Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

86 556 4
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGẦN VĂN TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGẦN VĂN TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, khoa, phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội tân tình tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Danh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Ngần Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các bước tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững .13 1.4 Chủ thể bên liên quan thực sách giảm nghèo bền vững 16 1.5 Chính sách giảm nghèo bền vững Việt Nam 17 1.6 Kinh nghiệm thực giảm nghèo số địa phương Việt Nam .23 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGHUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 29 2.1 Chủ trương sách giảm nghèo bền vững .29 2.2 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thời qua .32 2.3 Những vấn đề đặt thực sách giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình thời gian tới 54 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THỜI GIAN TỚI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH .57 3.1 Bối cảnh phát triển .57 3.2 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 60 3.3 Các giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững .61 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp hộ nghèo theo thành phần huyện Mai Châu số liệu kết điều tra giai đoạn 2011 - 2015 34 Bảng 2.2 Tổng hợp hộ theo nguyên nhân nghèo huyện Mai Châu qua số liệu nghiên cứu từ kết tổng điều tra theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia, có Việt Nam Ở nước ta giảm nghèo mục tiêu chiến lược nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sách phát triển theo hướng bền vững Đảng nhà nước Trong năm qua nhà nước ban hành tổ chức triển khai thực nhiều sách giảm nghèo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Những năm qua, việc tập trung thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình giảm nghèo, tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng huyện, xã nghèo tăng cường; đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 đến năm 2015 4,5% Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhìn chung nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc vùng nghèo số vùng nước Tình hình trước hết điều kiện đất nước nhiều khó khăn, nên nhà nước dành nguồn lực lớn cho giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu; bên cạnh đó, số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân công phân cấp chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Ngoài ra, phận người nghèo tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng vấn đề giảm nghèo quản lý trình phát triển bền vững đặc thù thực sách giảm nghèo vùng miền núi có đông người dân tộc thiểu số, cụ thể huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, lựa chọn đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam vấn đề nghèo thu hút quan tâm nghiên cứu, kể đến: - Sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo- Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012 - Báo cáo Giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu thách thức (2011) nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) thực - Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam thực nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu vấn phát triển (RCD) Bộ Lao động Thương Xã hội chủ trì (2015) - Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện KHXH (2012) “Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển, Học viện KHXH (2011)“Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện KHXH (2011) “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Đỗ Thị Dung - Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Học viện KHXH (2015)“Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân - Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Học viện KHXH (2015) “Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang” Phạm Ngọc Dũng - Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Học viện KHXH (2015) “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” Châu Văn Hiếu Các nghiên cứu có luận giải xóa đói, giảm nghèo Việt Nam địa phương chưa có nghiên cứu đề cập thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn (Việt Nam, địa phương khác) nghèo đói sách giảm nghèo phát triển bền vững - Đánh giá sách thực sách giảm nghèo huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình từ xác định vấn đề đặt mà sách giảm nghèo cần hướng tới giải thời gian tới - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực sách giảm nghèo theo tiếp cận tiêu chí giảm nghèo đa chiều huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, có xét đến giảm nghèo đơn chiều thực sách giảm nghèo giai đoạn trước 2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu: sách giảm nghèo ban hành giai đoạn từ năm 2006 đến (2016) - Về địa bàn nghiên cứu: huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu nghiên cứu sách Cụ thể là: - Tiếp cận đa ngành, liên ngành, trọng tâm tiếp cận nghiên cứu sách công - Phương pháp phân tích, tổng hợp để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; công trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức - Phương pháp thống kê để khái quát, diễn giải diến biến kiện đánh giá thực sách - Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua tham vấn, lấy ý kiến số cán quản lý nhà nước có liên quan đến tổ chức thực sách giảm nghèo địa bàn nghiên cứu với phương pháp quan sát chỗ trình công tác thân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận giảm nghèo sách giảm nghèo; sở phân tích, đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2015 đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sách giảm nghèo thời gian tới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình vệ an ninh Tổ quốc Qua giúp người nghèo có nhận thức công tác giảm nghèo, khâu quan trọng, để người nghèo nhận thức phải Nhà nước thực mục tiêu giảm nghèo bền vững thân họ phải tự vươn lên thoát nghèo hỗ trợ Nhà nước trông chờ, ỷ lại sách Nhà nước Đối với tham gia tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Liên đoàn lao động cấp tham gia với cách thành viên Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp theo cấu quy định đóng vai trò qua trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân thực sách, chủ trương Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững, tham gia giám sát công tác giảm nghèo địa phương để sách vào sống mang hiệu thiết thực Tuy nhiên, việc tham gia chủ thể hạn chế, lực thành viên tham gia thiếu hiếu biết sách Trong thời gian qua, chủ thể quan tâm tham gia tập huấn chuyên đề giảm nghèo Vì vậy, để phát huy vai trò chủ thể thực sách giảm nghèo, cần tăng cường hướng dẫn đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tăng cường mở lớp tập huấn ngắn hạn cho đối tượng Nhóm chủ thể cần phải đào tạo kỹ giám sát, đánh giá sách giảm nghèo để tham gia với quyền bước thực sách giảm nghèo bền vững địa phương Để phát huy vai trò chủ thể tham gia giám sát sách giảm nghèo, cần tăng cường xây dựng chế giám sát phù hợp tổ chức đoàn thể trị - xã hội, Hội đồng nhân dân gắn với trách nhiệm thực nhiệm vụ trị quan, tổ chức trị - xã hội Đối với tổ chức kinh tế nước Chủ thể tham gia với cách nhà tài trợ cho sách giảm nghèo, góp phần nâng cao hiệu sách Nhà nước cần tăng cường quan hệ hợp tác, tạo điều kiện, hành lang pháp lý để tổ chức hoạt động ngày phát triển vững mạnh hơn, phát huy quan hệ hợp tác quốc tế để đóng góp nguồn lực tài với Chính phủ tham gia tích cực công tác 66 giảm nghèo đất nước Cho dù tổ chức phi phủ (ngân hàng giới, UNICEF, ) có nguồn lực tài trợ lớn vai trò đinh Nhà nước người nghèo 3.3.4 Tăng cường nguồn lực cho thực sách Để công tác giảm nghèo bền vững đạt hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước thời gian đến, việc tăng cường nguồn lực sách giảm nghèo bền vững quan trọng điều kiện nguồn lực nước ta hạn chế Trước hết tăng cường rà soát, khắc phục nguồn lực dàn trải, tập trung nguồn lực cho hiệu sách, dự án giảm nghèo, không để lãng phí nguồn lực, tài người Tập trung đầu phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp đầu nguồn lực để phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.3.5 Một số giải pháp khác Tăng cường đổi phương pháp đánh giá sách giảm nghèo Cần có chế thực đánh giá sách giảm nghèo, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực đánh giá sách giảm nghèo Trước hết phải tăng cường nâng cao nhận thức, nêu cao vai trò người đứng đầu cấp ủy đảng, quyền cấp lãnh đạo, thực đánh giá sách giảm nghèo Để việc đánh giá sách giảm nghèo đạt chất lượng kết cao, cần tăng cường bố trí đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác đánh giá sách cấp huyện xã phương pháp đánh giá sách công nói chung sách giảm nghèo nói riêng, để đề xuất, tham mưu xây dựng sách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Chính sách giảm nghèo cần tăng cường giảm thiểu rủi ro thiên tai cho người nghèo Các sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, cần xây dựng nhà đảm bảo cho việc phòng tránh bão, lũ hộ nghèo sinh sống vùng thường xuyên bị thiệt hại bão, lũ gây Thiết kế nhà phải có yếu tố phòng tránh bão lũ, tránh tình trạng xây dựng nhà cho hộ nghèo nay, quan tâm có nhà để ở, chưa quan tâm đến việc phòng tránh bão lũ, qua bão 67 lũ lại tiếp tục phải đầu hỗ trợ xây nhà ở, gây tốn tiền của, gây thiệt hại người tài sản cho nhân dân Cùng với việc định hướng sách giảm nghèo góp phần tránh thiên tai bão lũ, nhà nước cần tăng cường bổ sung sách hỗ trợ cho nhân dân khắc phục đời sống vùng thường xuyên bị bão lũ Cần tách biệt người nghèo, người bị bệnh hiểm nghèo đối tượng bảo trợ xã hội Đối với người bị bệnh hiểm nghèo rủi ro dẫn đến gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, có nguy rơi nghèo cao đánh giá theo tiêu chí hộ nghèo Tuy nhiên đối tượng người bị bệnh hiểm nghèo hưởng quyền lợi từ sách giảm nghèo vay vốn giải việc làm, đối tượng rơi nghèo khó thoát nghèo, góp phần tăng tỉ lệ hộ nghèogiảm hộ nghèo, gây khó khăn cho công tác giảm nghèo địa phương Do cần tách biệt nhóm đối tượng bị bệnh hiểm nghèo với người nghèo Nhà nước phải xây dựng sách hỗ trợ riêng người bị bệnh hiểm nghèo, đối tượng người bị bệnh hiểm nghèo không xếp vào diện người nghèo Đối với nhóm bảo trợ xã hội, cần xem xét đối tượng bảo trợ xã hội người cao tuổi Người cao tuổi lớp người không khả lao động, thường xuyên bị bệnh tật tuổi già, nên làm để tạo thu nhập cho thân họ Người cao tuổi đưa vào diện người nghèo từ trần thoát nghèo Tỷ lệ người cao tuổi thuộc diện người nghèo theo tiêu chí hộ nghèo địa phương cao, việc thực sách giảm nghèo: vay vốn, giải việc làm người cao tuổi không hợp lí Hiện nay, nhà nước có Luật người cao tuổi, việc thực bảo trợ xã hội người cao tuổi có hiệu lực theo Nghị định 06 /2011/NĐ-CP Nhà nước cần tách biệt người nghèo đối tượng bảo trợ xã hội, trước nhết thực với diện người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hướng tới tách biệt đối tượng bảo trợ xã hội khác: Người khuyết tật, trẻ em mồ côi 16 tuổi, Tuy nhiên, nhà nước cần tăng khoản trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi thay để họ vào diện người nghèo có thu nhập chuẩn nghèosách giảm nghèo hỗ trợ cho họ 68 KẾT LUẬN Chính sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 nước ta bước đem lại thành đáng kể Việt Nam tự hào quốc gia đích sớm việc thực mục tiêu thiên niên kỉ Liên hiệp quốc Bên cạnh kết đạt được, việc thực chương trình giảm nghèo bền vững hạn chế, cần tập trung khắc phục; tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững Trên quan điểm, cách tiếp cận, yêu cầu tiêu chí giảm nghèo đa chiều, Luận văn đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Kết đánh giá cho thấy thời gian qua công tác giảm nghèo huyện Mai Châu đạt kết quả, thành tựu tốt, đáng ghi nhận quản lý cố gắng, nỗ lực thực sách tất bên liên quan thân người nghèo, hộ nghèo đồng thời cho thấy giảm nghèo Huyện chưa thực bền vững Các vấn đề bật thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu cụ thể hóa quy định sách cho phù hợp với đặc thù giảm nghèo tổ chức thực hiệu quy định sách này, việc phối hợp hoạt động bên liên quan ý thức, ý chí vươn lên để thoát nghèo thân người nghèo, hộ nghèo có ý nghĩa định Các vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững xác định qua phân tích, đánh giá nguyên nhân từ thực tiễn huyện Mai Châu vấn đề giảm nghèo bền vững địa phương khác nước ta có điều kiên tương tự (miền núi, dân tộc, kinh tế - xã hội phát triển, ) Các giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững đề xuất từ thực tiễn huyện Mai Châu gợi ý tham khảo hữu ích cho công tác quản lý giảm nghèo đa chiều theo hướng bền vững địa bàn huyện Mai Châu cho địa phương khác Trong luận văn này, có nhiều cố gắng để nghiên cứu vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, song hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, nên đề đề cập mức nghiên cứu ban đầu học viên, tránh khỏi thiếu sót hạn chế Học viên mong nhận đóng góp Quỹ Thầy Cô để phát triển hướng nghiên cứu tốt tương lai 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo số 2009/BGDĐT-KHTC Lồng ghép chương trình dự án liên quan đến giảm nghèo địa bàn xã 135, Hà Nội Bộ KH-ĐT (2008), Báo cáo Việt Nam tiếp tục thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, Hà Nội Bộ KH-ĐT (2009), Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006 - 2010 Tình hình thực kế hoạch PTKHXH năm 2006-2010, Hà Nội Bộ LĐTBXH (2009), Báo cáo tình hình thực sách an sinh xã hội (số 96/BTXH-BC ngày 3/3/2009) Cục BTXH, Hà Nội Bộ LĐTBXH (2011), dự thảo Chiến lược An sinh xã hội thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội Bộ LĐTBXH UNDP (2009), Báo cáo Đánh giá kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2008, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 03/2005/QĐ-BNN định khai thác gỗ để hỗ trợ làm nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn theo Quyết định số 134 (Hết hiệu lực), Hà Nội Bộ NN & PTNT (2007), Thông số 78/2007/TT-BNN, Hướng dẫn thực Dự án Khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2009), Thông số 06/2009/TT-BNN, hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, bố trí dân cư 61 huyện nghèo, Hà Nội 10 Bộ NN & PTNT (2009), Thông số 08/2009/TT-BNN, Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp thủy sản theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ, Hà Nội 70 11 Bộ NN & PTNT (2009), Thông số 12/2009/TT-BNN, hướng dẫn thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc CT 135-II (thông thay thông số 01/2007/TT-BNN ngày 15/01/2007 Bộ NN & PTNT Thông số 79/TT-BNN ngày 20/9/2007 Bộ NN & PTNT sửa đổi, bổ sung số nội dung thông số 01/2007/TT-BNN), Hà Nội 12 Bộ NN & PTNT (2009), Thông số 86/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyến ngư thuộc chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững với 61 huyện nghèo, Hà Nội 13 Bộ Tài (2008), Báo cáo số 9843/BTC ngày 28/8/2008 việc kiểm tra thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Chương trình 135 đưa số số liệu tổng hợp (cấp tỉnh) số đối tượng hưởng lợi kinh phí thực sách hỗ trợ người nghèo giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Xây dựng (2010), Báo cáo số 70/BC-BXD kết thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo QĐ 167/2008/QĐ-TTG ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 15 Bộ Xây dựng (2011), Báo cáo sơ kết năm liền triển khai thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg, Hà Nội 16 Bộ Y tế nhóm đối tác Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008, Hà Nội 17 Chính phủ (1997), Quyết định số 1121/ 1997/QĐ-TTg Học bổng trợ cấp xã hội học sinh, sinh viên trường đào tạo công lập, Hà Nội 18 Chính phủ (1998), Quyết định số 70/ 1998/QĐ-TTg Thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Nghị định số 78/ 2002/QĐ-TTg tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 20 Chính phủ (2004), Quyết định số 134/ 2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Hết hiệu lực 2011), Hà Nội 71 21 Chính phủ (2005), Quyết định số 267/ 2005/QĐ-TTg sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú, Hà Nội 22 Chính phủ (2005), Quyết định số 62/ 2005/QĐ-TTg Hỗ trợ thực phổ cập giáo dục, Hà Nội 23 Chính phủ (2005), Quyết định số 81/ 2005/QĐ-TTg danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, Hà Nội 24 Chính phủ (2008), Quyết định số 289/ QĐ-TTg ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân, Hà Nội 25 Chính phủ (2009) Quyết định số 102/ 2009/QĐ-TTg sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, Hà Nội 26 Chính phủ (2009), Quyết định số 1342/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư đến năm 2012, Hà Nội 27 Chính phủ (2009), Quyết định số 1592/QĐ-TTg việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt đến 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 28 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 29 Chính phủ (2010), Quyết định số 49/2010/NĐ-CP Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015, Hà Nội 30 Chính phủ (2010), Quyết định số 67/2010/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung điểm 2, khoản điều quy định quản lý, thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn địa bàn tỉnh Bình Phước ban hành kèm theo định số 133/2005/QĐ-UBND ngày 22/11/2005 UBND tỉnh, Hà Nội 72 31 Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 32 Chính phủ, Nghị số 80/NQQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội 33 Ngân hàng Chính sách xã hội (2010), Báo cáo số 86/NHCS-BC việc tổ chức thực chương trình tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội kiến nghị, bổ sung, sửa đổi thời gian tới, Hà Nội 34 Ngân hàng sách xã hội (2010), Báo cáo TTCP việc tổ chức thực chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH kiến nghị, bổ sung thời gian tới, 86/NHCS-BC, Hà Nội 35 Ngân hàng sách xã hội (2010), Báo cáo TTCP việc tổ chức thực chương trình tín dụng ưu đãi ngân hàng Chính sách xã hội kiến nghị, bổ sung, sửa đổi thời gian tới, Hà Nội 36 Ngân hàng sách xã hội (2010), dự thảo Kế hoạch tín dụng, tài xây dựng năm 2011, Hà Nội 37 Ngân hàng giới (2008), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ xã hội, Hà Nội 38 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo phát triển Việt Nam 2009: Huy động sử dụng vốn, Hà Nội 39 UNDP (2008), Báo cáo phát ban đầu mức độ đáp ứng đối tượng dựa Kết điều tra định tính Đánh giá kỳ Chương trình MTQGGN 2006 - 2010, Hà Nội 40 UNDP Việt Nam (2009), Báo cáo Rà soát tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 41 Ủy ban dân tộc (2007), Thông số 03/2007/TT-UBDT hướng dẫn thực sách hỗ trợ di dân thực định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội 42 Ủy ban dân tộc (2007), Thông số 06/2007/TT-UBDT Hướng dẫn thực mức Hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp 73 pháp lý, để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg, Hà Nội 43 Ủy ban dân tộc (2010), Báo cáo số 03/BC-UBDT tình hình kết thực chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 44 Đặng Thị Hoài, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Luận văn ThS ngành: Kinh tế; Mã số:60 31 01, năm bảo vệ: 2011 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết giám sát thực XDGN qua chương trình 135; việc quản lý, lồng ghép chương trình MTQG dự án liên quan đến XĐGN địa bàn xã ĐBKK, Hà Nội 46 Văn phòng CTMTQGGN phối hợp với Dự án GTZ (2010), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm thực Nghị 30a Chính phủ, Hà Nội 47 Nghị 04-NQ/TU ngày 13/12/2006 Tỉnh ủy Hòa Bình Công tác xóa đói giảm nghèo- Lao động việc làm - Đào tạo dạy nghề xuất lao động giai đoạn 2006 - 2010; 48 Quyết định số 26/2007/QĐ-UB ngày 31/12/2007 UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Khung lộ trình thực chương trình 135 giai đoạn II 49 Quyết định số 272007/QĐ-UB ngày 31/12/2007 UBND tỉnh Hòa Bình ban hành quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu dự án phát triển sở hạ tầng chương trình 135 giai đoạn II; 50 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2010 - 2015; 51 Nghị HĐND tỉnh Hòa Bình số 144/2010/NQ-HĐND ngày 21/7/2010 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2012; 52 Quyết định số 1555/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2012; 53 Quyết định số 14/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 UBND tỉnh Hòa Bình phân cấp quản lý, mua, cấp phát thẻ BHYT cho đối tượng ngân sách Nhà nước đảm bảo địa bàn tỉnh Hòa Bình 54 Kết luận số 53 - KL/TU ngày 6/7/2012 Tỉnh ủy Hòa Bình kết luận Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV tiếp tục thực Nghị 04-NQ/TU 74 ngày 13/12/2006 Tỉnh ủy Hòa Bình Công tác xóa đói giảm nghèo, lao động việc làm, đào tạo, dạy nghề xuất lao động 55 UBND tỉnh Hòa Bình, Báo cáo đánh giá kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; giai đoạn 2010 - 2015 56 UBND huyện Mai Châu, Báo cáo đánh giá kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; giai đoạn 2010 - 2015 75 PHỤ LỤC Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: - Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác; - Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 06/05/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Hỗ trợ lãi suất khoản vay Ngân hàng Chính sách xã hội; - Thông số 06/2009/TT-NHNN ngày 09/04/2009 Ngân hàng Nhà nước quy định chi tiết sách cho vay ưu đãi lãi suất theo Chương trình hỗ trợ huyện nghèo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ - Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 09/06/2008 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2008 - 2010; - Quyết định số 1592/2009/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Chính sách dạy nghề cho người nghèo: - Thông liên tịch số 102/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 20/8/2007 Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn chế quản lý tài số dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; - Thông liên tịch số 44/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 29/3/2010 việc sửa đổi, bổ sung Thông số 102/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 20/8/2007 Bộ Tài Bộ Lao động-Thương binh xã hội Hướng dẫn chế quản lý tài số dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; - Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Quyết định số 81/2005/QD-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; 76 - Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ sách dạy nghề học sinh dân tộc tiểu số nội trú; - Thông liên tịch số 65/2006/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 12/7/2006 Liên Bộ Tài Bộ Lao động- Thương binh xã hội Hướng dẫn thực sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú; Chính sách hỗ trợ sản xuất, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cho người nghèo: - Thông 12/2009/TT-BNN Bộ NN & PTNT ngày 6/3/2009 Hướng dẫn thực Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135-GĐ II; - Thông liên tịch số 102/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 20/7/2007 Bộ TC Bộ LĐTBXH Hướng dẫn chế quản lý tài số dự án CT MTQG GN; - Nghị 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; - Quyết định 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt đến 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,đời sống khó khăn; - Thông 08/2009/TT-BNNPTNT ngày 26/02/2009 Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Thông 86/2009/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2009 Hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyến ngư thuộc chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; - Thông liên tịch 10/2009/TTLT-BKH-BTC ngày 30/10/2009 việc quy định lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Thông 06/2009/BNN ngày 10/2/2009 Hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, bố trí dân cư 61 huyện nghèo; 77 - Quyết định 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 TT CP Tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt đến 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; - Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/07/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều QĐ số 661/QĐ-TTG ngày 29/07/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo - Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, ngày 14 tháng 11 năm 2008; - Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, ngày 14 tháng 11 năm 2008; - Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; - Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế; - Quyết định số 289/QĐ-TTg, ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân; - Quyết định số 113/2009/QĐ-TTg, ngày 11 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định: số 24/2008/QĐTTg; số 25/2008/QĐ-TTg; số 26/2008/QĐ-TTg số 27/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008; - Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho hộ nghèo; - Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2005 Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo: - Thông 06/2007/TT-UBND ngày 20/9/2007 Hướng dẫn thực mức Hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định 112/2007/QĐ-TTg; - Quyết định 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 Học bổng trợ cấp xã hội học sinh, sinh viên trường đào tạo công lập; 78 - Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; - Thông 54/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC ngày 31 tháng năm 1998 Hướng dẫn thực thu, chi quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; - Quyết định 62/2005/QĐ-TTg ngày 24/03/2005 Hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở; - Thông liên tịch số 22/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BGD&ĐT ngày 10/8/2005 Hướng dẫn thực Quyết định số 62/2005/QĐ-TTg ngày 24/03/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ thực phổ cập giáo dục trung học sở; - Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Tín dụng học sinh, sinh viên; - Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010; - Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 2015 Chính sách hỗ trợ nhà ở: - Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Một số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn (CT134); Thông liên tịch số 819/2004/TTLT/UBDTKHĐT-TC-XD-NNPTNT ngày 10/11/2004 Hướng dẫn thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn; - Quyết định 03/2005/BNN ngày 07/01/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy định khai thác gỗ để hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc 79 thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở; - Thông liên tịch số 08/2009/TTLT-BXD-BTC-BKHĐT-BNNPTNTNHNN ngày 19/5/2009 Hướng dẫn thực Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở; - Quyết định 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007- 2010; - Thông số 03/2007/TT-UBDT Ủy ban Dân tộc, Hướng dẫn thực Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007- 2010 Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo: - Luật Trợ giúp pháp lý; - Quyết định 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 Thông 06/2007/TTUBDT ngày 20/9/2007; - Thông số 07/2008/TT-BTP ngày 21/10/2008 80 ... 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 29 2.1 Chủ trương sách giảm nghèo bền vững .29 2.2 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững huyện Mai. .. sách giảm nghèo bền vững huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới từ thực tiễn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC... triển bền vững đặc thù thực sách giảm nghèo vùng miền núi có đông người dân tộc thiểu số, cụ thể huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, lựa chọn đề tài: Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Mai

Ngày đăng: 07/06/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan