công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc

80 363 0
công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI TÂM THẦN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Công tác xã hộinhóm với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm nuôi dương phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu với hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Trên lời cam đoan tôi, có vấn đề xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng năm 2017 Người viết lời cam đoan Nguyễn Tiến MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm với người tâm thần 1.1 Khái niệm bệnh tâm thần 1.2 Khái niệm, nguyên tắc bước tiến hành công tác xã hội nhóm với người tâm thần 12 1.3 Các hoạt động công tác xã hội nhóm với người tâm thần 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm với người tâm thần 19 1.5 Cơ sở pháp lý công tác xã hội nhóm với người tâm thần 22 Chương 2: Thực trạng công tác xã hội nhóm với người tâm thần Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc, sơ lược Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.2 Công tác xã hội nhóm với đối tượng tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 31 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm với người tâm thần 46 2.4 Tồn – hạn chế nguyên nhân công tác xã hội nhóm với người tâm thần 52 Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu thực hoạt động công tác xã hội nhóm người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh phúc 54 3.1 Nhóm biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội người tâm thần vấn đề họ 54 3.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực 56 3.3 Nhóm biện pháp đổi nội dung phương thức thực hoạt động công tác xã hội với người tâm thần 59 3.4 Nhóm biện pháp xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người tâm thần 60 Kết luận 63 Danh mục tài liệu tham khảo 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần HĐND Hội đồng nhân dân NDPHCN Nuôi dưỡng phục hồi chức NVCTXH Nhân viên công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn (Theo định nghĩa người khuyết tật Luật người khuyết tật năm 2010) Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn sinh hoạt sống hàng ngày, họ cần quan tâm chia sẻ, giúp đỡ người, cộng đồng toàn xã hội.Người tâm thần lại gặp nhiều khó khăn não họ bị khiếm khuyết, quan đạo chi phối hoạt động quan khác thể người Sức khỏe tâm thần Tổ chức Y tế giới định nghĩa sau: “Là trạng thái hoàn toàn thoải mái mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu suất đóng góp cho cộng đồng” Sức khỏe tâm thần phận tạo nên sức khỏe Rối nhiễu tâm trí biểu thị lệch lạc sức khỏe tâm thần, nhìn nhận tình trạng sức khỏe tâm thần theo hướng dự phòng, điều trị sớm bệnh nhân Hiện số người bị rối nhiễu tâm trí Việt Nam ước chiếm 10% dân số, tương đương triệu người Trong số người tâm thần chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (Tương đương với 200 nghìn người) Số người có hành vi nguy hiểm cho thân gia đình, cộng đồng khoảng 150 nghìn người(Theo báo cáo sơ kết năm thực Đề án 1215 Quảng Ninh ngày 29 -30/10/2015 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội) Số người tâm thần có xu hướng gia tăng áp lực sống, môi trường Đặc biệt thành phố, đô thị lớn.Việc chăm sóc, chữa trị phục hồi chức cho người tâm thần thách thức lớn gánh nặng cộng đồng xã hội[5] Theo báo cáo Sở Y tế Vĩnh Phúc năm 2015, Vĩnh Phúc có 4.500 người bị tâm thần.Trong chăm sóc sở Y tế sở Bảo trợ 400 người.Số lại chăm sóc, quản lý gia đình, cộng đồng Bên cạnh gia đình quan tâm đưa em khám bệnh sở y tế chuyên khoa, nhiều gia đình bỏ mặc khiến người bệnh mặc cảm, dễ phát bệnh nặng Không lo ngại người hàng xóm bị bệnh tâm thần nhiều dạng khác nhau, người dân lo sợ, hoang mang với người lang thang Đã xảy nhiều vụ việc đau lòng địa bàn tỉnh đánh người, đốt nhà mà thủ phạm người tâm thần nuôi dưỡng gia đình Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hội chức người tâm thần Vĩnh Phúc đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Vĩnh Phúc có chức quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần(Theo Quyết định số 1935/QĐ-CT ngày 23/6/2009 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc thành lập Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hội chức người tâm thần Vĩnh Phúc) Hiện Trung tâm nuôi dưỡng 121 đối tượng tâm thần Việc quản lý chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng chủ yếu thông qua việc dùng thuốc, tư vấn, tham vấn, trị liệu hoạt động nghề CTXH chuyên nghiệp bắt đầu áp dụng lồng ghép Trung tâm CTXH nhiều hình thức đa dạng nó, khoa học, hoạt động chuyên nghiệp tác động vào vô số tương tác phức hợp người môi trường họ nhằm tạo thay đổi (phát triển) xã hội Sứ mạng tăng cường lực giúp người dân phát triển tối đa tiềm năng, làm phong phú đời sống họ ngăn ngừa, giải vấn đề xã hội, mâu thuẫn, xung đột, khủng hoảng nảy sinh mối quan hệ xã hội CTXH hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành, hoạt động chuyên nghiệp tập trung vào trình giải vấn đề xã hội hướng tới thay đổi theo chiều hướng tích cực Phương pháp CTXH nhóm phương pháp có hiệu việc trợ giúp đối tượng xã hội nói chung người tâm thần nói riêng Vì CTXH nhóm giúp tăng thêm khả hòa nhập xã hội, điều mà làm việc CTXH cá nhân không hiệu Phương pháp tạo hội cho đối tượng tâm thần tiếp xúc với nhiều mối quan hệ Sinh hoạt theo nhóm giúp cho đối tượng hứng thú so với tiếp xúc cá nhân tham gia vào nhiều hoạt động đa dạng có trải nghiệm thú vị Hình thức gây căng thẳng mặt cảm xúc so với làm việc cá nhân đặc biệt với việc tâm lý trị liệu cho đối tượng Từ tất lý trên, với kiến thức trang bị khóa học cao học CTXH từ thực tiễn công tác Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần Vĩnh Phúc, chọn viết luận văn với tên đề tài: “Công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc” 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả lựa chọn phân tích số công trình nghiên cứu, viết, tài liệu tiêu biểu Thứ nhất: Các nghiên cứu pháp luật, sách xã hội người khuyết tật Việc đảm bảo quyền người khuyết tật trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo quyền người khuyết tật trở thành yêu cầu quan trọng để đảm bảo công bằng, người phát triển bền vững quốc gia.Chính có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu khung pháp lý nhằm đảm bảo quyền người khuyết tật Tài liệu “Các văn pháp luật trợ giúp người khuyết tật” Cục BTXH – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ biên, Nhà xuất Lao động – Xã hội ấn hành năm 2013 giới thiệu văn Pháp luật Quốc tế Nhà nước ta người khuyết tật Tác giả Trần Thái Dương (Đại học Luật Hà Nội) nghiên cứu đặc điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền người khuyết tật việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật Từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ Quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước[10] Thứ hai:Các nghiên cứu lý luận phục vụ CTXH người khuyết tật Vấn đề nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo CTXH người khuyết tật nói chung, với người tâm thần nói riêng, kể công trình tiêu biểu sau: Hướng dẫn phát hiện, chăm sóc, quản lý người mắc bệnh tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí cộng đồng Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Vĩnh Phúc ấn hành Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý ca với trường hợp tâm thần công tác phát hiện, chăm sóc trẻ tự kỷ cộng đồng Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Vĩnh Phúc ấn hành Giáo trình đại cương CSSKTT tác giả Nguyễn Sinh Phúc trình bày tổng quát CSSKTT Giáo trình tài liệu cẩm nang cho cán làm CTXH CSSKTT[19] Thứ ba:Các nghiên cứu hoạt động thực hành CTXH người khuyết tật tâm thần Các đề tài luận văn thạc sĩ nghành CTXH năm gần có xu hướng chuyên sâu nghiên cứu thực trạng CTXH người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng Trung tâm BTXH, cộng đồng Từ vận dụng phương pháp CTXH cá nhân, nhóm để thúc đẩy trợ giúp người khuyết tật mang tính chuyên nghiệp Các nghiên cứu dần mở nhiều hướng tiếp cận vấn đề thực hành CTXH người khuyết tật, người tâm thần góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận thực tiễn CTXH với người khuyết tật Thứ tư:Các báo cáo khoa học người khuyết tật, người tâm thần hoạt động trợ giúp họ Nghiên cứu người khuyết tật, người tâm thần mối quan tâm cộng đồng Quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng, năm qua có nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu người khuyết tật, người tâm thần hoạt động trợ giúp họ đời sống xã hội như: Báo cáo thường niên năm 2013 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) Báo cáo tổng kết hoạt động kết chủ yếu hỗ trợ người khuyết tật triển khai năm qua Bộ, ngành, quan, tổ chức xã hội Đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm định hướng cho hoạt động hỗ trợ người khuyết tật năm 2014 quan tổ chức thành viên NCCD[1] Thứ năm:Các hội thảo, dự án liên quan đến việc hỗ trợ cho người khuyết tật, tâm thần Trong năm qua nhiều hội thảo, dự án nghiên cứu hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật, người tâm thần tổ chức như: Hội thảo Quốc tế “Phát triển CTXH với CSSKTT Việt Nam bối cảnh hội nhập” trình bày vào ngày 03/6/2014.Đây hoạt động khuôn khổ hợp tác CSSKTT bối cảnh hội nhập Bộ Lao động – Thương binh Xã hội với trường SOUTH CAROLINA Qua trình hội thảo hai bên chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn việc CSSKTT Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật Việt Nam” khoa CTXH – Học viện Khoa học Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015 Đây hội thảo khoa học mang nhiều ý nghĩa nội dung nghiên cứu, thảo luận hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật” Đây hướng hỗ trợ người khuyết tật triển khai nhiều địa phương theo Thông tư 01/TT- BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội công tác quản lý trường hợp với người khuyết tật nhiều khó khăn kinh phí, nguồn lực, nhận thức quyền địa phương Đồng thời qua báo cáo chuyên gia phần thảo luận gợi mở định hướng nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lựa chọn để làm chủ đề, phát triển nghiên cứu đề tài luận văn cao học Qua trình tổng quan số nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy người khuyết tật nói chung, người tâm thần nói riêng mối quan tâm cộng đồng Quốc tế Đảng Nhà nước ta Đó lý nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài hệ thống hóa giá trị, tri thức lý luận thực tiễn, kỹ việc quản lý, chăm sóc, NDPHCN người tâm thần Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc nhằm góp phần giải phần vấn đề người tâm thần như: Quản lý, chăm sóc, chữa trị, phục hồi chức cho người tâm thần Đồng thời đề tài góp phần đề giải pháp thúc đẩy hoạt động mang lại bình an, hạnh phúc, điều kiện chăm sóc chữa trị cho người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm nói riêng cộng đồng nói chung bình yên gia đình, mục tiêu chung an sinh xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để cụ thể hóa mục đích đề tài, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: Một là: Hệ thống hóa lý luận, phương pháp, hiểu biết, kiến thức kỹ CTXH nhóm với người tâm thần nhằm thúc đẩy khả giải vấn đề người tâm thần Hai là: Từ thực tiễn Trung tâm, phân tích hoạt động nhóm việc quản lý, chăm sóc, chữa trị nuôi dưỡng người tâm thần Tìm yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm Ba là: Trên sở lý luận thực tiễn đề giải pháp nhằm cao CTXH nhóm với người tâm thần Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu CTXH nhóm với người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm 4.2 Khách thể nghiên cứu 100% đối tượng tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm ( 121 đối tượng) đội ngũ cán quản lý người tâm thần, nhân viên CTXH làm việc Trung tâm(15 cán bộ) 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Trung tâm NDPHCN người tâm thần Vĩnh Phúc 4.4 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2016 – 2/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu công tác xã hội nhóm với người tâm thần Nghiên cứu người tâm thần cần phải dựa vào sở khoa học Luôn đặt người tâm thần mối quan hệ tác động qua lại với gia đình mối quan hệ với trình, điều kiện kinh tế - xã hội khác Việc nghiên cứu người tâm thần cần vào điều kiện bệnh tật, hoàn cảnh giai đoạn định 5.2 Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội nhóm với người tâm thần 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu người tâm thần phải có giải pháp đúng, thiết thực để nâng cao hiệu CTXH người tâm thần Ở chương này, tác giả đưa bốn biện pháp quan trọng để thực CTXH nhóm với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc, là: Trước hết phải thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội người tâm thần vấn đề họ; nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ NVCTXH cán quản lý chăm sóc đối tượng; Bên cạnh cần phải nâng cao lực cho người tâm thần gia đình họ; Tiếp theo đổi nội dung phương thức thực hoạt động CTXH người tâm thần cuối xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người tâm thần 62 KẾT LUẬN Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần Vĩnh Phúc thời gian qua thực tốt nhiệm vụ là: Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, chữa trị phục hồi chức người tâm thần địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Là địa tin cậy giúp đối tượng tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm thuyên giảm bệnh tật, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, công tác chăm sóc NDPHCN cho người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm gặp nhiều khó khăn, là: Đối tượng người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm bệnh nhân nặng, thời gian bị bệnh lâu, hoàn cảnh gia đình khó khăn, khả phục hồi chậm khả phục hồi, đối tượng bệnh đa dạng; sở vật chất mượn tạm không đáp ứng đủ điều kiện nuôi dưỡng; đội ngũ cán vừa thiếu yếu, chế độ đãi ngộ Nhà nước không đáp ứng yêu cầu đặc thù công việc; việc áp dụng CTXH vào quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng tâm thần quan tâm chưa thực chuyên nghiệp nên hiệu chưa cao, nhiều bất cập Từ hệ thống lý thuyết học CTXH thực tiễn làm việc Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần Vĩnh Phúc, tác giả lựa chọn đề tài: “CTXH nhóm với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc” Thông qua việc nghiên cứu viết đề tài này, tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận CTXH nhóm người tâm thần, là: Khái niệm sức khỏe, sức khỏe tâm thần; khái niệm CTXH nhóm với người tâm thần; bước tiến hành CTXH nhóm với người tâm thần Đồng thời đưa nội dung hoạt động CTXH nhóm với người tâm thần, là: Lao động liệu pháp, tâm lý trị liệu, huấn luyện kỹ năng, vai trò văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao hoạt động giải trí Đề tài đề nguyên tắc CTXH với người tâm thần; yếu tố ảnh hưởng đến CTXH nhóm người tâm thần Ngoài đề tài hệ thống hóa sở pháp lý CTXH nhóm với người tâm thần Đây tảng lý thuyết quan trọng để tiến hành nghiên cứu viết đề tài 63 Phần thực trạng CTXH nhóm người tâm thần Trung tâm NDPHCN người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả khái quát qua vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu Đề tài phản ánh thực trạng CTXH nhóm với người tâm thần Trung tâm, là: Lao độngliệu pháp, tâm lý trị liệu, huấn luyện kỹ năng, hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao hoạt động giải trí Qua nghiên cứu thực trạng CTXH nhóm với người tâm thần Trung tâm cho thấy hình thức tổ chức nội dung CTXH nhóm với người tâm thần Trung tâm triển khai, chưa thật rõ nét chuyên nghiệp Các hoạt động nhóm tập trung vào lao động liệu pháp, rèn luyện kỹ năng, hoạt động khác chưa hoạt động thường xuyên, mục tiêu không rõ ràng lồng ghép vào hoạt động khác Đề tài đánh giá nội dung hoạt động ảnh hưởng việc quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng tâm thần Trung tâm Điều nói nên đối tượng tâm thần chăm sóc Trung tâm việc điều trị thuốc đội ngũ y bác sỹ, tăng cường tác động yếu tố tích cực, giảm yếu tố tiêu cực từ môi trường xã hội đến người tâm thần Đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu CTXH với người tâm thần, là: Trước hết cần thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội người tâm thần vấn đề họ; nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên CTXH, cán quản lý, người tâm thần và thành viên gia đình có người tâm thần; đổi nội dung phương thức thực hoạt động CTXH nhóm người tâm thần; cuối xây dựng mô hình dịch vụ hỗ trợ người tâm thần 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) 2.Tổ chức Y tế giới (1992), Về rối loạn tâm thần hành vi 3.Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 32/2010/QĐ – TTg, ngày 25/03/2010, phê duyệt Đề án phát triển nhề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 4.Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn quản lý thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng 5.Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Hướng dẫn triển khai Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người có vấn đề tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Thông tin truyền thông Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Tài liệu hướng dẫn thực hành công tác xã hội với người khuyết tật 7.Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, UNICEF, Tổ chức Y tế Thế giới (2013), Đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần, Nxb Thống kê Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2013), Các văn pháp luật trợ giúp người khuyết tật, Nxb Lao động – Xã hội 9.Cục Bảo trợ xã hội – Học viện Châu Á – Tổ chức Atlantic Philanthropies UNICEF (2015), Công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng, Nxb Lao động 10 Cục Bảo trợ xã hội – Học viện châu Á – Tổ chức Atlantic Philanthropies – UNICEF, Công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng, Nxb Lao động 11.Sở Lao động – Thương binh & Xã hội (2013), Hướng dẫn phát hiện, chăm sóc, quản lý người mắc bệnh tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí cộng đồng 12 Sở Lao động – Thương binh & Xã hội (2014), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý ca với trường hợp tâm thần công tác phát chăm sóc trẻ tự kỷ cộng đồng 13 Trần Thái Dương (2014), Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý người khuyết tật, tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế, tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội 65 14.Giáo trình đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần (2013), Nxb Lao động – Xã hội 15.Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Trung Hải (2013), Đánh giá nhu cầu đào tạo công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần 17.Nguyễn Văn Hồi (2013), Hỗ trợ người tâm thần có chưa đủ 18.Đinh Hữu Uân (2009), Khái niệm tâm thần học bệnh tâm thần 19.Nguyễn Sinh Phúc, Ngô Ngọc Tân, Nguyễn Văn Ngân (2007), Tâm thần học tâm lý Y học, Nxb Quân đội nhân dân 20.Nguyễn Việt (2000), Bệnh tâm thần phân liệt, hiểu biết điều trị, chăm sóc, quản lý phục hồi chức dựa vào cộng đồng 21.Steven Self, Tham vấn Tư vấn 22.Tiến sĩ Edward Cohen, Thạc sĩ CTXH Trần Đình Tuấn, Vai trò CTXH sức khỏe tâm thần 66 Phiếu khảo sát thu thập thông tin đối tượng tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm NDPHCN người tâm thần Vĩnh Phúc (Dành cho cán quản lý chăm sóc đối tượng:15 cán bộ) I Thông tin cán quản lý chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng tâm thần Xin anh (chị) cho biết số thông tin thân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: a Nam b Nữ Thời gian công tác Trung tâm: Bộ phận công tác: II Thông tin đối tượng Họ tên: Năm sinh: Giới tính: a Nam: b Nữ: Hộ thường trú: Xã , Huyện: Năm vào nuôi dưỡng Trung tâm: 201 Mã số bệnh tâm thần: Trình độ học vấn: a Chưa học b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp trở lên Tình trạng sức khỏe đối tượng 67 a Tốt b Bình thường c Yếu Nhu cầu đối tượng a Chăm sóc y tế b Các kỹ sống c Tâm lý tình cảm d Hòa nhập cộng đồng f Khác: 10 Gia đình đối tượng có quan tâm đến đối tượng không a Có b Không 11 Mức độ quan tâm gia đình đến đối tượng a Thường xuyên b Tỉnh thoảng III Thông tin hoạt động CTXH nhóm đối tượng tâm thần Trung tâm NDPHCN người tâm thần Vĩnh phúc A Hoạt động lao động trị liệu Theo anh (chị) hoạt động lao động trị liệu cho đối tượng nhằm mục đích gì? a Giúp đối tượng cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần b Giúp phục hồi chức c Qua lao động giúp họ tự tin sống e Tất ý kiến f Khác: Các hoạt động lao động trị liệu trung tâm? a Lao động tăng gia (trồng rau, chăm sóc ăn quả) b Lao động chăn nuôi (Nuôi lợn, gà, chó ) c Lao động vệ sinh môi trường d Lao động sửa chữa nhỏ e Các hoạt động khác 68 Anh (chị) cho biết hình thức tổ chức hoạt động nào? a Tập trung Trung tâm b Không tập trung c Có giám sát hướng dẫn cán e Có động viên khên thưởng Anh (chị) đánh giá mức độ hoạt động lao động trị liệu a Rất hiệu b Hiệu c Ít hiệu d Không hiệu Anh (chị) có mong muốn để nâng cao hiệu lao động trị liệu cho đối tượng? B Hoạt động tâm lý trị liệu Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu nhằm mục đích gì? a Phục hồi chức nhận thức cho đối tượng b Khắc phục mặc cảm tự ty c Để hòa nhập cộng đồng d Tất ý kiến e Khác: Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu gồm nội dung gì? a Giúp đối tượng kiểm soát hành vi b Giúp cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần c Giúp phục hồi kỹ sống e Khác: Theo anh (chị) hoạt động trị liệu tổ chức hình thức nào? a Tham vấn tư vấn b Quan tâm thăm hỏi gia đình, cộng đồng c Qua lao động trị liệu 69 d Qua hoạt động vui chơi giải trí e Khác: Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu Trung tâm? a Rất hiệu b Hiệu c Ít hiệu d Không hiệu Anh (chị) có mong muốn để hoạt động tâm lý trị liêu Trung tâm đạt hiệu hơn? C Các hoạt động kỹ Theo anh (chị) hoạt động kỹ tổ chức Trung tâm? a Tự chăm sóc thân b Kiến thức sức khỏe bệnh tật c Các hoạt động lao động trị liệu d Kỹ sống f Khác: Các hoạt động kỹ cho đối tượng hình thức nào? a Tập trung b Không tập trung Tần suất tổ chức hoạt động kỹ Trung tâm? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không thường xuyên Anh (chị) đánh hoạt động kỹ cho đối tượng Trung tâm a Rất hiệu 70 b Hiệu c Ít hiệu d Không hiệu Anh (chi) có đề xuất để hoạt động kỹ cho đối tượng có hiệu quả? D Tâm lý trị liệu Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu tổ chức Trung tâm? a Tư vấn b Tham vấn c Giao tiếp Các hoạt động tâm lý trị liệu cho đối tượng hình thức nào? a Tập trung b Không tập trung Tần suất tổ chức hoạt động kỹ Trung tâm? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không thường xuyên Anh (chị) đánh hoạt động tâm lý trị liệu cho đối tượng Trung tâm a Rất hiệu b Hiệu c Ít hiệu d Không hiệu Anh (chi) có đề xuất để hoạt động kỹ cho đối tượng có hiệu quả? Xin trân trọng cảm ơn./ 71 Kết thu thập thông tin đối tượng qua tổng hợp phiếu điều tra A Thông tin chung đối tượng Giới tính: a Nam: 76 chiếm 62,8% b Nữ:45 chiếm 37,2% Độ tuổi: a Dưới 16 tuổi đối tượng b Từ 17-35 tuổi: 47 đối tượng chiếm 38,8% c Từ 36-59 tuổi:71 đối tượng chiếm 58,6% d 60+ tuổi: đối tượng chiếm 2,6% Trình độ học vấn: a Chưa học: 54 đối tượng chiếm 45% b.T iểu học: 34 đối tượng chiếm 28% c Trung học sở: 16 đối tượng chiếm 13% d Trung học phổ thông 16 đối tượng chiêm 13% e Trung cấp trở lên:1 đối tượng chiếm 1% Tình trạng sức khỏe đối tượng a Tốt: 24 đối tượng chiếm 20% b.Bình thường: 85 đối tượng chiếm 70% c Yếu:12 đối tượng chiếm 10% Nhu cầu đối tượng a Chăm sóc y tế: 100% b Các kỹ sống:100% c Tâm lý tình cảm:100% d Hòa nhập cộng đồng: 30% f Khác: 10 Gia đình đối tượng có quan tâm đến đối tượng không 72 a Có: 80% b Không: 20% 11 Mức độ quan tâm gia đình đến đối tượng a Thường xuyên: 40% b Thỉnh thoảng: 60% B Hoạt động lao động trị liệu Theo anh (chị) hoạt động lao động trị liệu cho đối tượng nhằm mục đích gì? a Giúp đối tượng cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần b Giúp phục hồi chức c Qua lao động giúp họ tự tin sống e Tất ý kiến trên: 100% f Khác: Các hoạt động lao động trị liệu trung tâm? a Lao động tăng gia (trồng rau, chăm sóc ăn quả): 37,5% b Lao động chăn nuôi (Nuôi lợn, gà, chó ): 18,75% c Lao động nấu nướng cấp dưỡng: 18,75% d Lao động vệ sinh môi trường: 12,5% f Lao động sửa chữa nhỏ: 12,5% g Các hoạt động khác Anh (chị) cho biết hình thức tổ chức hoạt động nào? a Tập trung Trung tâm: 100% b Không tập trung c Có giám sát hướng dẫn cán bộ: 100% e Có động viên khen thưởng: 90% Anh (chị) đánh giá mức độ hoạt động lao động trị liệu a Rất hiệu quả: 10% b Hiệu quả: 70% c Ít hiệu quả: 10% d Không hiệu quả: 10% 73 Anh (chị) có mong muốn để nâng cao hiệu lao động trị liệu cho đối tượng? C Hoạt động tâm lý trị liệu Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu nhằm mục đích gì? a Phục hồi chức nhận thức cho đối tượng b Khắc phục mặc cảm tự ty c Để hòa nhập cộng đồng d Tất ý kiến trên: 100% e hác: Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu gồm nội dung gì? a Giúp đối tượng kiểm soát hành vi b Giúp cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thần c Giúp phục hồi kỹ sống d Tất ý kiến trên: 100% e Khác Theo anh (chị) hoạt động trị liệu tổ chức hình thức nào? a Tham vấn tư vấn b Quan tâm thăm hỏi gia đình, cộng đồng c Qua lao động trị liệu d Qua hoạt động vui chơi giải trí e Tất ý kiến trên: 100% f Khác Anh (chị) đánh giá mức độ tổ chức hoạt động tâm lý trị liệu Trung tâm? a Rất hiệu b Hiệu quả: 60% c Ít hiệu quả: 20% d Không hiệu quả: 20% 74 Anh (chị) có mong muốn để hoạt động tâm lý trị liêu Trung tâm đạt hiệu hơn? D ác hoạt động kỹ Theo anh (chị) hoạt động kỹ tổ chức Trung tâm? a Tự chăm sóc thân b Kiến thức sức khỏe bệnh tật c Các hoạt động lao động trị liệu d Kỹ sống e Tất ý kiến trên: 100% f Khác: Các hoạt động kỹ cho đối tượng hình thức nào? a Tập trung: 100% b Không tập trung Tần suất tổ chức hoạt động kỹ Trung tâm? A Rất thường xuyên b Thường xuyên: 100% c Thỉnh thoảng d Không thường xuyên Anh (chị) đánh hoạt động kỹ cho đối tượng Trung tâm a Rất hiệu b Hiệu quả: 80% c Ít hiệu quả: 20% d Không hiệu Anh (chi) có đề xuất để hoạt động kỹ cho đối tượng có hiệu quả? E Tâm lý trị liệu 75 Theo anh (chị) hoạt động tâm lý trị liệu tổ chức Trung tâm? a Tư vấn b Tham vấn c Giao tiếp e Tất ý trên: 100% Các hoạt động tâm lý trị liệu cho đối tượng hình thức nào? a Tập trung: 100% b Không tập trung Tần suất tổ chức hoạt động kỹ Trung tâm? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng: 60% d Không thường xuyên: 40% Anh (chị) đánh hoạt động tâm lý trị liệu cho đối tượng Trung tâm a Rất hiệu b Hiệu quả: 40% c Ít hiệu quả: 60% d Không hiệu Anh (chị) có đề xuất để hoạt động kỹ cho đối tượng có hiệu quả? 76 ... sở pháp lý công tác xã hội nhóm với người tâm thần 22 Chương 2: Thực trạng công tác xã hội nhóm với người tâm thần Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 27... xã hội Vĩnh Phúc, sơ lược Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 27 2.2 Công tác xã hội nhóm với đối tượng tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức. .. vấn đề lý luận công tác xã hội nhóm với người tâm thần Chương 2: Thực trạng công tác xã hội nhóm với người tâm thần Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3:

Ngày đăng: 06/06/2017, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan