LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN mỹ XUYÊN, TỈNH sóc TRĂNG

115 380 0
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN mỹ XUYÊN, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định rằng “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập và tạo điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”. GDHN là một bộ phận của sự nghiệp GD ĐT con người, đương nhiên GDHN cũng phải đổi mới căn bản và toàn diện. Theo logic đó, có thể hiểu đổi mới căn bản GDHN là đổi mới về các phương diện nội dung, chương trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, phương pháp HN và cả quản lý HN khi hệ thống GDHN không còn nguyên dạng trước đây nữa. Hơn nữa, HN là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học sinh học, sinh lý học, y học và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với những năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng dự trữ có sẵn của đất nước.

1 CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán quản lý CBQL Cha mẹ học sinh CMHS Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Giáo dục công dân GDCD Giáo dục - đào tạo GD - ĐT Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục phổ thông GDPT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Hướng nghiệp HN Kinh tế - xã hội KT - XH Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các khái niệm công cụ Các yếu tố tác động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Quản lý hoạt động GDHN cho học sinh Trung học phổ thông THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 Các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 3.2 Mối quan hệ biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Trang 13 13 16 18 31 31 34 52 57 57 85 87 MỤC LỤC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 97 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập tạo điều kiện cho công dân học tập suốt đời” GDHN phận nghiệp GD - ĐT người, đương nhiên GDHN phải đổi toàn diện Theo logic đó, hiểu đổi GDHN đổi phương diện nội dung, chương trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, phương pháp HN quản lý HN hệ thống GDHN không nguyên dạng trước Hơn nữa, HN hệ thống biện pháp dựa sở tâm lý học sinh học, sinh lý học, y học nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn nghề phù hợp với lực, sở trường điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp lý sử dụng có hiệu lực lượng dự trữ có sẵn đất nước Trong bối cảnh chuyển đổi cấu ngành kinh tế, CNH - HĐH nay, để chọn cho công việc ổn định phù hợp để sinh sống phát triển việc không dễ Trên thực tế, tượng có nhiều người phải thất nghiệp hay phải làm việc không với chuyên môn phổ biến, họ thấy khó khăn việc đáp ứng yêu cầu nghề đặt ra, không cảm thấy hứng thú muốn gắn bó với nghề nghiệp mà chọn Điều gây nên lãng phí nhân lực lớn phân bố nhân lực không hợp lý Mỗi HS trình học tập bậc THPT sau tốt nghiệp cuối bậc học, lựa chọn cho thân ngành nghề định Nếu chọn ngành nghề phù hợp với đặc điểm thân, em phát huy lực, sở trường để cống hiến sức lao động, mang lại lợi ích thiết thực cho thân, gia đình cộng đồng xã hội Khi chuẩn bị chọn cho nghề tương lai, em thường bỡ ngỡ trước giới nghề nghiệp phức tạp đa dạng em thiếu hiểu biết ngành nghề, không đánh giá thân xác, nên việc chọn nghề không phù hợp Muốn khắc phục tình trạng này, cấp giáo dục cần làm tốt công tác GDHN nhà trường HN bậc THPT có hiệu giúp cho học sinh định hướng chọn nghề mà giúp cho em tự điều chỉnh, phấn đấu vươn lên học tập Hoạt động HN nhằm đáp ứng mục tiêu cá nhân học sinh, gia đình em quan hệ đến kế hoạch phát triển cộng đồng, quốc gia Nói cách khác, công tác giáo dục HN trường THPT chưa thực coi trọng Song song đó, tư vấn HN xem vấn đề nóng nay, trường phổ thông Khi định hướng đắn nghề, người yên tâm với nghề lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Nếu chọn nghề phù hợp, người có nhiều hội để thành đạt sau Nhìn tổng quát công tác tư vấn HN vấn đề nhiều nội dung chưa quan tâm chưa làm đến nơi đến chốn Thường gần đến kỳ thi tuyển sinh hàng năm, trường đại học, cao đẳng trung cấp kết hợp với quan truyền thông, tổ chức trị-xã hội để tổ chức tư vấn tuyển sinh trường THPT Điều cung cấp số thông tin trường thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyện vọng…, chưa đủ sở để giúp em học sinh có định đắn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Tỉnh Sóc Trăng nói chung, Huyện Mỹ Xuyên nói riêng nằm thực trạng chung đó; tỉnh vùng sâu ven biển thuộc Đồng sông Cửu Long, huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer, việc tiếp cận thông tin nghề nghiệp hoạt động tư vấn HN dành cho học sinh khó khăn Trong đó, nhu cầu cần tư vấn học sinh cao, em tìm đến thầy cô, đoàn thể tổ chức khác có liên quan để giải đáp thắc mắc nghề nghiệp mà em chọn Tuy nhiên, tượng học sinh gặp nhiều khó khăn việc chọn trường, chọn nghề xảy ra; đa số em có mong muốn vào trường Đại học, Cao đẳng TCCN để có nghề nghiệp định Thế hiểu biết em nghề nghiệp mà học sinh chọn mơ hồ hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến trình học tập nghề nghiệp em sau Có học sinh theo đuổi ngành học thực tập phát không thích hợp với nghề nghiệp chọn; sinh viên trường làm việc trái với ngành nghề chuyên môn xin việc ngày nhiều Tình hình có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Do học sinh thiếu thông tin cần thiết nên chọn nghề chưa phù hợp với thị trường lao động, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Về mặt chủ quan, nhìn chung, đa số học sinh có nhu cầu tư vấn HN, nhu cầu phiến diện, học sinh quan tâm chủ yếu đến nghề có thu nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu khía cạnh khác lực, hứng thú cá nhân, yêu cầu nghề người lao động, triển vọng phát triển nghề địa phương nhu cầu nhân lực Đây nội dung thật cần thiết học sinh chưa ý thức để có nhu cầu tư vấn HN Mặt khác, thực tế nay, nhà trường phổ thông dừng lại việc cung cấp thông tin tối thiểu ngành nghề tuyển sinh trường Đại học, Cao đẳng TCCN mà không quan tâm đến yếu tố có liên quan khác Một số trường có tổ chức cho học sinh tham quan trường Đại học khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, sở sản xuất… hoạt động không nhiều, chưa đạt hiệu mong muốn Trong nhiều năm qua trường THPT huyện Mỹ Xuyên góp phần không nhỏ vào việc tạo nguồn cán cho huyện nhà thị trường lao động, nhiều hệ học sinh nhà trường trưởng thành cung cấp nguồn nhân lực cho công phát triển KT - XH huyện, tỉnh Trong thời gian gần yêu cầu chất lượng đào tạo nâng cao để đáp ứng nguồn lao động có tay nghề vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn huyện hay để đáp ứng phát triển KT - XH, giữ vững ổn định trật tự trị địa phương đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương thức đào tạo hệ thống giáo dục THPT cần phải có biện pháp quản lý GDHN phù hợp hiệu đáp ứng yêu cầu huyện, tỉnh Từ vấn đề nêu trên, đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm góp phần phản ánh thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường việc quản lý hoạt động GDHN bậc THPT, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Tổng quan lịch sử nghiên cứu HN phận quan trọng giáo dục phổ thông Đổi phương pháp quản lý, nội dung GDHN nhà trường yêu cầu ngày cấp thiết, công tác GDHN phải đóng góp vào việc giải việc làm cho niên Vấn đề đặc tạo việc làm thật nhiều cho hệ trẻ, mà định hướng cho hệ trẻ vào ngành nghề phù hợp với khả nhu cầu phát triển chung đất nước, tạo cho niên nhiều hội để lựa chọn ngành nghề thích hợp, thành thạo nghề “nhất nghệ tinh, thân vinh” Vấn đề chọn nghề niên ảnh hưởng định đến tương lai, hạnh phúc, đời em mà gắn liền đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước liên quan đến “quốc kế dân sinh” * Công tác HN số nước giới - Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ: Bước vào Thế kỹ XXI, Hoa Kỳ có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường kết học tập học sinh nhằm đảm bảo cung cấp lực lượng lao động có trình độ, có khả cạnh tranh thích ứng linh hoạt điều kiện kinh tế toàn cầu…Người ta đưa nhiều hướng giải đưa nội dung cần tăng cường với chiến lược quan trọng, có tăng cường mối liên hệ trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyển dần thành trường đào tạo nghề chuyên nghiệp Một phần chiến lược tạo hội cho học sinh tham gia làm việc bán thời gian xí nghiệp Đây hình thức GDHN nhà trường phổ thông “học đôi với hành, học gắn liền với lao động sản xuất” - Nhật Bản: Các trường THPT nhóm thành: chương trình phổ thông, chương trình dạy nghề chương trình phối hợp toàn diện Năm thứ trường THPT dành cho giáo dục phổ thông cho tất học sinh Năm thứ hai, chương trình chia thành dự bị đại học dạy nghề Năm thứ ba, chương trình dành cho học sinh lên học đại học lại chia thành khoa học nhân văn xã hội, khoa học công nghệ Vì vậy, trường THPT chung có ba chuyên ngành sau tốt nghiệp Các chương trình dạy nghề dành thời gian cho môn văn hoá tất nhiên nhấn mạnh môn hướng vào nghề đặc thù Khi đủ 15 tuổi em nhập học THPT định theo chương trình phổ thông, dạy nghề hay chương trình phối hợp toàn diện… Ngay lớp học bậc THPT, giáo dục Nhật Bản quan tâm đến công tác HN cho em học sinh, tuỳ theo chương trình mà có môn học đặc thù để em hướng vào nghề nghiệp tương lai - Hàn Quốc: Chương trình cấp trung học bậc trung gồm có 11 môn sở, môn tự chọn, hoạt động ngoại khoá Trong môn tự chọn có khoá đào tạo kỹ thuật nghề nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp cho học sinh Về GDHN, quan điểm UNESCO cho giáo dục trung học giai đoạn mà hệ trẻ lựa chọn cho đường bước vào sống lao động thực HN tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn nhiều đường khác * Công tác HN Việt Nam THPT bậc học cuối hệ thống giáo dục phổ thông, giai đoạn chuẩn bị tích cực, trực tiếp cho hệ trẻ vào sống lao động sản xuất sống xã hội, làm nghĩa vụ công dân, đồng thời giai đoạn chuẩn bị cho phận niên học sinh học tiếp lên bậc cao GDHN phận quan trọng giáo dục phổ thông, có vị trí đặc biệt quan trọng nhằm bồi dưỡng, hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với thể lực, khiếu, sở thích cá nhân nhu cầu xã hội Nhận thức tầm quan trọng công tác HN nhà trường phổ thông, ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định 126/CP “Công tác HN nhà trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông trung học tốt nghiệp trường” Trong Quyết định nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ công tác HN, phân công cụ thể quyền cấp, ngành kinh tế, văn hoá từ Trung ương đến địa phương có nhiệm vụ tạo điều kiện trực tiếp giúp đỡ trường phổ thông việc đào tạo, sử dụng hợp lý tiếp tục bồi dưỡng học sinh phổ thông sau trường; Thông tư 31-TT Bộ trưởng Bộ GD - ĐT hướng dẫn thực Quyết định 126/CP Hội đồng Chính phủ Nội dung Thông tư nêu rõ mực đích, nhiệm vụ hình thức HN cho học sinh nhà trường phổ thông, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên công tác trường phổ thông, cho dù đảm nhận chức vụ công tác phải hoàn thành nhiệm vụ giao công tác GDHN Vấn đề HN, chọn nghề học sinh bậc THPT vấn đề Đây vấn đề tất cấp, ban ngành, đoàn thể xã hội, từ Trung ương đến địa phương, từ nhà quản lý giáo dục đến CMHS em học sinh thực quan tâm Hiện nay, từ cấp độ quản lý, nhà giáo dục chưa giải tốt vấn đề Vì thế, vấn đề thực nóng bỏng mà nhà khoa học giáo dục thời gian qua thực quan tâm; có nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học bàn hoạt động hướng nghiệp, như: - Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông trung học thành phố Hồ Chí Minh bước đầu xây dựng trắc nghiệm HN chọn nghề” Quang Dương (chủ nhiệm đề tài), Viện nghiên cứu GD - ĐT phía Nam, thaønh phoá Hoà Chí Minh 1998 Đề tài đánh giá thực trạng nguồn nhân lực thaønh phoá Hoà Chí Minh vào thời điểm cuối năm 1990 kỷ XX đối nghiêm trọng trình độ kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ bậc Đại học, Cao đẳng với công nhân kỹ thuật Bên cạnh đó, tác giả khảo sát thực trạng tâm lý chọn nghề HS lúc chủ yếu thi vào trường Đại học Trong việc chọn nghề, em lúng túng chọn theo cảm tính Chỉ có số en có phân tích, nhắc, tìm hiểu thông tin trước chọn trường, chọn nghề Qua cho thấy công tác HN nhà trường phổ thông cần xem xét lại cách đầy đủ - Đề tài: “Quản lý công tác HN cho học sinh phổ thông bậc trung học trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thaønh phoá Đà Nẵng Thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sĩ học viên Huỳnh Thị Tam Thanh Đề tài nêu thực trạng quản lý công tác GDHN học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn thaønh phoá Đà Nẵng đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý công tác Ưu điểm đề tài xác định đầu việc quản lý lãnh đạo nhà trường quản lý GDHN đưa biện pháp tăng cường hiệu công tác Bên cạnh đó, đề tài chưa xây dựng sở lý luận hoàn chỉnh để làm tảng cho việc giải phần nội dung, đề tài cần phải nghiên cứu thêm tâm lý lứa tuổi học sinh niên Trong trình thực nhiệm vụ công tác GDHN cần quán triệt vấn đề: Mức độ nội dung hình thức phương pháp HN phải phù hợp với lứa tuổi đề tài chưa nêu rõ vai trò trách nhiệm Cán bộ, giáo viên trung tâm công tác HN Tuy trách nhiệm quản lý nhà trường Hiệu trưởng, GVCN lớp chịu trách nhiệm trực tiếp trước tập thể lớp phụ trách Ngoài số đề tài nghiên cứu sinh viên quan tâm đến đề tài này: - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Ngô Thị Kim Ngọc với đề tài “Tìm hiểu trạng nguyên nhân chọn nghề học sinh lớp 11 12 nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Năm 1996 - Luận văn tốt nghiệp sinh viên Phạm Thị Thiều Anh với đề tài “Tìm hiệu động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường THPT nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Năm 1996 - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý học sinh viên Vũ Anh Tuấn với đề tài “Tìm hiểu việc chọn nghề học sinh lớp 12 số trường THPT nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Năm 1998 - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học sinh viên Nguyễn Thị Uyên Thi với đề tài “Tìm hiểu kỳ vọng thành đạt Cha Mẹ với mối liên hệ với kết học tập định hướng nghề nghiệp học sinh cuối cấp THPT số trường nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Năm 2002 Thời gian gần đây, vấn đề HN chọn nghề cho học sinh phổ thông nhà làm công tác giáo dục đặc biệt quan tâm, tổ chức nhiều hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu: - Đề tài “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông HN; triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm HN cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh” Lý Ngọc Sáng làm chủ nhiệm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2003 Hội thảo khoa học “Nghiên cứu giải pháp khả thi công tác tư vấn nghề cho HS phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm Kỹ thuật - Hướng nghiệp Thủ Đức 1998 Hội thảo khoa học “Tổ chức giáo dục lao động HN theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” Sở GD - ĐT thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2001 Hội thảo khoa học “Nhu cầu tư vấn học đường trường THPT thành phố Hồ Chí Minh” Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9/2003 Hiện tỉnh Sóc Trăng chưa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 10 huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” Do đó, đề tài tác giả lựa chọn không trùng lập với công trình công bố, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng * Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động GDHN Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng thời gian vừa qua Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN trường THPT, nhằm hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH địa phương Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDHN cán quản lý, giáo viên thuộc ba trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Các số liệu điều tra từ năm 2013 đến nay, khảo sát thực tế hoạt động GDHN trường THPT Hòa Tú, THPT Văn Ngọc Chính, THPT Ngọc Tố huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Giả thuyết khoa học Nếu thực đồng có biện pháp quản lý công tác GDHN ba trường THPT huyện Mỹ Xuyên, tỉnh sóc Trăng có hiệu quả, việc phân luồng học sinh sau 101 Vì bạn bè chọn nhiều Vì dễ xin việc Theo nhu cầu thực tế xã hội Theo cảm tính Theo truyền thống gia đình 10 Theo điều kiện kinh tế gia đình 11 Theo điều kiện sức khỏe, tâm lý 12 Lý khác (ghi cụ thể): ………………………………………… Câu 4: Em có dự định chọn cho nghề từ nào? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Trước Câu 5: Khi lựa chọn nghề cho thân, em nghĩ hiểu biết đầy đủ nghề nghiệp chọn hay chưa? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Hoàn toàn chưa biết Hiểu biết Tương đối hiểu biết Hiểu rõ nghề chọn Câu 6: Khi lựa chọn cho nghề cụ thể, em có cần tư vấn, góp ý người khác không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Có Thỉnh thoảng Không Câu 7: Em có quan tâm đến tư vấn HN (tại trung tâm, điểm tư vấn hoạt động tư vấn trường; ý kiến gia đình, bạn bè, người thân) trước lựa chọn nghề nghiệp hay không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) 102 Rất quan tâm Tương đối quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Câu 8: Khi lựa chọn nghề cho thân, đối tượng có ảnh hưởng đến lựa chọn em nào? (Đánh dấu x điểm yếu tố Trong đó: không ảnh hưởng; ảnh hưởng; tương đối ảnh hưởng; có ảnh hưởng; ảnh hưởng nhiều nhất) STT Đối tượng ảnh hưởng Gia đình Thầy cô Bạn bè Các chuyên gia, tư vấn viên Các phương tiện thông tin đại chúng Đối tượng khác:…………………………… Câu 9: Khi cần tư vấn để lựa chọn ngành học hợp lý em thấy cần tư vấn nội dung nào? (chọn yếu tố quan trọng khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) Điểm thi tuyển năm trước Tỷ lệ chọi ngành năm trước Khả có việc làm sau trường Cơ hội học cao Mức lương bình quân việc làm sau trường Uy tín sở đào tạo Địa vị xã hội nghề Yếu tố khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Câu 10: Mức độ quan trọng nội dung cần tư vấn nào? (Đánh dấu x điểm yếu tố Trong đó: không quan trọng; quan trọng; tương đối quan trọng; quan trọng; quan trọng) 103 STT Yếu tố Điểm thi tuyển năm trước Tỷ lệ chọi năm trước Khả có việc làm sau trường Cơ hội học cao Mức lương bình quân Uy tín sở đào tạo Địa vị xã hội nghề Yếu tố khác (ghi rõ)……………… Câu 11: Những yếu tố sau quan trọng em lựa chọn cho nghề tương lai? (Đánh dấu x điểm yếu tố Trong đó: không quan trọng; quan trọng; tương đối quan trọng; quan trọng; quan trọng) STT 10 11 12 13 Yếu tố Phù hợp với lực thân Nghề có địa vị xã hội Phù hợp với sức khỏe thân Có nhiều bạn lựa chọn nghề Có thu nhập cao Công việc không ràng buộc thời gian Phù hợp sở thích cá nhân Dễ xin việc Theo nhu cầu thực tế xã hội Phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Phù hợp với điều kiện sức khoẻ, tâm lý Theo truyền thống gia đình Yếu tố khác:……………………… Câu 12: Khi lựa chọn nghề cho thân, em thường gặp khó khăn gì? (khoanh tròn vào số thứ tự mà em chọn, chọn yếu tố) Nghề phù hợp sở thích không phù hợp lực thân Nghề phù hợp sở thích lực gia đình không đồng ý Nghề phù hợp sở thích lực thu nhập thấp Nghề phù hợp sở thích lực khả có việc làm thấp Nghề phù hợp sở thích lực địa vị xã hội Nghề phù hợp sở thích lực không đảm bảo đủ sức khỏe Nghề phù hợp sở thích lực hướng phát triển không cao 104 Khó khăn khác:………………………………………………………… Câu 13: Theo em, để chọn cho nghề phù hợp hiểu biết thị trường lao động cần thiết nào? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Không cần thiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 14: Khi lựa chọn cho nghề, em có tìm hiểu thị trường lao động ngành không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Có Có chưa kỹ Không Câu 15: Khi lựa chọn nghề, theo em yếu tố sau thị trường lao động quan trọng nào? (Đánh dấu x điểm yếu tố Trong đó: không quan trọng; quan trọng; tương đối quan trọng; quan trọng; quan trọng) STT Yếu tố Nhu cầu thị trường lao động nói chung nghề Khả đáp ứng sở đào tạo nghề thời điểm Định hướng, sách phát triển trọng điểm Nhà nước Nhu cầu địa phương nơi sống Mức lương trung bình nghề thị trường Điều kiện làm việc nói chung nghề 105 Hướng phát triển nghề thân Yếu tố khác:……… Câu 16: Những người góp ý kiến cho em chọn nghề (bao gồm gia đình, bạn bè, thầy cô, người quen, tư vấn viên…) có tư vấn cho em thị trường lao động lựa chọn nghề hay không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Có Có chung chung Không Câu 17: Em thường tìm hiểu thị trường lao động từ nguồn thông tin chính? (chọn nguồn thông tin mà em thấy quan trọng khoanh tròn vào số thứ tự) Gia đình Thầy cô Bạn bè Các phương tiện thông tin đại chúng Các chuyên gia, tư vấn viên Từ sinh viên chương trình niên tình nguyện hay HN Từ buổi tọa đàm, giao lưu với doanh nghiệp Từ nguồn khác:………………………………………………………………… Câu 18: Đối với nghề định chọn, em có biết yêu cầu nghề (phẩm chất, kỹ năng…) người lao động hay không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Có Có chung chung Không Câu 19: Theo em, bên cạnh việc tìm hiểu ngành học mà chọn, việc chuẩn bị cho phẩm chất kỹ chung định quan trọng nào? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Không cần thiết 106 Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 20: Các đối tượng đóng góp ý kiến để em chọn nghề nghiệp phẩm chất, kỹ cần có nghề hay không? (một lựa chọn, khoanh tròn số thứ tự mà em chọn) Có Có chung chung Không Câu 21: Mức độ hài lòng em hoạt động tư vấn thời gian qua nào? (Đánh dấu x điểm yếu tố Trong đó:1 không hài lòng; không hài lòng; hài lòng; hài lòng; hài lòng) STT Tổ chức Hoạt động tư vấn trường Hoạt động tư vấn phương tiện truyền thông Hoạt động tư vấn tổ chức đoàn thể Toạ đàm với doanh nghiệp Hoạt động tư vấn trường Đại học, Cao đẳng, TCCN 107 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN LẦN II Nhằm tìm hiểu xu hướng, mức độ quan trọng, cần thiết tư vấn HN việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai em học sinh lớp 12, ba trường THPT Huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng từ điều chỉnh đề biện pháp cho hoạt động GDHN ba trường THPT huyện Mỹ Xuyên, mời em tham gia đóng góp ý kiến cách trả lời đầy đủ câu hỏi sau: Họ tên: …………………………………… Giới tính Dân tộc:…………… Lớp: Trường: …………………………………… Học lực trung bình học kỳ I:……………………………………………… Ngành học đăng ký hồ sơ dự đăng ký thi THPT Quốc gia: …………………… Câu 1: Khi đưa định em vào đâu? (Chọn yếu tố khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) 108 Có thu nhập cao Phù hợp lực thân Phù hợp sở thích, đam mê Nghề ưa chuộng Theo xu hướng bạn bè Dễ xin việc Nhu cầu thực tế xã hội Theo cảm tính Theo truyền thống gia đình 10 Điều kiện kinh tế gia đình 11 Khả sức khỏe, tâm lý 12 Yếu tố khác:…………………………………………………………………… Câu 2: Mức độ quan tâm em đến GDHN trước lựa chọn nghề nghiệp? (Một lựa chọn, khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) Không quan tâm Ít quan tâm Tương đối quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Câu 3: Các chương trình tư vấn HN có giải thắc mắc, băn khoăn em trình lựa chọn nghề nghiệp tương lai hay không? (Một lựa chọn, khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) Có Có chưa sâu sắc Không Câu 4: Mức độ hài lòng em kết chương trình tư vấn HN? (Một lựa chọn, khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) Rất không hài lòng Không hài lòng 109 Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Câu 5: Theo em, việc thành lập Ban HN trường THPT cần thiết hay không? (Một lựa chọn, khoanh tròn vào số thứ tự yếu tố chọn) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác : ………………………………………………………………… Câu 6: Ý kiến đóng góp cụ thể em cách thức nội dung cần HN, chọn nghề Về cách thức tổ chức hoạt động GDHN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về nội dung cần HN: ………………………………………………………………………………………… 110 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Chúng tiến hành khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Chúng hy vọng nhận đóng góp em vào nghên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn em giúp có thông tin quý báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Các câu hỏi không nhằm đánh giá em trả lời “đúng” hay “sai” mà nhằm tham khảo ý kiến em, đề nghị em trả lời thật suy nghĩ Các thông tin nhằm cho mục đích nghiên cứu không dùng vào việc khác Phần I: Tình hình chọn trường Đại học, Cao đẳng Câu 1: Sau tốt nghiệp THPT em dự định làm gì? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Nộp hồ sơ để xét tuyển Đại học, Cao đẳng, không đỗ năm sau tiếp tục thi lại Nộp hồ sơ để xét tuyển Đại học, Cao đẳng, không đỗ nộp hồ sơ xét tuyển trung cấp chuyên nghiệp học nghề 111 Làm công nhân công việc cần lao động phổ thông để kiếm tiền giúp đỡ gia đình Kinh doanh, buôn bán Dự định khác (đề nghị ghi rõ): ………………………………………………… Câu 2: Em bắt đầu chọn trường (Đại học, Cao đẳng, TCCN) để xét tuyển từ nào? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Chưa có dự định Từ lớp 10 Từ lớp 11 Từ lớp 12 Câu 3: Em định chọn trường để xét tuyển kỳ thi THPT Quốc gia tới: (hãy đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất sẵn sàng Sẵn sàng Phân vân Chưa sẵn sàng Chưa nghĩ tới Câu 4: Hãy cho biết em định chọn trường (Đại học, Cao đẳng, TCCN) để xét tuyển sau có kết kỳ thi THPT Quốc gia: (đề nghị ghi rõ tên trường Đại học, Cao đẳng, TCCN nghành em dự định xét tuyển) Tên trường Đại học, Cao đẳng, TCCN dự định xét tuyển Ngành (hoặc nhóm ngành) em dự định xét tuyển Nguyện vọng Nguyện vọng Phần 2: Các yếu tố tác động đến việc chọn trường Đại học, Cao đẳng Câu 5: Hãy cho biết em định chọn trường để xét tuyển (đề nghị đánh dấu X vào ô thích hợp cho phát biểu sau) Rất không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Lý chọn trường Phân vân STT Rất đồng ý Mức độ đồng ý 112 I Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân Do trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân Do trường có ngành đào tạo phù hợp với lực thân II Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường Do cha, mẹ định hướng Theo ý kiến anh, chị em gia đình Thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp trường khuyên bảo Theo ý kiến bạn (cùng lớp, trường) Theo lời khuyên chuyên gia tư vấn Do người than, bạn (hoặc đã) học trường đại học giới thiệu III Yếu tố đặc điểm trường dự định xét tuyển Do trường có ngành đào tạo đa dạng 10 Do trường có ngành đào tạo hấp dẫn cao Do trường có sở vật chất trang thiết bị 11 đại cho sinh viên theo học cách tốt 12 Trường có học phí thấp phù hợp với kinh tế gia đình Do trường có chế độ học bổng có sách ưu 13 đãi dành cho sinh viên theo học Do trường có ký túc xá hỗ trợ chổ cho sinh viên 14 theo học 15 Do trường có danh tiếng, thương hiệu 16 Do trường có đội ngũ giảng viên tiếng Do giới thiệu trường thông qua hoạt 17 động tư vấn tuyển sinh Do tìm hiểu thông tin qua Website trường 18 Internet Do có thông tin trường qua phương tiện 19 truyền thông (Tivi, Radio) Do đươc giới thiệu trường qua hoạt động giáo 20 dục hướng nghiệp trường THPT IV Yếu tố khả đáp ứng mong đợi 21 Cơ hội có việc làm sau tốt nghiệp trường 22 Cơ hội có thu nhập cao sau tốt nghiệp trường 23 Cơ hội có vị trí, địa vị cao xã hội 24 Cơ hội tiếp tục học tập cao tương lai Phần III: Thông tin đối tượng khảo sát Câu 6: Các yếu tố đặc điểm cá nhân Học sinh trường THPT………………………………………………………… 113 Giới tính: Nữ Nam Xếp loại Học kỳ năm học 2014-2015: Yếu , Kém Trung bình Khá Giỏi Câu 7: Đặc điểm gia đình Nơi sinh: Số anh (chị, em) gia đình (kể em):…………………………………… Điều kiện kinh tế gia đình em nào? Có sổ hộ nghèo Cận nghèo Đủ ăn Khá Giàu Trình độ học vấn (hoặc chuyên môn) cha, mẹ em: Trình độ Cha Mẹ Tiểu học………………………………………… ……………… THCS…………………………………………… ……………… THPT…………………………………………… ……………… Trung cấp chuyên nghiệp……………………… ……………… Cao đẳng……………………………………… ……………… Đại học………………………………………… ……………… Sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ)………………… ……………… Nghề nghiệp cha, mẹ em nay: Nghề nghiệp Cha Mẹ Nông dân……………………………………… ……………… Công nhân……………………………………… ……………… Giáo viên, giảng viên…………………………… ……………… Y, Bác sĩ……………………….……………… ……………… Bộ đội, công an………………………………… ……………… Công nhân viên Nhà nước……………………… …………… Cán quan Đảng (Chính quyền)…… …………… Buôn bán……………………………………… ……………… Nghề khác (ghi rõ) Cha:………………………… Mẹ:……………………… Em có ý kiến (hoặc đề nghị) khác không? (nếu có xin ghi rõ): 114 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! Chúc em thành công kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015! 115 ... hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. .. trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN... GDHN cho học sinh Trung học phổ thông THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN, TỈNH SÓC TRĂNG Thực trạng hoạt động giáo dục hướng

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp

  • 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDHN

  • 3.4.1. Mục đích khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan