LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG CHUYÊN môn CHO đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON, TỈNH sóc TRĂNG

110 520 1
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG CHUYÊN môn CHO đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Nguồn nhân lực con người và tiềm năng con người chính là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội bền vững. Trong chiến lược phát triển con người, GDĐT có vai trò quyết định và được xem là nhiệm vụ trọng tâm. Phát triển giáo dục là nền tảng để tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tại Điều 61, Hiến pháp năm 2013 có nêu: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. GDMN là bộ phận cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí rất quan trọng và là nền tảng ban đầu trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của đất nước.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nguồn nhân lực người tiềm người nhân tố định phát triển xã hội bền vững Trong chiến lược phát triển người, GD&ĐT có vai trò định xem nhiệm vụ trọng tâm Phát triển giáo dục tảng để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, động lực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Tại Điều 61, Hiến pháp năm 2013 có nêu: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài GDMN phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng tảng ban đầu nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, kỹ sống phù hợp với lứa tuổi, đặt tảng cho việc học cấp học (Luật Giáo dục 2005) Với ý nghĩa lực lượng GVMN yếu tố quan trọng định đến chất lượng giáo dục, GVMN người đặt móng cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ sau Lao động GVMN lao động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật: cô không cô giáo, mà người mẹ thứ hai, cô vừa bác sĩ nghệ sĩ trẻ thơ Chính mà cô giáo Mầm non phải hội tụ đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, nhân cách lực chuyên môn để thực tốt mục tiêu GDMN Bác Hồ dạy: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo ” Vì xây dựng đội ngũ GDMN đủ số lượng chuẩn trình độ đào tạo, giỏi chuyên môn mẫu mực nhân cách đạo đức khâu then chốt Trong tổ chức BDCM cho giáo viên xác định giai đoạn nhiệm vụ thường xuyên quan trọng, có ý nghĩa đổi chất lượng đội ngũ giáo viên Hơn nữa, việc quản lý thật tốt hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN để đạt hiệu cao trách nhiệm của cấp quản lý ngành giáo dục Đối với tỉnh Sóc Trăng, năm gần GDMN quan tâm đặc biệt Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh ngành GD&ĐT nên có điều kiện phát triển quy mô chất lượng, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đội ngũ giáo viên CBQL bước đủ số lượng, chuẩn chuyên môn để có thể theo kịp mặt bằng chung của khu vực và cả nước Trong thời gian qua Sở GD&ĐT quan tâm nâng cao trình độ cho đội ngũ nên hoạt động BDCM cho GVMN đẩy mạnh với nhiều hình thức đào tạo bồi dưỡng, nhờ mà tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao Tuy nhiên, công tác quản lý đội ngũ hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN địa bàn tỉnh Sóc Trăng còn nhiều bất cập, bộc lộ hạn chế nhất định Trong đó, công tác quy hoạch đánh giá đội ngũ chưa sát thực tiễn, chưa có phối hợp nhu cầu xã hội với yêu cầu phát triển bậc học; chưa triển khai sâu rộng chương trình BDTX Đối với việc BDCM hàng năm việc lập kế hoạch triển khai thực chưa đồng từ Sở đến Phòng sở GDMN, chưa đẩy mạnh khâu giám sát, kiểm tra; chưa thu thập ý kiến phản hồi sau bồi dưỡng (ít có thông tin ngược); việc đánh giá chất lượng, thay đổi giáo viên mang tính hình thức Vì nhiều tác động đến tư tưởng nhận thức của một phận giáo viên nhiệm vụ học tập bồi dưỡng nên không toàn tâm, toàn ý tập trung vào việc tiếp thu cái mới Đối với các cấp quản lý chưa có biện pháp rút kinh nghiệm kịp thời để có định hướng tiếp theo Từ những sở lý luận và thực tiễn hạn chế nêu trên, với trọng trách người quản lý bậc học Mầm non địa bàn toàn tỉnh, định chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Sóc Trăng” để làm đề tài luận văn cho mình, nhằm xây dựng một số biện pháp khắc phục những hạn chế, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đặt để quản lý bậc học Mầm non địa phương đạt hiệu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Trên giới Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức Bởi giáo dục kỷ cần phải có thay đổi cụ thể điều phản ánh bốn trụ cột giáo dục mà tổ chức UNESCO đặt ra: “Học để biết; Học để làm; Học để tồn tại; Học để chung sống” Mặt khác vấn đề đào tạo, bồi dưỡng mục tiêu xuyên suốt giáo dục XHCN Việt Nam Vấn đề cần phải thực nào, bối cảnh nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng liên tục đời đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện” giáo dục Việt Nam đòi hỏi lực thực chất đội ngũ nhà giáo Đào tạo bồi dưỡng giáo viên không mối quan tâm nhà khoa học mà mối trăn trở lớn nhà quản lý giáo dục Không công trình tập thể cá nhân (kể nước) đầu tư nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất giải pháp liên quan đến chất lượng, hiệu công tác quản lý BDCM cho giáo viên GDMN giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ Mầm non gọi “thời kỳ vàng” đời Sự phát triển trẻ thời kỳ đặc biệt, chúng hồn nhiên non nớt, buồn vui, khóc cười theo ý thích Những trẻ học, trang bị trường Mầm non dấu ấn theo trẻ suốt đời Nhà giáo dục Nga nói: “Những sở việc giáo dục trẻ, hình thành trước tuổi lên năm, điều dạy cho trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau giáo dục đào tạo người tiếp tục, bước đầu đếm quả, nụ hoa trồng năm năm đầu tiên” Hầu hết quốc gia giới coi hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện để người có hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời bổ sung kiến thức đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội phương châm hành động cấp quản lý giáo dục Qua tìm hiểu giáo dục số quốc gia thế giới cho thấy họ có một hệ thống BDCM cho GVMN từ Trung ương đến địa phương nhằm góp phần nâng dần chất lượng GD&ĐT Hình thức bồi dưỡng và biện pháp quản lý còn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia để có lựa chọn cho phù hợp với xu đổi giới Đại đa số trường sư phạm Úc, NewZeland, Canada, thành lập sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề phương thức bồi dưỡng khác phạm vi định theo yêu cầu Ở Ấn Độ từ năm 1988 định thành lập hàng loạt trung tâm học tập nước nhằm tạo hội học tập suốt đời cho người Việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm mang lại hiệu thiết thực Ở Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Ở Singapore việc đánh giá giáo viên đặc biệt coi trọng Có hệ thống đánh giá giáo viên để giúp họ nâng cao kĩ Đào tạo vừa học vừa làm thiết kế cho phù hợp với nhu cầu phát triển lực đội ngũ Mọi người có hội học tập làm việc để giúp họ phát triển tốt Tại Philippin, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không thực năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành khóa học thời gian học sinh nghỉ hè có nội dung bồi dưỡng cụ thể cho mùa hè 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam từ xưa đến coi trọng giáo dục vai trò người thầy “không có thầy giáo giáo dục” Điều nhắc nhở người phải quan tâm mặt toàn diện đến giáo dục mà chủ thể đóng vai trò quan trọng đội ngũ giáo viên Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học ngày 16 tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân, ngành cấp Đảng, quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta bước phát triển mới…Cán giáo dục phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự túc tự mãn cho giỏi dừng lại” Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học có nhiều công trình nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ GVMN như: - Vụ giáo dục mầm non “60 năm giáo dục mầm non Việt Nam”, Nxb giáo dục – 2008 - Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình công nghệ cấp nhà nước KX 07-14 Hà Nội - Luận văn tác giả Vũ Thị Minh Hà với đề tài "Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội" (2004) - Luận văn tác giả Trần Thị Kim Thoa với đề tài "Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường Mầm non Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh" (2006) - Luận văn tác giả Nguyễn Thị Lý với đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến 2010” (2006) - Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Lê Hữu Huyên với đề tài “Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh” (2011) - Luận văn Thạc sỹ tác giả Lê Thị Diệu Thủy với đề tài “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố Đà Nẵng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp” (2012) Các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ GVMN góc độ phát triển nguồn nhân lực; sở phân tích thực trạng với mạnh địa phương, tác giả đề xuất giải pháp tích cực khác đảm bảo tính phù hợp khả thi Nhưng tác giả có chung mục đích muốn quản lý có hiệu hoạt động BDTX GVMN để nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN tỉnh Sóc Trăng, nhằm phát triển lực, phẩm chất đội ngũ GVMN đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận về quản lý hoạt động BDCM cho GVMN - Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động BDCM cho GVMN tỉnh Sóc Trăng thời gian qua - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động BDCM cho GVMN tỉnh Sóc Trăng thời gian tới Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước GDMN - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận, đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN góc độ khoa học quản lý giáo dục Đề tài đánh giá, khảo sát thực trạng hoạt động BDCM quản lý hoạt động BDCM cho GVMN tỉnh Sóc Trăng Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo Sở và Lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; Lãnh đạo và giáo viên các trường Mầm non Số liệu tư liệu sử dụng đề tài giới hạn năm học: 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN cập nhật trình độ phát triển lý luận quản lý giáo dục đại, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động này, đề xuất hệ thống biện pháp quản lý phù hợp với xu phát triển lý luận thực tiễn GDMN tác động vào nhận thức, vào hoạt động bồi dưỡng, vào thành tố cấu trúc trình bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực đội ngũ GVMN đáp ứng nhu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu: Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tác giả dựa tảng quan điểm, tư tưởng BDCM quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời quán triệt vận dụng sâu sắc quan điểm hệ thống, cấu trúc, lôgíc, lịch sử quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục * Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ; các văn kiện Đại hội Đảng các cấp; các văn bản pháp quy về giáo dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó rút sở lý luận để đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu xin ý kiến lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; lãnh đạo các phòng GD&ĐT hiệu trưởng các trường Mầm non nhằm thu thập nhiều thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu; về vấn đề nghiên cứu để có sở cho việc đưa các giải pháp thực hiện + Phương pháp quan sát: Sử dụng biện pháp quan sát để thu thập các thông tin có liên quan đến công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN địa bàn tỉnh Sóc Trăng để có sở cho việc đưa các giải pháp tổ chức thực hiện + Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT; lãnh đạo các phòng GD&ĐT hiệu trưởng trường Mầm non về thực trạng công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN nhằm làm cứ đề xuất các giải pháp một cách hiệu quả + Phương pháp thống kê: Sử dụng các công thức toán để xử lý kết quả khảo nghiệm, phân tích kết nghiên cứu và đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra Ý nghĩa đề tài Đề tài này xây dựng khái niệm công cụ, đặc điểm, nội dung nhân tố tác động đến công tác BDCM cho GVMN tỉnh Sóc Trăng và làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu Trên sở đó, đề xuất những biện pháp mang tính khả thi cao nhằm áp dụng cho công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN tỉnh Sóc Trăng thời gian tới đạt kết quả và hiệu quả cao nhất Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho cấp quản lý giáo dục GVMN toàn tỉnh Sóc Trăng Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu; chương nội dung; phần kết luận, kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Những vấn đề chung giáo dục mầm non 1.1.1 Vị trí, vai trò giáo dục mầm non Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân GDMN đặt móng ban đầu cho việc giáo dục lâu dài nhằm hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ em Nghị 14 Bộ Chính trị cải cách giáo dục ghi rõ: “Việc chăm sóc giáo dục em từ tuổi sơ sinh tuổi có tác dụng quan trọng hình thành người xã hội chủ nghĩa”.“Ra sức nâng cao chất lượng nuôi dạy cháu, làm cho cháu phát triển cách thuận lợi thể lực, tình cảm trí thông minh, chuẩn bị tốt cho cháu vào học trường phổ thông ” (Trích Nghị 14 Bộ trị Cải cách giáo dục, tr.14) Niềm tin hy vọng gia đình xã hội tương lai trẻ đất nước trông chờ phát triển lứa tuổi mầm non Đề án Chính phủ phổ cập GDMN cho trẻ tuổi rõ quan điểm: Việc chăm lo để trẻ em năm tuổi đến trường, lớp mầm non trách nhiệm cấp, ngành, gia đình toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm lớn Nhà nước, xã hội gia đình để phát triển GDMN Có thể thấy, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ Mầm non nhiệm vụ quan trọng công tác nâng cao chất lượng CS - GD, tạo tiền đề cho trẻ tuổi bước vào lớp một, vào giai đoạn giáo dục phổ thông nhằm góp phần đưa nghiệp giáo dục phát triển bền vững Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn, việc thực mục tiêu phổ cập GDMN cho trẻ tuổi, độ tuổi lại quan tâm, phát triển phải tuân theo quy luật từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn Vì giai đoạn mầm non giai đoạn quan trọng hình thành phát triển nhân cách toàn diện đời người 1.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mầm non Tại Điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu GDMN: “GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi”, “Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Để làm rõ nhiệm vụ GDMN, sách “60 năm GDMN Việt Nam” nhấn mạnh: “Nhiệm vụ GDMN hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hòa cân đối, tạo điều kiện tốt cho bước phát triển sau này, xây dựng cho trẻ em tảng nhân cách vừa khỏe khoắn, vừa mềm mại, đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần Có nghĩa GDMN mặt cần làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi, tích cực, chủ động, nhạy cảm để trở thành người dễ tiếp thu giáo dục; mặt khác, GDMN lại phải từ đầu hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách người mới, chuẩn bị cho trẻ khả học tập tốt, sống làm việc phù hợp với xã hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ XXI” [tr.42, 276] 1.1.3 Đặc điểm giáo dục mầm non GDMN cấp học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cấp học sau Trong đó, yếu tố quan trọng định chất lượng GDMN đội ngũ GVMN họ người trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ, người đặt móng cho phát triển toàn diện trẻ người mẹ thứ hai trẻ Lao động GVMN lao động mang tính khoa học nghệ thuật đòi hỏi công phu cô giáo gương cho trẻ học bắt chước Chính mà cô giáo mầm non phải hội tụ đầy đủ yêu cầu phẩm chất lực chuyên môn để thực mục tiêu chương trình GDMN nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Lao động GVMN loại hoạt động sư phạm đặc biệt Trẻ em vừa đối tượng tác động, vừa chủ thể lao động sư phạm Đây yếu tố quan 10 PHIẾU XIN Ý KIẾN Về nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Mầm non tỉnh Sóc Trăng thời gian tới (dùng cho giáo viên Mầm non tỉnh Sóc Trăng) Để có sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non tỉnh Sóc Trăng thời gian tới, xin Cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Cô chọn câu trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng: Xin cho biết trình độ đào tạo Cô: Đại học Cao đẳng Tại chức Cô có nhu cầu bồi dưỡng không ? Rất cần Có hay không Cần Không cần Cô có nhu cầu bồi dưỡng theo chương trình ? Bồi dưỡng từ xa Bồi dưỡng thường xuyên Bộ tổ chức Bồi dưỡng thay chương trình GD Mầm non Bồi dưỡng chuẩn Theo Cô, tổ chức bồi dưỡng theo hình thức phù hợp với ? Tự bồi dưỡng Bồi dưỡng tỉnh Bồi dưỡng tỉnh Bồi dưỡng từ xa II Ngoài nội dung trên, Cô có bổ sung hay đề nghị thêm ? III Mong Cô cho biết số nét thân: Họ tên: Tuổi:…… Đơn vị công tác: Trường ? Đã tốt nghiệp sư phạm trường ? Năm tốt nghiệp khóa Hệ đào tạo: Chính quy Không quy Thâm niên công tác tính đến năm học 2013 – 2014: Danh hiệu thi đua cao từ năm học 2006 – 2007 đến nay: Xin chân thành cảm ơn Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo cán Phòng Giáo dục – Đào tạo Sóc Trăng) Để triển khai chủ trương đổi chương trình GDMN bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non tỉnh Xin Thầy/ Cô vui lòng cho biết số ý kiến nội dung sau I Thầy/ Cô đồng ý mức độ xin khoanh tròn chữ tương ứng ghi rõ thêm ý kiến Theo Thầy/ Cô, cấp thiết công tác bồi dưỡng giáo viên Mầm non mức độ nào? A Rất cấp thiết C Chưa thật cấp thiết B Cấp thiết D Không cấp thiết Theo Thầy/ Cô, tỉnh ta loại hình bồi dưỡng sau cần ưu tiên? A Bồi dưỡng theo chương trình Mầm non C Bồi dưỡng thường xuyên B Bồi dưỡng chuẩn hóa D Bồi dưỡng nâng cao Theo Thầy/ Cô trình quản lý giáo dục công tác bồi dưỡng đồng với việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng Theo Thầy/ Cô việc tổ chức lớp bồi dưỡng chuẩn hóa thời gian qua có phù hợp với giáo viên Mầm non chưa ? A Rất phù hợp C Chưa thật phù hợp B Phù hợp D Không phù hợp Ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh Sóc Trăng có chủ trương để khuyến khích công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên Mầm non ? Những thuận lợi ngành công tác bồi dưỡng giáo viên Mầm non ? Trong việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Mầm non , ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh Sóc Trăng gặp khó khăn ? + Xây dựng kế hoạch, quy hoạch công tác bồi dưỡng GV  + Xây dựng chế độ sách cho công tác bồi dưỡng GV  + Xây dựng máy tổ chức nhân lực quản lý giáo dục  + Huy động nguồn lực (tài lực, vật lực) cung ứng cho công tác bồi dưỡng GV  + Xây dựng chế phối hợp công tác bồi dưỡng giáo viên  Theo Thầy/ Cô bất cập quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ? II Ngoài nội dung trên, Thầy/ Cô có ý kiến thêm ? Xin chân thành cảm ơn Thầy/ Cô Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non tỉnh Sóc Trăng) I Cô đồng ý mức độ xin khoanh tròn chữ tương đương ghi rõ ý kiến vào phần kẻ sẵn Theo Cô, cấp thiết công tác bồi dưỡng giáo viên Mầm non mức độ nào? A Rất cấp thiết C Chưa thật cấp thiết B Cấp thiết D Không cấp thiết Theo Cô tỉnh ta loại hình bồi dưỡng cần ưu tiên ? A Bồi dưỡng theo chương trình Mầm non C Bồi dưỡng thường xuyên B Bồi dưỡng chuẩn hóa D Bồi dưỡng nâng cao Theo Cô trình quản lý công tác bồi dưỡng đồng với việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên chưa ? A Đồng B Tương đối đồng C Chưa đồng Theo Cô tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo viên trường ? A Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch Sở B Bồi dưỡng chỗ (trường tự tổ chức) C Thực bồi dưỡng từ xa D giáo viên tự bồi dưỡng theo chương trình quy định Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) có quan tâm tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non trường không ? A Rất quan tâm B Quan tâm chưa nhiều C Không quan tâm Lãnh đạo quyền địa phương (nơi trường đóng) có sách hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non trường không ? (Ghi chữ “Có” “Không” vào ô có sẵn) Qua công tác bồi dưỡng giáo viên phát huy hiệu giúp nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên trường Cô đạt mức độ ? A Tốt C Trung bình B Khá D Chưa phát huy Trong công tác bồi dưỡng giáo viênMầm non , trường Cô có thuận lợi ? Trong công tác bồi dưỡng giáo viên Mầm non , trường Cô có khó khăn ? II Ngoài nội dung trên, Cô có ý kiến thêm để tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non ? Xin chân thành cảm ơn Cô Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQLGD giáo viên Mầm non tỉnh Sóc Trăng) Để tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non địa bàn tỉnh Sóc Trăng, mong Thầy/ Cô vui lòng dành chút thời gian đóng góp ý kiến cho việc đề biện pháp mà đề xuất Kính mong Thầy/ Cô cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng theo quy ước đây: Số Chỉ mức độ: Rất khả thi Số Chỉ mức độ: Tương đối khả thi Số Chỉ mức độ: Khá khả thi Số Chỉ mức độ: Không khả thi Số Chỉ mức độ: Khả thi TT Tính khả thi Tên biện pháp 4 Nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GVMN Xây dựng kế hoạch chiến lược bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ GVMN Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng sở nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng GVMN Thực đổi chương trình, nội dung phương pháp bồi dưỡng GVMN Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ GVMN sau bồi dưỡng Ngoài biện pháp trên, mong Thầy/ Cô bổ sung thêm biện pháp khác theo quan điểm Thầy/ Cô Xin chân thành cảm ơn Thầy/ Cô Phụ lục 5: Tổng hợp số liệu tình hình giáo dục tỉnh Sóc Trăng Quy mô phát triển giáo dục từ năm học 2011-2012 đến 2013-2014 Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Mầm non 45.205 47.400 48.506 Tiểu học 123.400 122.755 123.115 Trung học sở 64.050 66.073 69.635 Trung học phổ thông 26.888 27.586 26.285 Tổng hợp đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2013 - 2014 MN 1.733 820 47,32 796 45,93 113 6,52 0,06 Số không đánh giá, xếp loại TH 7.465 5.077 68,01 2.207 29,56 166 2,22 0,04 12 THCS 4.424 3.402 76,90 944 21,34 53 1,20 0,00 25 THPT 2.785 1.768 63,48 920 33,03 49 1,76 0,07 86 Toàn tỉnh 16.407 11.067 67,45 4.867 29,66 381 2,32 0,04 126 Đơn vị Tổng số CBQL, GV Kết xếp loại GV Xuất sắc Khá Số lượng Tỷlệ (%) Số lượng Trung bình Kém Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lượng (%) lượng (%) 14 Ngân sách chi cho giáo dục từ năm 2011 đến 2013 STT Ngân sách Tổng chung 2011 2012 2013 1.546.934 2.041.325 1.954.417 1.120.699 1.561.148 1.614.365 Ngân sách thường xuyên Ngân sách đầu tư 358.981 410.927 265.043 Ngân sách từ chương trình MTQG 25.392 29.850 38.288 Nguồn xã hội hóa 41.862 39.400 36.721 Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu tình hình GDMN tỉnh Sóc Trăng Tỷ lệ GVMN lớp năm học STT Huyện/TP/TX Toàn tỉnh 2011-2012 2012-2013 2013-2014 1.39 1.26 1.22 Thành phố Sóc Trăng 1.7 1.7 1.9 Huyện Thạnh Trị 1.6 1.2 1.2 Huyện Ngã Năm 1.4 0.8 1.4 Huyện Long Phú 1.2 0.8 1.05 Huyện Trần Đề 1.2 1.0 1.02 Huyện Kế Sách 1.7 1.9 1.2 Huyện Mỹ Xuyên 1.5 0.9 1.2 Huyện Mỹ Tú 1.5 1.08 0.8 Huyện Châu Thành 1.5 1.2 1.2 10 Thị xã Vĩnh Châu 1.1 1.1 1.4 11 Huyện Cù Lao Dung 0.9 1.0 1.1 Thống kê số năm công tác trình độ tính theo năm công tác STT Thâm niên Số lượng Tỷ lệ Trình độ chuẩn Tỷ lệ Dưới năm 1.065 48% 868 81,5% Dưới 15 năm 811 36,8% 668 62,3% Từ 16 - 25 năm 263 11,9% 154 58,5% Trên 25 năm 62 2,8% 44 70,9% Tổng hợp đội ngũ GVMN đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp Năm Tổng số GV Được đánh giá 20092010 1.353 1.293 20102011 1.605 1.376 20112012 1.736 1.225 20122013 1.881 1.625 20132014 2.201 1.733 Tỷ lệ đánh giá 95,5 85,7 70,6 86,3 78,7 Kết đánh giá XSắc Khá TB Kém SL % SL % SL % SL % 687 53,1 522 40,3 84 6,4 0 804 58,4 525 38,1 46 3,3 0,7 751 61,3 404 32,9 70 5,7 0 601 36,9 845 52 177 10,8 0,12 820 47,3 796 45,9 113 6,5 0,6 Tổng hợp kết Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện năm STT Đơn vị 2011-2012 Tổng số giáo viên giỏi Tỷ lệ (trên tổng số giáo viên dự thi) 2013-2014 Tổng số giáo viên giỏi Tỷ lệ (trên tổng số giáo viên dự thi) TP Sóc Trăng 27 62,8% 17 51,5% Huyện Mỹ Xuyên 33 62,3% 21 28,8% Huyện Trần Đề 16 47,1% 11 27,5% Huyện Thạnh Trị 25 52,1% 20 69% Huyện Ngã Năm 26 74,3% 24 96% Huyện Châu Thành 30 50,8% 24 52,2% Huyện Kế Sách 67 54,9% 55 48,7% Huyện Long Phú 21 61,8% 22 44,9% Huyện Cù Lao Dung 13 65% 10 66,7% 10 Huyện Mỹ Tú 30 49,2% 32 53,3% 11 TX Vĩnh Châu 16 43,2% 17,9% Tỷ lệ chung 304 50,6% 241 56,7% Phụ lục 7: Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN tỉnh Sóc Trăng Mức độ đánh giá TT Hình thức bồi dưỡng chuyên môn Tốt Khá Trung bình Yếu Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Mầm non theo định kỳ hàng năm tập trung Huyện 72 28 0 Mời chuyên gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tập trung Tỉnh 60 39 01 Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trường Mầm non 64 34 02 Tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp nhà trường 58 38 04 63.5 % 34.75% 1.75% 0.0% Cộng Phụ lục 8: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN tỉnh Sóc Trăng Nội dung Số lượt Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL % Yếu SL % Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN tỉnh Sóc Trăng 400 254 63.5 139 34.7 1.75 0.0 Thực trạng quản lý kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN tỉnh Sóc Trăng 324 40 12,4 104 32.0 163 50.0 17 3,5 Thực trạng quản lý nguồn nhân lực hoạt động bồi dưỡng 200 49 24.5 78 39.0 58 29.0 15 7.5 200 26 13.0 77 38.5 91 45.5 3.0 240 72 30.0 79 33.0 80 33.3 3.7 240 49 20.4 65 27.1 102 42.5 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Thực trạng quản lý chất lượng hiệu hoạt động bồi dưỡng 24 10.0 Phụ lục 9: Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Rất cần Cần Không cần Điểm TB Thứ bậc Đổi tư duy, phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 60 32 2.52 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN, chủ động đón trước phát triển 62 32 2.56 Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát triển lực GVMN 61 39 2.61 Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng GVMN 59 32 2.50 5 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng sở nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng GVMN 60 33 2.53 Tổ chức rà soát, hoàn thiện chế quản lý, thực kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 57 34 2.48 Đánh giá chung biện pháp 359 202 39 2.53 Tên biện pháp Phụ lục 10: Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Rất khả thi Khả thi Đổi tư duy, phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 50 32 18 2.32 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN, chủ động đón trước phát triển 57 35 2.49 Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát triển lực GVMN 59 35 2.53 Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng GVMN 55 32 13 2.42 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng sở nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng GVMN 51 33 16 2.35 Tổ chức rà soát, hoàn thiện chế quản lý, thực kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 49 31 20 2.29 321 198 81 2.40 Tên biện pháp Đánh giá chung biện pháp Không Điểm khả thi TB Thứ bậc Phụ lục 11: Tương quan tính cần thiết với tính khả thi biện pháp Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc Đổi tư duy, phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 2.52 2.32 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN, chủ động đón trước phát triển 2.56 2.49 Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát triển lực GVMN 2.61 2.53 Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng GVMN 2.50 2.42 Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng sở nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng GVMN 2.53 2.35 Tổ chức rà soát, hoàn thiện chế quản lý, thực kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN 2.48 2.29 ... định Luật giáo dục Các quan quản lý nhà nước giáo dục phải có sách bồi dưỡng nhà giáo nói chung, BDCM cho đội ngũ GVMN nói riêng 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non... thuộc đội ngũ giáo viên, đội ngũ CBQL điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng - Tác động từ thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non Đội ngũ GVMN, số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ GVMN có tác động. .. hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN quản lý loại hình hoạt động phối hợp hai chủ thể Hoạt động BDCM cho đội ngũ GVMN bao gồm hoạt động người bồi dưỡng hoạt động người bồi dưỡng Các hoạt động đặt đạo,

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa của đề tài

  • 8. Kết cấu của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON

  • 1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mầm non

    • 1.1.1. Vị trí, vai trò của giáo dục mầm non

    • 1.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục mầm non

    • 1.1.3. Đặc điểm của giáo dục mầm non

    • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

      • 1.2.1.Khái niệm giáo viên mầm non và đội ngũ giáo viên mầm non

      • 1.2.2. Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non

      • 1.2.3. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non

      • 1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non

      • 1.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

        • 1.3.1. Quản lý kế hoạch bồi dưỡng

        • 1.3.2. Quản lý các nguồn nhân lực trong hoạt động bồi dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan