Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh sơn la hiện nay

102 294 0
Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh sơn la hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HÀ VĂN CẢNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH SƠN LA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  HÀ VĂN CẢNH ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN TỈNH SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ QUỲNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Quỳnh Các tài liệu tham khảo sử dụng Luận văn trung thực, thông tin trích dẫn Luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Văn Cảnh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Quỳnh - Người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt suốt trình thực luận văn Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Cảm ơn gia đình, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Văn Cảnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở SƠN LA 1.1 Khái quát Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Nhân sinh quan nhân sinh quan Phật giáo 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 11 1.2 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Sơn La 24 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng tôn giáo tỉnh Sơn La 24 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển hoạt động Phật giáo tỉnh Sơn La 35 Tiểu kết chương 46 Chương 2: ẢNH HƯỞNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH SƠN LA HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La 47 2.1.1 Phật giáo với đạo đức 47 2.1.2 Phật giáo với lối sống 63 2.1.3 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến giá trị văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ 72 2.2 Những biến đổi trình ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Sơn La 75 2.2.1 Xu hướng tích cực 75 2.2.2 Xu hướng tiêu cực 78 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Sơn La 79 2.3.1 Đối với quan quyền địa phương 79 2.3.2 Đối với Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La 80 2.3.3 Đối với người dân tỉnh Sơn La 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách khoảng 2000 năm Trải qua nhiều thời kỳ biến động thịnh suy, thăng trầm lịch sử, Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đến đến đời sống tinh thần người Việt Sơn La tỉnh nằm phía Tây Bắc nước Việt Nam, trước năm 1960 gần cư dân người dân tộc thiểu số Nhưng từ chủ trương xây dựng phát triển vùng kinh tế Đảng, khoảng năm cuối thập niên 50 kỷ XX đồng bào người Kinh Việt lên định cư khu vực này; theo mà Đạo Phật hồi sinh Sơn La từ năm 1960, 1970, 1980 Trong khoảng thập niên trở lại Phật giáo Sơn La có thay đổi để "thích nghi" điều kiện phát triển xã hội Xu hướng tục hóa ngày rõ nét ảnh hưởng định tới đời sống nhân dân Những tư tưởng Đạo Phật mang tính nhân văn sâu sắc, có nhiều điều phù hợp với công xây dựng sống văn hóa mới, có tác dụng tích cực đời sống xã hội Mặt khác, lịch sử đấu tranh giai cấp, tôn giáo giai cấp sử dụng vũ khí hữu hiệu để cai trị xã hội tập hợp lực lượng Phật giáo trở thành vấn đề nhạy cảm, bị lực thù địch phản động lợi dụng, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, bật lĩnh vực tư tưởng văn hóa, mục tiêu trọng điểm chúng Việc sâu nghiên cứu, đánh giá giá trị hạn chế Phật giáo tác động, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân, vùng có đặc thù quốc phòng an ninh vấn đề cần làm sáng tỏ Từ thực tế tình hình trên, chọn đề tài: “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La nay”, để làm luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo người Việt Nam nói chung khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Phật học Có nhiều công trình, tiêu biểu có công trình tác giả như: Nguyễn Lang (1992) Việt Nam Phật giáo sử luận đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Cuốn Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1998) bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trò Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986) Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam đề cập đến tính chất Phật giáo Việt Nam, tông phái Phật giáo Việt Nam, vai trò Phật giáo văn hóa dân tộc ảnh hưởng Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Phan Quang (1996) với công trình Có đạo lý Việt Nam giúp cho người đọc thấy hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Bên cạnh nhiều công trình khác nghiên cứu Phật học lịch sử Phật giáo, nhiên phạm vi luận văn nêu vài công trình: Nguyễn Hiền Đức (1995): Lịch sử Phật giáo đàng trong; Đức Phật Phật pháp tác giả Narada Thera Phạm Kim Khánh dịch, Học viện Phật giáo Việt Nam [55]; Trần Văn Giáp (1932): "Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII", Tạp chí Trường Viễn Đông Bác Cổ thuộc Pháp, tập 32 [28]; Nguyễn Thị Huệ (2015): Đạo làm người triết lí Nhân sinh quan Phật giáo [34]; Vũ Ngọc Khánh (1986): Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội [36]; Nguyễn Tương Lai (1999): Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi phát triển, [39]; Quế Lai (1991): “Sự tiếp nhận quy phạm đạo đức Phật giáo Việt Nam Thái Lan”, Nội san nghiên cứu Phật học [40]; Thích Mật Thể: Việt Nam Phật giáo sử lược, Phật học viện Trung phần [65]; Nguyễn Đăng Thục (1974): Phật giáo Việt Nam [73]; Nguyễn Tài Thư (1988): Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến lịch sử, Đức Phật, trình tìm chân lý giải thoát nội dung giáo lý Đạo Phật Sự biến đổi Phật giáo Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt 2.2 Các công trình nghiên cứu giá trị, vai trò tác động Phật Giáo Tác giả Trần Văn Giàu với loạt công trình như: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Đạo đức Phật giáo thời đại Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám” (3 tập) [29] Các công trình tác giả đề cập đến giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên (1997): Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Các tác giả đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Thị Bảy (1997) với công trình Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ bàn văn hóa lối sống Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Nguyễn Đăng Duy (1999) Phật giáo văn hóa Việt Nam, đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam [24] Ngoài ra, Việt Nam có số luận án như: Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Hữu Tuấn với đề tài: Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam (Hà Nội 1999) [78] Luận án Tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam (Hà Nội 2004) [33] Luận án Tiến sĩ Triết học Hoàng Thị Lan với đề tài Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam (Hà Nội 2004) [41] Luận án Tiến sĩ Triết học Lê Văn Lợi với đề tài Ảnh hưởng văn hóa tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam (Hà Nội 2008) [44] Hoàng Minh Đô (2014) "Ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam phát huy giá trị văn hóa đạo đức dân tộc", Tạp chí Triết học (2) [22]; Vũ Thị Cẩm Giang (2013), Văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ [25]; Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định, qua hàng ngàn năm tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Các công trình nghiên cứu đề cập đến Phật giáo nhiều góc độ lịch sử, tư tưởng, văn hóa khác nhau, mang tính tổng quát phạm vi nước, hay khu vực Riêng vấn đề "Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La nay" chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể, có hệ thống Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu luận văn nhận diện Phật giáo tỉnh Sơn La phân tích ảnh hưởng Nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La, sở đề số giải pháp nhằm phát huy 82 Tiểu kết chương Để nghiên cứu thực trạng tác động, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La, kết hợp phương pháp nghiên cứu, đồng thời tiến hành khảo sát phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi 100 người cán bộ, công chức làm công tác dân vận, tôn giáo tỉnh, huyện cán xã phường 300 đối tượng cư dân cộng đồng tỉnh với thành phần: công, viên chức; nông nghiệp; lĩnh vực khác Kết thu phản ảnh nhiều tư tưởng, ý kiến tương đồng tác động nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Sơn La lĩnh vực: đạo đức, lối sống, giá trị văn hóa, nghệ thuật thẩm mỹ… theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Trong dòng thác thời kỳ hội nhập quốc tế diễn biến phức tạp thời cuộc, để phát huy giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La cần thực đồng giải pháp: Trên sở Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Nhà nước ta Tôn giáo công tác Tôn giáo; Quán triệt quan điểm: bảo tồn, phát huy văn hóa phật giáo việc làm quan trọng để trì phát triển văn hóa dân tộc; Đối với Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sơn La cần tổ chức đoàn thể sinh hoạt văn hóa sở giáo lý Phật giáo, giúp niên có môi trường sinh hoạt vui chơi giải trí lành mạnh, tổ chức hoạt động từ thiện, tạo tâm sức lan tỏa tốt nhân dân địa phương Về phía người dân tỉnh Sơn La phải biết khơi dậy truyền thống dân tộc, niềm tự hào dân tộc trí tuệ, tình yêu chiến công, súng đạn lòng thù hận mà rung động trái tim nhân đạo Khuyến khích việc giữ gìn phát huy tập tục tốt đẹp người phật tử (đền chùa, tham gia thực lễ lớn, ăn chay, thờ phật, bố trí, phóng sinh) khuyến khích nêu gương nếp sống đẹp, đức tính tốt (hòa thuận, từ bi, hỉ, xả) 83 KẾT LUẬN Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm trải qua biết biến đổi thịnh suy, thăng trầm lịch sử dân tộc Kể từ du nhập Phật giáo hòa đồng với tín ngưỡng, phong tục tập quán người Việt, trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng Một nét sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam điểm tương đồng với tín ngưỡng địa Đây tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tông phái Phật giáo kết hợp hài hòa với văn minh địa tạo thành tư tưởng vừa tư bi hỉ xả vừa kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước tinh thần đoàn kết cộng đồng trình dựng nước giữ nước người dân Việt Nam Phật giáo gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân, truyền từ đời sang đời khác để lại dấu ấn sâu sắc lòng người dân Việt, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc ta Trong trình tồn phát triển, trải qua thăng trầm biến đổi theo biến đổi lịch sử dân tộc Từ du nhập vào Sơn La, Phật giáo nhanh chóng hòa đồng vào sống chung cộng đồng, dân tộc, gắn với đời người vùng đất hoang sơ Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần đến nhiều lĩnh vực đặc biệt đạo đức, lối sống, văn hóa nghệ thuật người dân Sơn La Phật giáo Sơn La để lại hệ thống giá trị có ích cho rèn luyện người Đó đạo lý nhân ái, vị tha, hướng thiện, nếp sống cần cù, giản dị, chịu thương, chịu khó, yêu thương, đùm bọc sống Cùng với nét văn hóa, lễ nghi, phong tục tập quán công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, mang đậm đà sắc dân tộc , góp phần làm cho đời sống văn hóa tinh thần người dân Sơn La ngày phong phú, đa dạng… 84 Như vậy, thấy Phật giáo ngày thấm sâu vào đời sống người dân Việt, có dân tộc Sơn La, người cốt cách chắn có lòng hướng Phật Phật ngự tâm Trong tương lai, Phật giáo nói chung, Phật giáo Sơn La nói riêng tiếp tục tồn phát triển thời gian dài Tình hình diễn biến theo nhiều khía cạnh khác nhau, điều khẳng định Phật giáo chức xã hội cần thiết, đáp ứng nhu cầu tinh thần cho phận nhân dân việc phát huy mặt tích cực, đấu tranh, khắc phục dần mặt tiêu cực Phật giáo yêu cầu khách quan phát triển văn hóa, phát triển xã hội nhằm xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thông báo 145 TB/TW kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo tình hình Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị 24/TW (1998), Báo cáo tổng kết việc thực Nghị số 24 NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VI) tăng cường công tác tôn giáo tình hình Phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La, Báo cáo số 18-BC/BDVTU ngày 13 tháng 11 năm 2015 Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La kết công tác năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016, Sơn La Ban Dân vận tỉnh ủy Sơn La, Báo cáo số: 64-BC/BDVTU ngày 10 tháng 01 năm 2012 tổng kết công tác dân vận năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012, Sơn La Ban Tôn giáo Chính phủ (1991), Thông tư 01, TT - TGCP, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnhvực tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ, Công văn số 1093/BTG-PG ngày 30/10/2009, ông Phạm Huy Thơ, Phó Trưởng ban BTCGCP ký 10 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 86 12 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Bộ môn khoa học Về Tín ngưỡng tôn giáo (1997), Đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 14 Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Thích Minh Châu (1993), Năm giới nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiền viện Vạn Hạnh xuất 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Minh Đô (2014), "Ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam phát huy giá trị văn hóa đạo đức dân tộc", Tạp chí Triết học (2) 23 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo đàng trong, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 25 Vũ Thị Cẩm Giang (2013), Văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 Giáo trình Triết học (2007),Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87 27 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Giáp (1932), "Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII", Tạp chí Trường Viễn Đông Bác Cổ thuộc Pháp, (32) 29 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hùng Hậu (1996), "Một số suy nghĩa ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt", Tạp chí Triết học, (5) 31 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 32 Thái Hoàng (1993), "Về tín ngưỡng mê tín", Báo Hà Nội 33 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 34 Nguyễn Thị Huệ (2015), Đạo làm người triết lí Nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 35 Thanh Hương (1949), Trí - tuệ - Phật, Nxb Tân Việt, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 37 Trần Đăng Khoa (2012), Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 38 Lê Thị Thanh Khuê (2008), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống người Việt, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Nguyễn Tương Lai (1999), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Quế Lai (1991), “Sự tiếp nhận quy phạm đạo đức Phật giáo Việt Nam Thái Lan”, Nội san nghiên cứu Phật học 41 Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 88 42 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1998), Nxb Khoa học xã hội 44.Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng văn hóa tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 45 Màn Thị Thu Luyến (2015), Lịch sử hình thành Phật giáo ảnh hưởng tới sống nhân dân Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 46 C.Mác - Ph Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 47 C.Mác (1997), Góp phần phê phán pháp quyền Hê-Ghen, Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh, Về tín ngưỡng tôn giáo, tập 5, Nxb Khoa học xã hội 52 Đặng Thu Nga (2000), Ảnh hưởng đạo cao đài đời sống tinh thần nhân dân Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ triết học 53 Thích Thánh Nghiêm (1991), Phật giáo chánh tín, Huyền Chân dịch, Viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 54 Trần Quang Nhiếp (1998), "Tư tưởng đạo đức lối sống vấn đề then chốt văn hóa", Tạp chí Cộng sản, (20) 55 Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật pháp Narada Thera, Học viện Phật giáo Việt Nam 56 Phân viện Đà Nẵng (1999), Đặc điểm xu hướng vận động Phật giáo miền Trung số kiến nghị sách Phật giáo giai đoạn nay, Đề tài khoa học 57 Phân viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất 89 58 Phòng thông tin tư liệu, Ban tôn giáo phủ, Một số tôn giáo Việt Nam 59 Trần Cao Phong (1999), Phật giáo Huế ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến hình thành nhân cách người Huế, Luận văn thạc sĩ triết học 60 Nguyễn Thu Phương (2007), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 61 Lê Văn Quán (1998), Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo, Nghiên cứu Phật học 62 Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 63 Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hương sen ấn tống Phật lịch 2517 64 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (2001), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Phật học viện Trung phần 66 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 67 Ngô Ðức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Nguyễn Thị Thọ (2013), "Đạo làm người triết lí nhân sinh Phật giáo ý nghĩa xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (8) 69 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo với hình thành nhân cách người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (4) 90 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Sỹ Thứ (1999), Dân tộc dân cư Lâm Đồng, Nxb Thống kê 73 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt đất, Sài Gòn 74 Trần Văn Trình (1999), “Tìm hiểu vấn đề đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với Văn hóa Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học 75 Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Tôn giáo tín ngưỡng nay, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Hà Nội 76 Nguyễn Quang Trường (2012), "Một số ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (5) 77 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 78 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 79 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học 81 Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn thạc sĩ triết học 91 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Kết khảo sát cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân vận, công tác tôn giáo cán cấp xã phường Theo mẫu khảo sát số Số thứ tự Nội dung khảo sát I-Tình hình đối tượng khảo sát Số lượng, tỷ lệ Giới tính: - Nam: - Nữ: Tôn giáo Cán bộ, công chức Thành phần dân tộc DT Kinh % Thái % % khác 23 13 10 Độ tuổi: - Dưới 30 -Từ 31 đến 40 10 -Trên 40 tuổi Là đảng viên 23 Trình độ chuyên môn: -Sơ cấp -Trung cấp -Đại học 16 -Sau ĐH II-Theo ông/bà công tác tôn giáo có vai trò triển kinh tế - xã hội tỉnh? -Rất quan trọng -Quan trọng 16 -Bình thường -Không quan trọng Tổng Số % 10 23 13 10 41 22 19 41 22 19 36 18 18 36 100 100 18 53 53 18 47 47 10 23 14 17 10 35 14 17 10 35 11 16 29 11 16 29 16 0 18 18 21 21 2 đối 0 0 12 12 33 33 22 22 59 59 2 8 với nghiệp phát 16 20 14 17 15 20 14 17 15 34 36 30 87 42 45 12 34 36 30 87 42 45 12 92 III - Xin ông/bà cho biết mức độ nhận thức Phật giáo? -Hiểu biết rõ 2 0 3 5 -Hiểu rõ 6 3 5 14 14 -Bình thường 8 17 17 17 17 42 42 -Biết sơ sơ 7 18 18 10 10 35 35 -Không biết 0 3 1 4 IV -Xin ông/bà cho biết thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống cư dân nơi ông/bà công tác nào? Người dân có hiểu biết Phật giáo không -Biết rõ 2 3 2 7 -Biết 10 10 12 12 13 13 35 35 -Biết 11 11 17 17 16 16 34 34 -Không biết 0 5 14 14 Nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân nơi ông, bà sinh sống không, có mức độ nào? -Ảnh hưởng sâu sắc 2 0 3 5 -Ảnh hưởng nhiều 7 18 18 10 10 35 35 -Bình thường 6 17 17 17 17 40 40 -Ảnh hưởng 8 3 5 16 16 -Không ảnh hưởng 0 3 1 4 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến người dân chủ yếu thể phương diện (có thể chọn nhiều phương án)? -Các quy chuẩn, chuẩn mực đạo đức xã hội 23 23 41 41 36 36 100 100 -Trong lối sống 23 23 41 41 36 36 100 100 -Trong văn hóa nghệ thuật 18 18 33 33 33 33 84 84 -Trong sản xuất 7 16 10 10 33 33 16 93 V- Xin ông, bà cho biết nhân sinh quan Phật giáo góp phần giúp người dân: -Cải thiện đạo đức xã hội, giúp người sống tình 23 nghĩa -Có lối sống hòa đồng, lạc 23 quan, yêu đời -Sống hướng thiện 23 -Khác 11 23 41 41 36 36 100 100 23 41 41 36 36 100 100 23 41 41 36 36 100 100 11 15 15 12 12 38 38 VI- Một số hạn chế đặt công tác quản lý liên quan đến hoạt động Phật giáo tỉnh Sơn La 1- Chưa xây dựng đội ngũ chuyên sâu nghiên cứu quản lý hoạt động liên quan đến hoạt động Phật giáo - Các hoạt động trá hình nhân danh Phật giáo quyền tự tín ngưỡng để thực âm mưu, thủ đoạn diễn biến phức tạp 3- Trung tâm văn hóa Phật giáo nằm gần khu dân cư, nhiều hoạt động thương mại, vụ lợi làm tính uy nghiêm nơi cửa Phật, an ninh trật tự nhiều phức tạp VII -Các nhóm ý kiến kiến nghị, đề xuất với quyền địa phương công tác tôn giáo tỉnh 1-Trong việc đưa giải pháp liên quan đến vấn đề Tôn giáo phải sở nhận thức đúng, đầy đủ khoa học Tôn giáo 2-Có chế quy định hoạt động Trung tâm văn hóa Phật giáo tỉnh Sơn La, công tác quy hoạch nên có tầm nhìn chiến lược tránh để nơi thờ tự trở nên chốn kinh doanh dịch vụ hoạt động gian lận 3-Tổ chức đoàn thể sinh hoạt văn hóa sở giáo lý Phật giáo, giúp niên có môi trường sinh hoạt vui chơi giải trí lành mạnh, tổ chức hoạt động từ thiện, tạo tâm sức lan tỏa tốt nhân dân địa phương 94 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Kết khảo sát cộng đồng dân cư Theo mẫu khảo sát số Số thứ tự Nội dung khảo sát I-Tình hình đối tượng khảo sát Số lượng, tỷ lệ Giới tính: - Nam: - Nữ: Tôn giáo Độ tuổi: - Dưới 30 -Từ 31 đến 40 -Trên 40 tuổi Thu nhập bình quân/tháng - Dưới triệu -Từ - 10 triệu -Từ 10 - 15 triệu -Trên 15 triệu Tổng Thành phần Công, viên chức % Số % Lĩnh vực khác 10 Nông nghiệp 70 38 32 23 35 12 23,3 12,7 10,7 7,7 11,7 140 74 66 63 42 35 46,7 24,7 22 21 14 11,7 90 50 40 27 38 25 30 16,7 13,3 12,7 7,7 20 45 6,7 15 1,7 50 75 10 16,7 25 3,3 1,7 30 50 5 10 100 33,3 16,7 170 56,7 1,7 20 6,7 1,7 10 3,3 % % 300 100 162 54 138 46 113 37,7 115 38,3 72 24 95 II-Ông/Bà theo tôn giáo nào: - Phật giáo -Thiên Chúa Giáo -Đạo Tin Lành -Tôn giáo khác -Không theo 0 0 70 0 0 23,3 0 137 0.3 0,6 0 45,7 0 87 0,6 0.3 0 29 3 0 294 1 0 98 III - Nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần Ông/Bà không? Nếu có mức độ nào? -Có 70 23,3 140 46,7 90 30 -Không 0 0 0 -Ảnh hưởng sâu sắc 30 10 20 6,7 18 -Ảnh hưởng nhiều 23 7,7 80 26,7 25 8,3 -Bình thường 17 5,7 30 10 42 13 -Ảnh hưởng 0 10 3,3 1,7 IV - Ông/Bà bày tỏ thái độ với việc xây dựng Trung tâm văn hóa Phật giáo tỉnh Sơn La? -Rất đồng tình 35 11,7 85 28,3 45 15 -Đồng tình 20 6,7 35 11,7 30 10 -Bình thường 15 20 6,7 10 3,3 -Không đồng tình 0 0 1,7 V- Ông/Bà tâm đắc nội dung tư tưởng Đạo Phật? -Từ bi, bác 1,7 0 18 -Nguyên nhân khổ đau 0 1,7 12 -Tư tưởng đường giải 15 30 10 25 8,3 thoát -Thuyết nhân 50 16,7 105 35 35 11,7 -Không 0 0 0 300 100 0 68 22,7 128 42,7 89 29,6 15 165 55 85 28,3 45 15 1,7 23 17 70 7,7 5,7 23,3 190 63,3 0 96 V - Theo Ông/Bà tỉnh Sơn La, chịu ảnh hưởng Phật giáo mức độ nào? -Ảnh hưởng sâu sắc 15 35 11,7 1,7 55 -Ảnh hưởng nhiều 35 11,7 75 25 30 10 140 -Bình thường 20 6,7 20 6,7 45 15 85 -Ảnh hưởng 0 10 3,3 10 3,3 20 - Không ảnh hưởng 0 0 0 VI -Theo Ông/Bà, tư tưởng Đạo Phật tác động đến lĩnh vực đời sống - xã hội (có thể nhiều phương án) -Kinh tế 20 6,7 25 8,3 25 8,3 80 -Đạo đức 70 23,3 140 46,7 90 30 300 -Lối sống 70 23,3 140 46,7 90 30 300 -Chính trị 25 8,3 35 11,7 17 5,7 77 -Văn hóa 70 23,3 140 46,7 90 30 300 -Khác 1,7 26 8,7 15 46 18,3 46,7 28,3 6,7 chọn 26,7 100 100 25,7 100 15,3 ... cứu Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Sơn La Giả thuyết khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người dân Sơn La. .. điểm Nhân sinh quan Phật giáo có sức ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La Phát ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo góp phần định hướng tư tưởng cho người dân Sơn La nghiệp... ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân tỉnh Sơn La 47 2.1.1 Phật giáo với đạo đức 47 2.1.2 Phật giáo với lối sống 63 2.1.3 Ảnh hưởng nhân sinh quan

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan