Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở an giang hiện nay

101 332 1
Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN *** Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, anh chị đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình Cao học ngành Triết học Xin chân thành cảm ơn sâu sắc kính trọng đến thầy PGS.TS Võ Văn Thắng, người thầy nhiệt tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương giúp thực hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian làm luận văn Học viên Nguyễn Thị Kim Phụng LỜI CAM ĐOAN *** Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội An Giang nay” công trình nghiên cứu cá nhân sở lý thuyết học, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn hướng dẫn PGS TS Võ Văn Thắng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Các tư liệu, tài liệu tham khảo từ nghiên cứu trước ghi dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Học viên Nguyễn Thị Kim Phụng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………………1 Lời cảm ơn…………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………………4 Mục lục……………………………………………………………………….5 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………… 10 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….11 NỘI DUNG………………………………………………………………….18 Chương Cơ sở khoa học mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………………………….18 1.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………………………………… 18 1.1.1 Một số nội dung tăng trưởng kinh tế………………………18 1.1.1.1 Khái niệm, chất tăng trưởng kinh tế……………… 18 1.1.1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế………………18 1.1.1.3 Vai trò tăng trưởng kinh tế………………………………23 1.1.1.4 Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế………………… 25 1.1.2 Một số nội dung công xã hội…………………………26 1.1.2.1 Khái niệm, chất công xã hội………………….26 1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến công xã hội…………………29 1.1.2.3 Vai trò công xã hội……………………………… 33 1.1.2.4 Các tiêu chí đo lường công xã hội…………………… 35 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế công xã hội……………………………………………………………………………37 1.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo……………… 37 1.1.3.2 Bất bình đẳng nghèo đói tăng trưởng kinh tế…… 38 1.1.3.3 Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập…………… 39 1.2 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay……………………………………………………43 1.2.1 Khái quát tỉnh An Giang………………………………………… 43 1.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên……………………………………………43 1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ……………………………………45 1.2.2 Sự cần thiết gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội tỉnh An Giang nay………………………………………………………………56 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………………………………… 58 1.2.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế………………………………… 58 1.2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực………………………………….58 1.2.3.3 Sự phát triển không đồng vùng kinh tế tỷ lệ hộ nghèo……………………………………………………………………… 59 1.2.3.4 Hạ tầng kinh tế - xã hội………………………………………60 1.2.3.5 Trình độ học vấn…………………………………………… 60 Tiểu kết Chương 1………………………………………………………… 61 Chương Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang – thực trạng giải pháp…………………………………………62 2.1 Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………………………………… 62 2.1.1 Thành tựu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………………………………… 62 2.1.1.1 Kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, tạo tiền đề thực công xã hội 62 2.1.1.2 Những thành tựu kinh tế góp phần bảo đảm an sinh xã hội, thực công xã hội ………………………………………………………67 2.1.2 Hạn chế việc tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội tỉnh An Giang nay………………………………………………………… 73 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm 73 2.1.2.2 Thực công xã hội bất cập, độ bao phủ chưa rộng …………………………………………………………………………………………75 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay…………………………… 76 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay……………………………………….77 2.2.1 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững…………….77 2.2.1.1 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển toàn diện, hài hoà, định hướng… 77 2.2.1.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn 77 2.2.1.3 Giải pháp phát triển thương mại - dịch vụ…………………… 80 2.2.1.4 Giải pháp phát triển thành phần kinh tế………………… 82 2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đáp ứng mục tiêu gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế với công xã hội…………………………………………84 2.2.2.1 Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo……………………84 2.2.2.2 Nâng cao lực ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa…………………………………… 85 2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, khoáng sản công tác bảo vệ môi trường………………………………………………….86 2.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước quyền cấp, nhân tố quan trọng đảm bảo mục tiêu gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế công xã hội…………………………….88 2.2.4.1 Giải pháp nâng cao vai trò quyền cấp……… 88 2.2.4.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; thực chế độ bảo hiểm y tế toàn dân………………90 2.2.4.3 Giải pháp dân số kế hoạch hóa gia đình………………91 2.2.4.4 Giải pháp phát triển văn hoá, thể dục - thể thao ……………………………………………………………………………… 91 2.2.4.5 Giải pháp thực sách xã hội………………… 93 Tiểu kết Chương 2………………………………………………………… 95 KẾT LUẬN………………………………………………………………….97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT G Hệ số Gini GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm quốc dân GRDP (Gross Regional Domestic Product) Tổng sản phẩm địa bàn HDI (Human Development Index) Chỉ số phát triển người NNP (Net National Product) Tổng sản phẩm quốc dân NNI (Net National Income) Thu nhập quốc dân ròng NDI (Net Disposable Income) Thu nhập quốc dân sử dụng UBND Uỷ ban Nhân dân WB Ngân hàng giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Giả thiết chữ U ngược S.Kuznets trang 40 Hình 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập trang 42 10 nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên, khoáng sản bảo vệ môi trường, tỉnh An Giang cần thực giải pháp sau đây: Thực sản xuất tiêu dùng theo quan điểm bảo vệ môi trường bền vững, theo hướng phát triển "năng lượng sạch", "tiêu dùng xanh" "sản xuất hơn"; phòng ngừa ô nhiễm kiểm soát, xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm; giáo dục ý thức người dân, xây dựng nếp sống văn minh để giữ gìn môi trường đẹp Triển khai thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chương trình bảo vệ tài nguyên môi trường theo Kế hoạch 62-KH/TU Tỉnh ủy “về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Tập trung giải dứt điểm khu vực, địa điểm ô nhiễm môi trường, tạo hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tiếp tục nâng cấp, xây dựng mạng lưới thoát nước khu vực đô thị, dân cư có; khu dân cư, đô thị yêu cầu phải xây dựng hệ thống hóa nước mưa nước sinh hoạt riêng; tiến hành di dời sở gây ô nhiễm (cả ô nhiễm tiếng ồn) khỏi khu vực đô thị Xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu đô thị nhữngnơi có điều kiện thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, thị xã Tân Châu Hoàn thành việc xây dựng khu xử lý rác thị xã Tân Châu số dự án xử lý rác huyện (hoặc liên huyện) có nhu cầu xúc Tăng đầu tư từ ngân sách Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để huy động nguồn lực bảo vệ môi trường; xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường khu vực trọng điểm Xây dựng hệ thống liệu thông tin, số liệu, danh mục tài nguyên môi trường, đảm bảo cập nhật thường xuyên đầy đủ để phục vụ cho trình quản lý Nhà nước Thực rà 87 soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tăng cường thiết bị kiểm tra, phương tiện làm nhiệm vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác bảo vệ môi trường, thường xuyên kiểm tra việc xả nước thải vào nguồn nước doanh nghiệp Nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động ngày, hoạt động sản xuất kinh tế sản xuất nông nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức khóa đào tạo, hội thảo,… Triển khai thực quy hoạch tổng thể tài nguyên nước đất tỉnh An Giang quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất (chủ yếu đất san lấp, đất sét, sỏi, cát, than bùn) vùng I, II, III tỉnh An Giang đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020 làm sở cho việc quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất đai, tài nguyên nước để đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tỉnh cần thường xuyên kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản, ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác không quy định; quản lý hiệu việc khai thác phát triển quỹ đất, quản lý đất công Ngoài ra, Tỉnh phải nhanh chóng giải tình trạng khu dân cư tự phát; tổ chức thực tốt quy hoạch sử dụng đất; hoàn thành sở liệu đất đai 2.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước quyền cấp, nhân tố quan trọng đảm bảo mục tiêu gắn kết hợp lý tăng trưởng kinh tế công xã hội 2.2.4.1 Giải pháp nâng cao vai trò quyền cấp Để nâng cao vai trò quyền cấp, tỉnh An Giang cần: 88 Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước thực thi pháp luật người dân; tăng cường thực quy chế dân chủ, thực chế “một cửa”, “một cửa liên thông” hướng đến công khai, minh bạch giải thủ tục hành chính; đề cao kỷ luật, kỷ cương; phát huy vai trò giám sát, phản biện tổ chức đại diện quyền làm chủ nhân dân; thực tốt công tác phòng, chống tham nhũng Tiếp tục đổi phương thức, lề lối làm việc đội ngũ cán công chức theo hướng nâng cao hiệu sử dụng thời làm việc, giảm buổi họp không cần thiết, thời gian Đội ngũ cần dành nhiều thời gian để thực tế, tư đổi Chú trọng tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển ngăn ngừa, hạn chế sa sút, suy thoái đạo đức Tập trung lãnh đạo, đạo công tác cải cách hành lĩnh vực quản lý Nhà nước theo hướng công khai, minh bạch, rút ngắn thời gian, tạo thuận lợi cho tổ chức công dân Xây dựng ban hành đầy đủ, kịp thời quy chế, chế, sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, xã hội với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng Tây Nam Bộ Cụ thể hoá chủ trương phân công, phân cấp công tác quản lý Nhà nước quy hoạch quản lý quy hoạch, đầu tư, xây dựng bản, đất đai, môi trường Tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành thực thi nhiệm vụ công vụ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế phối hợp cụ thể thực nhiệm vụ ngành, cấp số lĩnh vực trọng tâm; cần nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm cụ thể trình phối hợp thực nhiệm vụ; ban hành chế điều hành, huy đầu tư xây dựng bản, công trình trọng điểm Thực kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã, phường bảo đảm yêu 89 cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy Nhà nước cấp sở 2.2.4.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; thực chế độ bảo hiểm y tế toàn dân Tỉnh cần tiếp tục củng cố, kiện toàn nâng cao lực hoạt động hệ thống y tế công từ tỉnh đến sở, tập trung phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân Ðảm bảo mạng lưới sở y tế rộng khắp để thực chăm sóc sức khỏe cho người dân cần, trọng nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế công khu vực nông thôn, người nghèo Phát triển mạng lưới sở y tế theo quy mô phát triển dân số, theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung Đa dạng hóa loại hình hoạt động xã hội hóa y tế, thu hút dự án lớn tham gia đầu tư phát triển y tế; sớm hoàn thiện hệ thống y tế tuyến sở Tăng cường phối hợp ngành y tế với ngành, quân đội đóng địa bàn Tỉnh tỉnh xung quanh Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực y tế; nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, đầu tư trang thiết bị sở y tế; đẩy mạnh xã hội hóa y tế Tập trung phát triển nguồn lực y tế, đẩy mạnh công tác đào tạo, xây dựng riêng đề án phát triển nguồn nhân lực y tế, ưu tiên đào tạo chuyên gia đầu ngành cho lĩnh vực Y - Dược Có sách động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cán y tế cống hiến, ổn định sống Nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ đội ngũ cán y tế gắn với hoạt động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho đơn vị y tế tuyến huyện xã, trung tâm y tế thuộc hệ y tế dự phòng để thực chăm sóc phổ cập, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Tăng cường đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh thực 90 phẩm, dinh dưỡng, phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, bệnh không lây, hành vi, tập tục, thói quen lạc hậu, ảnh hưởng tới sức khỏe Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động hỗ trợ người cận nghèo mua bảo hiểm y tế; tăng tỷ lệ người lao động tham gia loại hình bảo hiểm tự nguyện; đẩy nhanh tiến độ thực bảo hiểm y tế toàn dân; nâng cao chất lượng, hiệu khám, chữa bệnh cho đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Thực đầy đủ, kịp thời sách chăm sóc sức khỏe đối tượng sách, xã hội Phối hợp đồng đơn vị có liên quan thực lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2020 theo hướng công bằng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đem lại hài lòng cho người dân 2.2.4.3 Giải pháp dân số kế hoạch hóa gia đình Tăng cường quản lý quyền địa phương công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình; kiện toàn nâng cao lực hoạt động máy cán chuyên trách; có chế độ, sách hợp lý cho mạng lưới cộng tác viên; tăng mức đầu tư cho hoạt động dân số kế hoạch hóa gia đình để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ đề Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn nhân dân thực tốt sách dân số - kế hoạch hoá gia đình Đẩy mạnh phong trào xây dựng xã, phường, thị trấn, ấp, khu phố người sinh thứ trở lên, đưa tiêu chí vào hệ thống tiêu chí phong trào thi đua yêu nước, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở Đảm bảo mục tiêu củng cố xây dựng gia đình theo tiêu chí con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; nâng cao hiệu công tác phòng, chống bạo lực gia đình; thực đồng giải pháp hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 2.2.4.4 Giải pháp phát triển văn hoá, thể dục - thể thao Tỉnh cần có biện pháp khôi phục phát triển hoạt động văn hóa truyền thống, di tích lịch sử, văn hoá, văn hoá phi vật thể; đưa vào sử 91 dụng số công trình văn hóa, di tích lịch sử trọng điểm gắn với khai thác du lịch Song song đó, Tỉnh phải quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, trình độ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi để văn nghệ sĩ phát huy tính sáng tạo, tích cực sáng tác cống hiến cho văn hóa nghệ thuật Tỉnh tác phẩm có giá trị cao; phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Triển khai thực hiệu Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quan tâm có sách thu hút đầu tư kinh phí tổ chức sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao xã, phường, thị trấn Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao quần chúng, hoạt động thể thao trường học; đẩy mạnh công tác xã hội hóa tất lĩnh vực, hoạt động thể thao Thường xuyên tổ chức hoạt động để nâng cao thể chất đời sống tinh thần nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa sở Đầu tư đầy đủ điều kiện để đảm bảo hoạt động thể dục thể thao quần chúng phát triển bền vững, đa dạng hóa mô hình hoạt động, sở vật chất, sân bãi thể thao phục vụ cho luyện tập thi đấu Tiếp tục hoàn thiện hệ thống đào tạo vận động viên, mở rộng không gian tuyển chọn phát tài thể thao Hình thành trung tâm huấn luyện thể thao nhằm tập trung phát triển số môn thể thao mạnh Đào tạo vận động viên trẻ, có khiếu, nâng cao chất lượng thể thao thành tích cao Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển văn hóa, thể thao Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức thực có hiệu quả, sâu vào nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với hoạt động học tập làm theo gương đạo đức Hồ 92 Chí Minh; tập trung củng cố nâng chất danh hiệu văn hóa; triển khai thực tốt nội dung, giữ vững tiêu chí xây dựng xã văn hóa nông thôn phường văn minh đô thị Tạo điều kiện thuận lợi cho hầu hết hộ gia đình tiếp cận với thông tin chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình Triển khai thực hiệu công tác cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường thân thiện với tổ chức, công dân đến liên hệ công tác, giải công việc có liên quan; hướng đến xây dựng môi trường làm việc, văn hóa công sở quan, đơn vị, ban ngành, qua tuyên truyền sâu rộng lối sống làm việc có văn hóa, văn minh toàn dân 2.2.4.5 Giải pháp thực sách xã hội Tỉnh phải tăng cường xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa để triển khai thực tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng tranh chấp lao động Nâng cao chất lượng dạy nghề qua việc đẩy mạnh xã hội hóa công tác dạy nghề gắn với giải việc làm cho người lao động, huy động sở đào tạo nghề, doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Phát triển thị trường lao động theo hướng tích cực, tập trung thực giải pháp để hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo qua đào tạo nghề Đầu tư, nâng cao lực trung tâm dịch vụ việc làm - kể dịch vụ việc làm cấp huyện để giới thiệu thông tin việc làm cung cấp dịch vụ việc làm tới tất vùng Tỉnh; có sách khuyến khích doanh nghiệp có chức tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm địa phương Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành pháp luật lao động, phấn đấu thực tiêu hầu hết người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp 93 Tập trung vào biện pháp chăm lo giảm tỷ lệ hộ nghèo Tỉnh như: tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động thực chương trình giảm nghèo, thực sách hỗ trợ nhà cho người nghèo, khuyến khích ý chí tâm vượt nghèo hộ gia đình, tránh tâm lý trông chờ, ỷ lại trợ giúp Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo Tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, xã, đặc biệt xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Huy động nguồn lực xã hội đóng góp Quỹ người nghèo cấp nhằm hỗ trợ người nghèo nhiều hình thức thiết thực; hỗ trợ người nghèo người cận nghèo mua bảo hiểm y tế Quan tâm thực tốt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em thông qua phối hợp ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ chăm sóc trẻ em nhiều hình thức, nhằm nâng cao nhận thức toàn dân Tổ chức xây dựng nhiều mô hình giúp đỡ trẻ em như: phòng chống tai nạn thương tích; xã, phường đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em; phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; phòng ngừa trẻ em lang thang, bị ngược đãi… Tiếp tục tuyên truyền, đẩy mạnh vận động đóng góp Quỹ bảo trợ trẻ em Thực thường xuyên hoạt động nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội như: xây dựng xã, phường lành mạnh; xây dựng mô hình điểm tệ nạn ma túy, mại dâm phát sinh gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đưa nội dung vào tiêu chí xét công nhận xã phường văn hóa tái công nhận hàng năm Mở rộng số lượng nâng cao chất lượng hoạt động đội công tác xã hội tình nguyện cấp Phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan thực tốt biện pháp tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát, triệt phá ổ nhóm, nhằm đẩy lùi phát sinh tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm Giải tốt việc làm cho người nghiện 94 sau cai, xác định giải pháp mang tính định để người nghiện không tái nghiện ổn định sống, hòa nhập với cộng đồng Bên cạnh đó, Tỉnh cần phải nâng cao ý thức bình đẳng giới, nâng cao vị người phụ nữ, phát triển niên, bảo vệ quyền lợi trẻ em, trọng tạo hội cho nữ giới phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực Tổ chức thực hoàn thành giai đoạn Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới, phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tăng cường tiếp cận giáo dục dạy nghề cho phụ nữ thông qua chương trình xoá mù chữ, chống tái mù chữ cho phụ nữ, hạn chế tình trạng bỏ học sớm trẻ em gái, trang bị kiến thức khoa học công nghệ ứng dụng sản xuất, kinh doanh dạy nghề cho phụ nữ Tạo điều kiện tăng tỷ lệ lao động nữ tổng số lao động giải việc làm Nâng tỷ lệ phụ nữ đào tạo nghề; đảm bảo phụ nữ có nhu cầu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bình đẳng chăm sóc sức khỏe Triển khai có hiệu giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ quản lý Nhà nước Thực có hiệu Chiến lược Quốc gia niên, tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, lòng yêu nước, lối sống lành mạnh, giúp niên ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ vai trò với Tổ quốc Tiểu ết Ch ng Qua nghiên cứu, thấy rằng, để thực tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội tỉnh An Giang, Tỉnh cần đẩy mạnh phát triển sản xuất, thương mại - dịch vụ, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sống cho người lao động; đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, sử dụng công nghệ tiên tiến, lao động kỹ thuật cao, ngành dịch vụ giá trị cao, công nghiệp chế biến; tăng cường nâng 95 cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, thu hút doanh nghiệp lấp đầy khu, cụm công nghiệp Bên cạnh đó, Tỉnh cần khai thác tiềm năng, phát triển dịch vụ du lịch; phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, trọng địa bàn nông thôn nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có lao động chỗ, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn; phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, gắn với việc hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp có giá trị hiệu kinh tế cao; khuyến khích phát triển trang trại, khôi phục mở rộng nghề, làng nghề truyền thống; gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, tiêu thụ dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Tỉnh cần triển khai đầy đủ có hiệu chương trình, dự án hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo, trước hết nguồn vốn tín dụng, gắn với hướng dẫn cách tổ chức sản xuất, kinh doanh, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công chuyển giao khoa học - công nghệ, liên kết chặt chẽ “4 nhà” sản xuất tiêu thụ sản phẩm; ưu tiên, ưu đãi cho vay vốn người nghèo khuyết tật, chủ hộ phụ nữ; thực có hiệu sách hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho lao động nghèo, trọng đào tạo ngành nghề phù hợp cho người nghèo khuyết tật đối tượng yếu thế, gắn đào tạo nghề với giải việc làm; khuyến khích hộ nghèo, người nghèo đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện sống, tự tin vươn lên thoát nghèo; thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội chi phí học tập, tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo; sách chăm sóc sức khỏe, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; hỗ trợ vốn làm nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường cho hộ nghèo 96 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội đề tài không mới, song mang tính thời cần quyền tỉnh, giới nghiên cứu quan tâm Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Trong đó, nội dung lý luận tập trung vào vấn đề mà quyền tỉnh cần phải quan tâm để thực hiệu mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội nhân tố ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu tỉnh Đồng thời, luận văn phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn tỉnh An Giang thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội Trên sở tìm hiểu thực trạng tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang, tác giả phân tích thành công, hạn chế nguyên nhân tăng trưởng kinh tế công xã hội An Giang Đây vấn đề cần tiếp tục có giải pháp khắc phục, đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội An Giang Trên sở phân tích phương hướng phát triển kinh tế - xã hội mối quan hệ với công xã hội tỉnh An Giang, đề xuất ba nhóm giải pháp Đó nhóm giải pháp trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng; thực công xã hội bước sách phát triển; nâng cao vai trò quyền cấp Trong đó, nhóm giải pháp đột phá cần tập trung thực công xã hội bước sách phát triển 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2016), “Dự báo tăng trưởng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế , số 14 Vũ Thành Tự Anh (2008), Trung Quốc: Từ tăng trưởng giá tới phát triển hài hòa Trần Minh Đạo, Vũ Đình Bách (đồng chủ biên) (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 37, tr 604 Chính phủ (2012), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương trình Việt Nam, Đại học Harvard (2008), Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam Cục Thống kê An Giang (2015), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Mỹ Duyên (2006), Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế - Chính trị, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Dự thảo Báo cáo tóm tắt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2016 - 2020) tỉnh An Giang - Cổng Thông tin định tử tỉnh An Giang 98 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Với công đổi đất nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 18 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Thống kê Hà Nội, tr - 21 19 Võ Thị Hoa (2012), Vai trò Nhà nước thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Hoàn (2012), Công xã hội tiến xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Hoàn (tháng 11 – 2005), “Vai trò công xã hội tiến xã hội”, Tạp chí Triết học, số 11 (174) 22 Thu Hương (2017), “Năm 2017, tỉnh An Giang phấn đấu giảm từ 1% 1,5% tỷ lệ hộ nghèo”, Tạp chí Lao động Xã hội 23 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 51 99 24 N Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học tập II, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Ngân hàng Thế giới (2006), Báo cáo phát triển người 26 Nguyễn Công Nghiệp (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Phẩm (2016), "Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội", Tạp chí Cộng sản, số 12 28 Ngân hàng Thế giới (1992) Phát triển Môi trường Báo cáo phát triển giới năm 1992 Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, tr 14 29 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam 30 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh An Giang (2015), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo địa bàn tỉnh An Giang 31 Phương Ngọc Thạch (2007), "Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiến xã hội TP HCM", Tạp chí Phát triển Kinh tế 32 Trần Văn Thọ (2008), Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững 33 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội TP HCM, Nxb Lao động 34 Trung tâm Thông tin - Tư liệu - CIEM (2006), Thực tiến công xã hội sách phát triển 35 Nguyễn Mạnh Trường (2015), "Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12 36 Từ điển Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Social_justice 37 UNDP (2009), Human Development Report 38 UNDP (2008), Human Development Tndices; Human Development Report 2007/2008 100 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2012), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2012 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 40 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2013 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 41 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2014), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2014 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 42 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2015 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 43 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2016 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 44 Vũ Thị Vinh (2012), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 101 ... SỞ KHOA HỌC CỦA MỐI QUAN HỆ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở AN GIANG HIỆN NAY 1.1 C sở lý lu n mối quan hệ tăng t ởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang 1.1.1 Một số nội dung tăng trưởng. .. 61 Chương Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang – thực trạng giải pháp…………………………………………62 2.1 Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay …………………………………………………... đẳng nghèo đói tăng trưởng kinh tế … 38 1.1.3.3 Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập…………… 39 1.2 Cơ sở thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh An Giang nay …………………………………………………43

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan