Triết lý giáo dục của karl jaspers và sự ảnh hưởng của nó đến nền giáo dục viện nam

95 575 3
Triết lý giáo dục của karl jaspers và sự ảnh hưởng của nó đến nền giáo dục viện nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dòng chảy triết học phương Tây đại, nhà triết học có tầm ảnh hưởng lớn tới tư tưởng đương thời, Karl Jasper Vấn đề người vấn đề trung tâm triết học sinh Jaspers Những nghiên cứu ông không nghiên cứu người, thân phận người mà việc giải phóng người bình diện tự cao nhất, giáo dục Triết học Jaspers cố gắng tìm chất đích thực tha hóa người tìm đường giải phóng người khỏi tha hóa Nhà triết học sinh Karl Jaspers cho giáo dục cần thực ba nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Ba nhiệm vụ cần thực cách đồng để tạo nên giáo dục thống thống ba nhiệm vụ nói giúp tạo đời sống tinh thần sống động sức sống cho chuyên ngành Tư tưởng giáo dục Karl Jaspers đề cao vai trò người học, theo ông trình hoạt động giảng dạy cần phải đặt người học vị trí trung tâm, cần xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Những tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers hình thành bối cảnh nước Phổ sau chiến thứ đến tư tưởng giáo dục ông chứa đựng giá trị triết lý sâu sắc, có tác dụng tham khảo, tham chiếu, suy ngẫm giải vấn đề giáo dục Việc nghiên cứu triết học giáo dục Karl Jaspers cần thiết để nhận diện, nắm bắt chất triết học giáo dục nhằm rút học tham khảo cho công tác giáo dục nước ta Việt Nam nước chủ động hội nhập quốc tế Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá, lựa chọn, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc, khu vực, văn minh giới việc làm quan trọng Và đương nhiên, việc tìm hiểu giá trị văn hóa, người mà cụ thể người triết học phương Tây không nằm nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, trình hội nhập cần tránh khuynh hướng cực đoan, sùng bái, sưng tụng phương Tây, chí tuyệt đối hóa giá trị tư tưởng phương Tây định hướng “phương Tây hóa” để từ bỏ chuẩn mực tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa Việt Nam Chúng ta cần giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc, mặt khác không ngừng mở rộng tiếp biến tinh hoa văn hóa giới, để làm phong phú cho giá trị văn hóa dân tộc, làm cho đất nước ngày văn minh Nghiên cứu triết học giáo dục Karl Jaspers nâng cao hiệu trao đổi, sinh hoạt học thuật mà góp phần tăng cường hiểu biết lẫn văn hóa Việt Nam với văn hóa nước phương Tây Việc nghiên cứu triết học phương Tây đại nói chung, triết học giáo dục Karl Jaspers nói riêng cần thiết để làm phong phú hóa tư lý luận bối cảnh hội nhập, đồng thời nâng cao lực để chống “diễn biến hòa bình” “tự diễn biến” lĩnh vực tư tưởng văn hóa, góp phần bảo vệ, khẳng định tính đắn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Vì vậy, chọn đề tài: “Triết học giáo dục Karl Jaspers ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam” để làm luận văn Thạc sĩ Triết học Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tư tưởng triết học giáo dục chủ nghĩa sinh nhiều tác giả nước đề cập công trình nghiên cứu Có thể khái quát số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Một là, nhóm công trình nghiên cứu triết học giáo dục chủ nghĩa sinh tác giả nước Công trình Triết học sinh tác giả Trần Thái Đỉnh (nhà xuất Văn học, 2005) đề cập số tư tưởng giáo dục nhà triết học sinh Ông yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục, giới hạn khả người, ham muốn người học mối quan hệ thầy trò Tuy nhiên, tác giả dừng lại mức độ đề cập mà chưa sâu phân tích tư tưởng giáo dục chủ nghĩa sinh Công trình Chủ nghĩa sinh lịch sử, diện Việt Nam tác giả Nguyễn Tiến Dũng (nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) đề cập điều kiện đời tư tưởng giáo dục chủ nghĩa sinh sau phân tích tính đối lập chủ nghĩa phi lý chủ nghĩa lý việc chống lại độc quyền nhà nước, chống lại yếu tố quan liêu hóa đàn áp dân chủ Bên cạnh đó, tác giả trình bày số quan điểm nhà sinh việc hình thành phương pháp giáo dục nhằm đề cao tính sáng tạo lao động Trong tác phẩm Triết lý giáo dục giới Việt Nam tác giả Phạm Minh Hạc (nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011) đề cập khía cạnh giáo dục sinh nhấn mạnh “giá trị thân” việc đề xuất xây dựng triết lý giáo dục Bài viết Thuyết sinh: “Tiến lên để sống” tác giả Bùi Văn Nam Sơn, đăng Tạp chí Tia sáng, chủ nghĩa sinh mà ông nói đến tính chủ thể cụ thể người, khái niệm trừu tượng chủ thể Ông nói lên băn khoăn, thao thức, đau khổ lựa chọn thân phận làm người Một sách đáng ý Triết học sinh nhà nghiên cứu Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2010) Cuốn sách chia làm bốn chương Đây công trình nghiên cứu công phu nhóm tác giả chủ nghĩa sinh Tác phẩm cho người đọc thấy tranh chủ nghĩa sinh cách tiếp cận độc đáo nhân học văn hóa, thể luận, sở phương pháp luận để nghiên cứu chủ nghĩa sinh Qua cách tiếp cận độc đáo đó, nhóm tác giả phân tích triết gia tiền bối đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh Phần cuối sách nhóm tác giả đưa hệ thống khái niệm chủ đề triết học sinh Đọc tác phẩm phần tác gia tiêu biểu chủ nghĩa sinh, tác giả Đỗ Minh Hợp cộng dẫn chứng, phân tích triết gia sinh Karl Jaspers Công trình Phê phán văn học sinh chủ nghĩa Đỗ Đức Hiểu (nhà xuất Văn học, 1978) đặt cho nhiệm vụ là: phê phán triết học hịên sinh văn học sinh chủ nghĩa, kịch phi lí Đồng thời, đề cao vai trò, nhiệm vụ văn học xã hội chủ nghĩa thời đại Ở góc độ phương diện lịch sử đó, công trình đời bối cảnh lịch sử có tác dụng vô to lớn đời sống tinh thần đất nước, dân tộc lúc Trong sách Giới thiệu vài nét chủ nghĩa: cấu trúc, sinh, phân tâm, thực dụng văn học nhóm tác giả Nguyễn Đức Nam, Phong Hiền, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Trinh, Hoàng Việt (xuất trước năm 1975) đề cập bốn trào lưu chủ yếu văn học nghệ thuật tư sản đại: chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa phân tâm chủ nghĩa thực dụng Những nội dung trình bày sách có ý nghĩa lớn mặt tư liệu cho tác giả luận văn tham khảo Hai là, nhóm công trình nghiên cứu triết học giáo dục chủ nghĩa sinh tác giả nước Công trình Schopenhauer nhà giáo dục Friedrich Nietzsche, dịch Mạnh Tường Tố Liên (nhà xuất Văn học, 2006) đề cập vấn đề sinh định hướng giáo dục tương lai cách đánh giá nhà triết học theo gương mẫu mà họ đưa Trong tác phẩm Triết học kỷ XX Remo Bodei cho thấy, triết học văn hóa phương Tây với xuất phát điểm từ triết học Khai sáng truy nguyên sâu xa tới văn hóa triết học Hy Lạp cổ đại; ảnh hưởng tư tưởng triết học sinh với chủ đề đời sống hoạt động, nhìn phía trước, với mê cuồng khách quan, v.v… để từ triết học kỷ xây dựng biến cố khoa học lớn lao thời đại, đồng thời, nhấn mạnh tới khát vọng làm sáng tỏ vấn đề trọng đại, thiết thân tất Có thể thấy, sách không trực tiếp nói triết học sinh Jaspers, triết thuyết chủ đề có ảnh hưởng tư tưởng sinh phương Tây Công trình Nietzsche triết học Gilles Deleuze, dịch Nguyễn Thị Từ Huy, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính (nhà xuất Tri thức, 2010) với phân tích thấu đáo mang tính phê phán triết học Nietzsche, Deleuzes soi sáng tác phẩm triết gia này, người vốn thường xuyên quy giản chủ nghĩa hư vô, ý chí quyền lực hình ảnh siêu nhân Ông đề cập vấn đề sinh chổ nhìn thấy dự án triết học Nietzsch việc vượt qua siêu hình học có hiệu lực chổ “tố cáo huyễn tìm thấy biện chứng pháp nơi ẩn náo cuối cùng” Ba là, công trình luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu đề tài có liên quan đến vấn đề người triết học sinh Karl Jaspers Luận án Phó Tiến sĩ Triết học tác giả Lê Kim Châu, với nhan đề: Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam,(1996, Viện Triết học) công trình chuyên sâu, làm rõ số nội dung chủ nghĩa sinh, bước đầu tìm hiểu trình du nhập số biểu miền Nam nước ta năm chế độ Sài Gòn Luận án tác giả Nguyễn Tiến Dũng với đề tài Tiếp cận chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, (1996, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội) trình bày đời phát triển chủ nghĩa sinh; triết học chủ nghĩa sinh; chủ nghĩa Hiện sinh Việt Nam năm 60-70 miền Nam Việt Nam văn học Việt Nam Luận văn thạc sĩ Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa Hiện sinh Nguyễn Thị Như Huế (2007, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội) phân tích bối cảnh, nguồn gốc đời quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh thiện ác, trách nhiệm, không trung thực hèn nhát, lương tâm tội lỗi qua số triết gia tiêu biểu: làm rõ giá trị hạn chế quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh Tác giả đưa nhận xét, đánh giá quan niệm đạo đức chủ nghĩa sinh luận văn Những công trình nghiên cứu đề cập nhiều đến tư tưởng giáo dục nhà triết học sinh Schopenhauer, Nietzsche, Karl Jaspers… Tuy nhiên, triết học giáo dục Karl Jaspers, tác giả dừng lại mức độ đề cập vài khía cạnh tư tưởng giáo dục ông mà không sâu phân tích giá trị triết học giáo dục Karl Jaspers Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, kiến thức tìm hiểu sâu hơn, luận văn tập trung phân tích giá trị triết học giáo dục Karl Jaspers giáo dục Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích chủ nghĩa sinh với tư cách sở triết học giáo dục Karl Jaspers, luận văn giá trị, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày nội dung chủ nghĩa sinh Karl Jaspers với tư cách sở triết học giáo dục ông - Phân tích nội dung triết học giáo dục Karl Jaspers - Chỉ giá trị, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers giáo dục Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Triết học Karl Jaspers giáo dục Việt Nam 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers thể hai tác phẩm tiếng ông Triết học nhập môn Ý niệm đại học Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa học thuyết chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm ngành Giáo dục Việt Nam Để thực đề tài, tác giả dựa quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Giả thuyết khoa học Tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers thể cụ thể qua mục đích, phương pháp chủ thể giáo dục Karl Jaspers chủ trương phương pháp giáo dục toàn diện, người học đứng vị trí trung tâm, giảng viên xem người “đỡ đẻ” cho sinh viên khai phá khả tiềm tàng họ Đồng thời, trình giáo dục sinh viên giảng viên phải thường xuyên trao đổi, thảo luận tranh luận với để tạo không khí học tập thân thiện người dạy người học Triết học giáo dục Karl Jaspers hướng đến tự sáng tạo người học, ông coi nhẹ vấn đề thi cử giáo dục nhằm hướng đến giáo dục dân chủ với phát triển cá nhân cụ thể cộng đồng xã hội Điều cho thấy, Karl Jaspers đề cao vị trí trung tâm người học vai trò định hướng người thầy, tư tưởng triết học giáo dục ông có điểm phù hợp với quan điểm cải cách giáo dục Việt Nam, mà trước hết phương pháp giáo dục Karl Jaspers hướng đến phát huy tự do, khả sáng tạo người học đặt người học vị trí trung tâm hoạt động dạy học Tư tưởng phù hợp với quan điểm đổi phương pháp giảng dạy cấp học giáo dục Việt Nam Trong triết học giáo dục Karl Jaspers, ông hướng đến thống mục đích, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục Điều giáo dục Việt Nam chưa thực nội dung giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết thực hành xem nhẹ việc đào tạo phẩm chất kỹ Trong đó, mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện tri thức, kỹ phẩm chất mục tiêu nội dung giáo dục có không thống với Một vấn đề quan điểm triết học giáo dục Karl Jaspers có ảnh hưởng lớn đến giáo dục Việt Nam việc thi cử Từ kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nước Phổ, Karl Jaspers cho rằng, suốt trình học tập người học, cần kì thi đủ, không cần chuỗi dài kì thi Nếu Karl Jaspers xem nhẹ việc thi cử giáo dục Việt Nam đặt nặng vấn đề Như vậy, quan điểm triết học giáo dục Karl có giá trị quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục Việt Nam, sở để nhà giáo dục Việt Nam hoạch định giải pháp, phương hướng giải vấn đề bất cập giáo dục Vì vậy, đề tài ứng dụng góp phần làm sở cho việc hình thành đường giáo dục toàn diện hệ trẻ người Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương tiết 10 Những luận điểm đóng góp luận văn 10.1 Những luận điểm luận văn: - Chủ nghĩa sinh hình thành khủng hoảng, bại hoại tinh thần chủ nghĩa lí gây nên xã hội phong kiến phương Tây đại Trước phát triển ưu kinh tế, khoa học kĩ thuật làm xáo trộn giá trị văn hóa, ngừng trệ sống người; người thực khủng hoảng niềm tin vào sống - Triết học sinh Karl Jaspers hình thành sở kế thừa tiền đề tư tưởng Kierkegaard, triết gia Nietzsche, triết gia Husserl… Jaspers khai thác, nói lên tiếng nói sử dụng phương pháp cách uyên thâm nhà triết học trước cách hữu hiệu học thuyết triết học -Triết học giáo dục Karl Jaspers thể nhiều nội dung mục đích giáo dục, chất giáo dục, chương trình giáo dục, nội dung giáo dục chủ thể giáo dục…Ông hướng đến tự cá nhân người, phát huy tối đa tính sáng tạo khả người học -Triết học giáo dục Karl Jaspers có giá trị quan trọng lí luận thực tiễn giáo dục Việt Nam, sở để nhà giáo dục Việt Nam hoạch định giải pháp, phương hướng giải vấn đề bất cập giáo dục 10.2 Đóng góp luận văn: xã hội Chẳng hạn, vấn đề chạy điểm, chạy bằng,… Do đó, để giáo dục phát triển cần phải đổi công tác tổ chức thi cử, hình thức thi Thứ hai, giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết, nhẹ thực hành xem nhẹ việc đào tạo kỹ phẩm chất cho người học Việc nội dung chương trình giáo dục nặng lý thuyết vô hình tạo nên áp lực cho người học trình thi cử, việc hạn chế thực hành làm cho khả tư sáng tạo giải vấn đề người học bị hạn chế Thứ ba, giáo dục Việt Nam nặng thành tích Nhìn cách khác bệnh thành tích giáo dục chưa chữa trị cách triệt để, cho dù thực nhiều biện pháp để giải vấn đề vấn nạn thành tích giáo dục tồn tại, đặc biệt bệnh thành tích nặng nề cấp học phổ thông Một giáo dục phát triển, tồn bệnh thành tích trình cải cách đổi giáo dục Thứ tư, việc tổ chức dạy thêm luyện thi tràn lan Cả nước có hàng ngàn sở luyện thi đại học đa số sở tư nhân Bên cạnh đó, việc dạy thêm, học thêm tồn nhiều địa phương nước Nguyên nhân việc dạy thêm, học thêm tổ chức luyện thi cách tràn lan bắt nguồn từ bệnh thành tích giáo dục Điều làm cho uy tín nghề giáo chất lượng giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề cho dù Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị 5105/CTBGDĐT việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm giáo dục tiểu học Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định dạy thêm, học thêm Tuy nhiên, vấn đề dạy thêm, học thêm chưa thực giải triệt để Thứ năm, chất lượng giáo dục thấp so với chi phí giáo dục Hiện nay, năm Việt Nam chi khoảng từ 15% đến 20% ngân sách nhà nước cho giáo dục, chất lượng giáo dục Việt Nam thấp so với khu vực giới Việc chất lượng giáo dục thấp kéo theo nhiều hệ nghiêm trọng, chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho nghiệp phát triển đất nước thấp thực tế chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam theo đánh giá Ngân hàng giới vào năm 2014 đạt 3,79 điểm/10 điểm Bên cạnh đó, chi phí cho việc in, đổi sách giáo khoa cao mà nội dung hình thức chưa thật đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục Thứ sáu, phương pháp giảng dạy mang nặng tính truyền thống Hiện nay, giáo dục Việt Nam thực công tác đổi mới, cải cách phương pháp giáo dục Nếu trước trình đào tạo người học học người học làm thông qua việc học Điều cho thấy, phương pháp giáo dục xem người học vị trí trung tâm, người dạy có vai trò định hướng vấn đề để người học giải vấn đề nhằm tăng cường lực tư sáng tạo hoạt động học tập người học Tuy nhiên, nay, phương pháp giảng dạy truyền thống tồn nhiều cấp học từ tiểu học, trung học đại học Chính thế, cần phải đẩy nhanh việc thay đổi phương pháp giảng dạy, từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học theo hướng tích cực để việc học thầy trò đạt hiệu cao Những vấn đề đặt yêu cầu, nội dung mới, cao nguồn lực người, với giá trị xã hội mới, tiêu chí phẩm chất lực người cộng đồng (như lực hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh trường quốc tế; lực làm chủ - ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ cao; lực kết nối cộng đồng; lực lập nghiệp; văn hóa lao động, lối sống đại, văn minh mang đậm sắc dân tộc…) Tất giá trị nêu tất yếu đặt yêu cầu nhận thức, quan điểm, mục tiêu, chế phát triển giáo dục; nội dung, chương trình phương pháp giáo dục; đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước Đổi hiểu đổi vấn đề cốt lõi để làm thay đổi nâng cao chất hệ thống giáo dục, nhằm đáp ứng với đòi hỏi đất nước giai đoạn mới, là: - Đổi tư duy, nhận thức, triết lý giáo dục, sứ mạng giáo dục; - Đổi quan điểm phát triển giáo dục; - Đổi mục tiêu giáo dục; - Đổi lành mạnh hóa môi trường giáo dục; - Đổi nội dung phương thức giáo dục; - Đổi chế phát triển giáo dục; - Đổi động lực - nguồn lực phát triển giáo dục; - Đổi tổ chức đạo thực trình đổi giáo dục Đó yếu tố cần nghiên cứu làm rõ sở khoa học thực tiễn để làm tảng cho đổi hệ thống giáo dục Đây vấn đề quan trọng, chưa nghiên cứu thấu đáo có hệ thống, có nhiều ý kiến khác Đổi toàn diện giáo dục hiểu đổi tất mặt, yếu tố cấu thành hệ thống giáo dục trình giáo dục như: - Đổi hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc gia; - Đổi tất cấp, bậc học, hình thức giáo dục, đào tạo; - Đổi đồng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục, đào tạo; - Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên; - Đổi nâng cao chế độ đãi ngộ - tôn vinh gắn liền với nâng cao chế độ trách nhiệm xã hội nhà giáo; - Đổi nâng cao cấp sở vật chất, kỹ thuật sở giáo dục, đào tạo; - Đổi chế hoạt động sở giáo dục, đào tạo; - Đổi hoàn thiện chế quản lý giáo dục; - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục xây dựng xã hội học tập; - Hình thành đồng lành mạnh hóa môi trường giáo dục gồm môi trường nhà trường, môi trường gia đình môi trường xã hội Nội dung đổi nội dung đổi toàn diện gắn bó mật thiết với nhau; phải sở làm rõ “nội dung bản” để cụ thể hoá cho “nội dung toàn diện” Bởi vì, giáo dục “học lần cho làm việc đời” khác với giáo dục “học đời để thích ứng công việc sống”, lại khác so với giáo dục xã hội thông tin kinh tế tri thức; giáo dục bao cấp hoàn toàn khác với giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 2.3.2 Những giá trị cần kế thừa triết học giáo dục Karl Jaspers giáo dục Việt Nam Triết học giáo dục Karl Jaspers hướng đến tự sáng tạo người học, ông coi nhẹ vấn đề thi cử giáo dục nhằm hướng đến giáo dục dân chủ với phát triển toàn diện cá nhân cụ thể cộng đồng xã hội Điều cho thấy, Karl Jaspers đề cao vị trí trung tâm người học vai trò định hướng người thầy Tư tưởng triết học giáo dục ông có điểm phù hợp với quan điểm cải cách giáo dục Việt Nam, mà trước hết phương pháp giáo dục Karl Jaspers hướng đến phát huy tự do, khả sáng tạo người học đặt người học vị trí trung tâm hoạt động dạy học Tư tưởng phù hợp với quan điểm đổi phương pháp giảng dạy cấp học giáo dục Việt Nam Đòi hỏi việc phát huy khả tư sáng tạo người học để hướng đến người toàn diện biết dám chịu trách nhiệm với cộng đồng xã hội theo quan điểm Karl Jaspers trình giáo dục cần phải đào tạo bản, chuyên sâu tất kỹ năng, phẩm chất lực tri thức cho người học mà điều giáo dục Việt Nam chưa thật làm trình cải cách Phát huy lực chủ thể theo quan điểm Karl Jaspers đồng nghĩa với việc yếu tố chất lượng giáo dục phát triển đào tạo hệ toàn diện kỹ tri thức chứng minh tốt cho khẳng định chất lượng giáo dục chi phí mà nhà nước dành cho giáo dục tất yếu giảm, phát huy vai trò độc lập sáng tạo người học trình đào tạo Một vấn đề quan điểm triết học giáo dục Karl Jaspers mà giáo dục Việt Nam cần phải tiếp cận việc thi cử, từ kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nước Phổ Karl Jaspers cho rằng, suốt trình học tập người học cần kỳ thi đủ, không cần chuỗi dài kỳ thi Nếu Karl Jaspers xem nhẹ việc thi cử giáo dục Việt Nam đặt nặng vấn đề thi cử Không vậy, việc thi cử tổ chức thi cử Việt Nam tồn nhiều vấn đề bất cập, bộc lộ nhiều yếu công tác quản lý tổ chức Đây yếu tố tạo vấn đề tiêu cực giáo dục Việt Nam vấn đề gian lận thi cử, vấn đề bệnh thành tích giáo dục Trong triết học giáo dục Karl Jaspers, ông hướng đến thống mục đích, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục Điều này, giáo dục Việt Nam chưa thực được, nội dung giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết, thực hành xem nhẹ việc đào tạo phẩm chất kỹ năng, mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện tri thức, kỹ phẩm chất Như vậy, mục tiêu nội dung giáo dục có không thống với Chính điều làm cho chất lượng giáo dục Việt Nam thấp so với yêu cầu xã hội thấp chất lượng giáo dục so với quốc gia khực vực giới Mục tiêu giáo dục Việt Nam không khác đào tạo nguồn nhân lực hội đủ yếu tố chuyên môn, kỹ phẩm chất Tuy nhiên, chương trình nội dung đào tạo cấp học giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết xem nhẹ công tác thực hành người học, xem nhẹ chưa thực phương hướng giáo dục kỹ năng, giá trị đạo đức cần thiết cho người học trình giáo dục Chính điều tạo nên thực trạng người học Việt Nam yếu kỹ năng, đặc biệt kỹ mềm mà kỹ với tri thức chuyên môn coi yếu tố quan trọng định đến thành công cá nhân xã hội Trong đó, theo quan điểm triết học giáo dục Karl Jaspers, mục tiêu giáo dục phải đào tạo người toàn diện tri thức kỹ phẩm chất mà theo Karl Jaspers muốn đạt điều này, trình giáo dục cần phải để người học phát huy yếu tố tự tinh thần sáng tạo thân, đồng thời phải giảm bớt thời lượng, dung lượng nội dung lý thuyết tăng cường hoạt động giáo dục thực tiễn kỹ cho người học Việc tiếp cận quan điểm Karl Jaspers giáo dục Việt Nam có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Việt Nam Như vậy, quan điểm triết học giáo dục Karl Jaspers tiếp cận có giá trị quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục Việt Nam nay, sở để nhà giáo dục Việt Nam hoạch định giải pháp, phương hướng giải vấn đề bất cập giáo dục Việt Nam Tiểu kết chương Với tư tưởng giáo dục tiến mang tính nhân văn, hướng đến người, Karl Jaspers xây dựng chương trình giáo dục toàn diện cho người học, với giá trị tích cực hướng người học đến tự do, sáng tạo Qua đó, Karl Jaspers tạo nên giá trị riêng biệt cho tư tưởng giáo dục ông Tư tưởng giáo dục Karl Jaspers có linh hoạt, thống mục đích, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục hay phát huy tự do, tính trách nhiệm người học Bên cạnh đó, bộc lộ hạn chế, Karl Jaspers tuyệt đối hóa tự người học hay tư tưởng giáo dục ông hạn chế vai trò dẫn dắt người thầy kế thừa văn hóa giáo dục Tuy nhiên, xét đến cùng, triết học giáo dục Karl Jaspers có ý nghĩa quan trọng vấn đề giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục đại học KẾT LUẬN Karl Jaspers nhà triết học sinh kỷ XX từ việc kế thừa tư tưởng nhà triết học trước Socrates, Pascal, F Nietzsche, Husserl hay tư tưởng từ Kinh Thánh hình thành nên chủ nghĩa sinh siêu việt cho riêng Karl Jaspers sâu vào nghiên cứu vấn đề người từ nhiều khía cạnh khác hữu thể, tự do, thất bại, đau khổ, thất bại, thông hiểu, siêu việt,… để hình thành nên nội dung triết học sinh ông Nội dung triết học sinh Karl Jaspers lấy người làm chủ thể, từ ông xây dựng nên quan điểm triết học giáo dục từ mục đích, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục hướng đến tự do, tính sáng tạo, tính trách nhiệm người học Nghĩa là, nội dung triết học giáo dục Karl Jaspers lấy người làm chủ thể hướng đến mục đích đào tạo cá nhân tự Triết học giáo dục Karl Jaspers đề cao tính thống mục đích, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục Điều tạo sở cho việc xây dựng đường lối giáo dục cho nhà giáo dục sau Quan điểm giáo dục Karl Jaspers xem phát huy tự do, trách nhiệm tính sáng tạo chủ thể giữ vai trò quan trọng, mục đích giáo dục tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers không khác tạo người tự với lực tư cao, dám chịu trách nhiệm trước định lựa chọn Chính từ mục tiêu giáo dục tư tưởng Karl Jaspers đòi hỏi tích hợp hệ thống tri thức tạo nên giáo dục có tính chất toàn diện hơn, làm sở cho việc hình thành đường giáo dục hệ sau Bên cạnh đó, triết học giáo dục Karl Jaspers tạo nên tính nhân văn sâu sắc, hướng đến việc tạo giá trị cho người học, tự do, tính sáng tạo tính chịu trách nhiệm Tuy nhiên, xét đến triết học giáo dục Karl Jaspers chứa đựng hạn chế mà trình tiếp cận nhà giáo dục sau cần ý để tránh sai lầm đường xây dựng giáo dục cho riêng mình, tuyệt đối hóa tự yếu tố cá nhân trình giáo dục Đồng thời, tư tưởng giáo dục mình, Karl Jaspers vô tình làm hạn chế vai trò người thầy Đây hạn chế triết học giáo dục Karl Jaspers ông không thấy định hướng người dạy sở để người học phát huy khả tư trình lao động học tập Có thể nói, triết học giáo dục Karl Jaspers hạn chế định, giá trị tiếp cận cần thiết giáo dục Việt Nam nay, đặc biệt bối cảnh giáo dục Việt Nam yếu vấn đề chất lượng, nội dung, phương pháp giáo dục chi phí giáo dục vấn đề thi cử tổ chức thi cử Việc tiếp cận nghiên cứu giá trị triết học giáo dục Karl Jaspers mang lại cho thực tiễn giáo dục Việt Nam biện pháp thích hợp việc giải vấn đề giáo dục tiến trình cải cách toàn diện giáo dục Việt Nam Đảng ta đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb., Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh – du nhập ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Quang Chiến (2002), Chân dung triết gia Đức, Nxb Văn hóa Đông Tây, Hà Nội Mai Diên (2008), “Về triết lý giáo dục triết lý giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 10, tr 39 – 46 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng - Lê Văn Tùng (2011), “Tiếp cận quan điểm lịch sử triết học Karl Jaspers”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, tr.6-tr.11 Bùi Đăng Duy - Nguyễn Tiến Dũng (Đồng chủ biên), (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, tác giả Nxb CTQG, Hà Nội Trần Thiện Đạo (2001) Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị, hạn chế nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Huy Đường, Giáo dục sinh, Tạp chí Tia sáng (ngày 17/11/2008), http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&News=2533&CategoryI D=6 13.Nguyễn Hồng Hà, Tìm hiểu sơ triết học giáo dục triết lí giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết lý giáo dục Việt Nam, Hà Nội – /2007 tr.120 14 Luyện Thị Hồng Hạnh (2012), “Vấn đề tồn người triết học sinh K Jaspers”, Tạp chí Triết học, số 6/2012, Hà Nội 15 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa Thông tin 16 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 17 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, số 12/ 2007, Hà Nội 18 Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Hồ Chí Minh 19 Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Chí Hiếu (2010), “Tìm hiểu “nhân học giáo dục”- khuynh hướng giáo dục phương Tây đại”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 9, tr 47 – 52 22 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (Đồng chủ biên) (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Phạm Khiêm Ích (2008), “Edgar Monin triết học giáo dục”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 8, tr 27- 32 24 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra khơi –Sài Gòn 25 Lê Tôn Nghiêm (Dịch) (2004), Triết học nhập môn, Nxb Thuận hóa & Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Thuận Hóa – Huế 26 Đặng Phùng Quân (1969), Triết học sinh, Nxb Đêm trắng, Sài Gòn 27 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Lê Thạch – Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Vấn đề tồn người triết học sinh K.Jaspers”, Tạp chí Triết học, số 6/2012, tr 72- 79 29 Nguyễn Lê Thạch – Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), “K.Jaspers – nhà triết học sinh tôn giáo”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 79 – 84 30 Nguyễn Lê Thạch (2016), Quan niệm người triết học sinh tôn giáo Karl Jaspers tác động đến tư tưởng triết học phương Tây kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lâm Quang Thiệp (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Văn Thắng (2003), Quan niệm Jean - Paul Sartre người tác phẩm "Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo", Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 33 Bùi Thị Tỉnh (2007), Triết học sinh giới Simone de Beauvoir, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 34 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Hà Nội 35 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Quốc Toản (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Toàn (2012), Hành trình vào triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 Lê Vinh Quốc (2011), “Một số vấn đề triết lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 28, tr 117 – 125 39 Viện Triết học (dịch), Từ điển triết học phương Tây đại (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Văn (1967), Triết học sinh người cầm bút miền Nam, Tạp chí Đất nước (số tháng 2/1967) 41 Hoàng Việt (1975), Triết học tư sản đại, Trường lý luận nghiệp vụ Bộ Văn hóa biên soạn năm, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2004), Lịch sử triết học, Tái lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập, người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 44 Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 45 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Bản dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 46 P.Floulquie (1967), (Thụ Nhân dịch), Chủ nghĩa sinh, Nxb Thế sự, Sài Gòn 47 Karl Jaspers (2013), Ý niệm đại học, Bản dịch Hà Vũ Trọng - Mai Sơn, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 48 Karl Jasper (2004), Triết học nhập môn, Bản dịch Lê Tôn Nghiêm, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 49 Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Jon Wiles, Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học: Hướng dẫn thực hành, Bản dịch Nguyễn Kim Dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Karl Jaspers, (1919) Psychologie der Weltanschauungen, Berlin: Springer 52 K Jaspers, (1947) Von der Wahrheit, Munich: Piper 53 K Jaspers, (1948), Der Philosophische Glaube, (1948) Zurich: Artemis 54 Paul Arthur Schilpp (1957), The philosophy of Karl Jaspers, Tudor Publishing Company, New York Các trang web: http://bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-0633759057155781250/101Triet-gia/Karl-Jaspers.htm http://tckh.ou.edu.vn/vi/chi-tiet-bai-viet?id=227 http://dongtac.hncity.org/?Triet-hoc-hien-sinh-trong-giao-duc-hoc-hien-dai https://app.box.com/s/lmvj1wkws0z0cx8kw8u4d78x9vkxzfjt http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nhung-mach-song-tinh-thancua-dai-hoc.html http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/chu-nghia-hien-sinh/hiensinh-la-mot-chu-nghia-nhan-ban_329.html http://tailieu.vn/tag/triet-hoc-hien-sinh.html http://thuquantriethoc.blogspot.com/2014/01/van-e-ton-tai-nguoi-trongtriet-hoc.html?m=1 ... niệm triết học giáo dục Triết học giáo dục ngành triết học giáo dục vấn đề nó, chủ đề trung tâm triết học giáo dục giáo dục, phương pháp phương pháp triết học Triết học giáo dục triết học trình giáo. .. học giáo dục Việt Nam Trong triết học giáo dục Karl Jaspers, ông hướng đến thống mục đích, chương trình, nội dung phương pháp giáo dục Điều giáo dục Việt Nam chưa thực nội dung giáo dục Việt Nam. .. dung triết học giáo dục Karl Jaspers - Chỉ giá trị, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng triết học giáo dục Karl Jaspers giáo dục Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Triết

Ngày đăng: 06/06/2017, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan