảng Khoa Chính trị học Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh 11 13 12 10 10 11 12 13 14 15 Khoa Nhà nước Pháp luật Khoa Quan hệ quốc tế Khoa Xã hội học Khoa Báo chí Khoa Phát – Truyền hình Khoa Tuyên truyền Khoa Xuất Khoa Quan hệ Công chúng 12 12 14 16 26 18 15 Quảng cáo 16 Khoa Ngoại ngữ 17 Khoa Kiến thức giáo dục 19 15 đại cương 18 Khoa Tâm lý, giáo dục 11 Nghiệp vụ sư phạm Tổng Học hàm, học vị, trình độ đào tạo GS PGS TS ThS ĐH 10 10 1 246 7 4 1 2 5 10 7 12 2 4 10 9 104 112 30 30 (Nguồn: Ban Tổ chức - Cán bộ) Bảng Số đề tài khoa học nghiệm thu năm học gần TT Năm học 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 Đề tài cấp Nhà nước 0 01 Đề tài cấp Bộ 04 01 01 Đề tài cấp sở 131 169 150 Bảng Số hội thảo khoa học tổ chức năm học gần 103 TT Năm học Hội thảo khoa học quốc tế Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học sở 0 04 02 03 02 40 39 58 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Bảng Cơ cấu theo độ tuổi giới tính của ĐNGV Tổng số giảng viên 250 Giảng viên nữ 52.4% Dưới 30 38.8% Độ tuổi Từ 30 - 45 42.0% Trên 45 19.2% Bảng Thống kê số giảng viên tham gia các khóa bồi dưỡng năm học vừa qua TT Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Tổng Chuyên môn Chính trị Ngoại ngữ Tin học 13 18 21 52 11 19 25 55 16 10 34 12 20 24 56 Nghiệp vụ sư phạm 15 23 44 104 Phụ lục Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp Tính cần thiết TT Biện pháp Rất Ít cần thiết thiết 64 10 213 2.84 71 220 2.93 68 218 2.91 61 12 209 2.79 66 214 2.85 cần hợp với phát triển của Học ) lượng ĐNGV mặt Thực hiện tốt các khâu kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm (mi viện Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất X phát triển ĐNGV Học viện Đổi tuyển dụng, quy hoạch sử dụng ĐNGV phù ∑ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng bậc Cần thiết Thứ phát triển ĐNGV Quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV Học viện 105 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Tính khả thi TT Rất Biện pháp Ít khả thi thi 60 12 207 2.76 65 213 2.84 72 221 2.95 64 212 2.83 69 218 2.91 thi phù hợp với phát triển chất lượng ĐNGV mặt Thực hiện tốt các khâu kiểm tra, (ni) của Học viện Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao X phát triển ĐNGV Học viện Đổi tuyển dụng, quy hoạch sử dụng ĐNGV ∑ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng bậc Khả khả Thứ đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển ĐNGV Quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV Học viện 106 Bảng 3.5 Tương quan tính cần thiết tính khả thi của các biện pháp Mức độ cần thiết TT Biện pháp Giá trị TB Mức độ khả thi Thứ Giá bậc trị TB Thứ bậc Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực 2.84 2.76 ĐNGV phù hợp với phát triển của Học 2.93 2.84 2.95 2.79 2.83 2.85 2.91 lượng phát triển ĐNGV Học viện Đổi tuyển dụng, quy hoạch sử dụng viện Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV 2.91 mặt Thực hiện tốt các khâu kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển ĐNGV Quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV Học viện 107 ... khoa học, người có trình độ cao, am hiểu sâu lĩnh vực đội ngũ giảng viên định hướng phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán học. .. hoá” đội ngũ, thiếu lực lượng kế cận Duy trì phát triển cấu giới tính hợp lý 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển. .. thức thực tiễn vào giảng kỹ giải quyết, xử lý các tình lãnh đạo, quản lý 1.1.2 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Dưới góc độ Triết học, phát triển nguyên lý

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan