LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo NGHỀ ở TRƯỜNG TRUNG cấp THƯƠNG mại DU LỊCH DỊCH vụ TỈNH NAM ĐỊNH

103 419 2
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đào tạo NGHỀ ở TRƯỜNG TRUNG cấp THƯƠNG mại   DU LỊCH   DỊCH vụ TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy và phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt là trong các ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn với việc hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống các trường đào tạo nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên địa bàn cả nước, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng động”.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Quan niệm quản lý hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp chuyên nghiệp 1.3 Nhân tố tác động đến quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP THƯƠNG MẠIDU LỊCH - DỊCH VỤ TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát chung Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch -Dịch vụ tỉnh Nam Định 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Chương 3: YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - DỊCH VỤ TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Yêu cầu quản lý đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 15 25 29 36 36 37 42 57 57 60 85 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 92 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao Gắn với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động” Nguồn nhân lực có chất lượng cao thực trở thành yếu tố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” đồng thời xác định “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” coi khâu quan trọng để tạo nguồn lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực trở thành nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển nước ta, nhiệm vụ quan trọng trình đổi giáo dục đào tạo nước ta Thực chủ trương Đảng, năm qua công tác đào tạo nghề nước ta có bước phát triển đạt kết đáng khích lệ Mạng lưới sở dạy nghề phát triển khắp tồn quốc, quy mơ tuyển sinh tăng, chất lượng cải thiện, tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp tìm việc làm tăng góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh kết đạt được, đào tạo nghề nhiều bất cập so với nhu cầu xã hội, mạng lưới sở dạy nghề tăng cân đối vùng miền, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp, nguyên nhân dẫn đến lực cạnh tranh kinh tế nước ta chưa đáp với hội nhập khu vực quốc tế Nguồn nhân lực có chất lượng cao, có nhân lực qua đào tạo nghề yếu tố quan trọng hàng đầu trình phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 xác định: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, sở sử dụng lao động nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp” Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn nhân lực có tình trạng thừa lao động phổ thơng, lao động khơng có chun mơn kỹ thuật lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu thợ kỹ thuật ngành, nghề khu vực kinh tế, khu công nghiệp Một nguyên nhân chất lượng đào tạo chưa đáp ứng đòi hỏi nhu cầu xã hội, nhu cầu việc làm doanh nghiệp trình độ khoa học cơng nghệ đặt Đào tạo nghề trường dạy nghề nói chung, Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định nói riêng khơng nằm ngồi thực trạng Đặc biệt nước ta, ảnh hưởng quan niệm truyền thống thường trọng cấp, đề cao giá trị lao động trí óc lao động chân tay dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước cần đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề cao Bởi những năm gần đây, vấn đề đào tạo nghề “điểm nóng” Đảng, Nhà nước, Chính phủ tồn xã hội quan tâm Trên thực tế Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định đặt cho cơng tác đào tạo nghề tình hình khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghề Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tất yếu khách quan yêu cầu cấp thiết Nó có ý nghĩa định trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tức phải nâng cao chất lượng yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động địa phương, đào tạo nghề cần phát triển sở đổi bản, toàn diện theo hướng tiếp cận với kinh tế thị trường định hướng XHCN, thay đổi nhanh chóng kỹ thuật, cơng nghệ hội nhập Trên thực tế chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu vấn đề Nhận thức vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay, lãnh đạo Đảng, nước ta thực công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để dạy nghề chuyển đổi nhanh chóng theo hướng chất lượng, tiên tiến đại, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 20112020 với mục tiêu bước đột phá chất lượng theo hướng tiếp cận trình độ khu vực giới, đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần giải việc làm cải thiện đời sống người lao động giai đoạn lấy nâng cao chất lượng khâu then chốt để đổi phát triển dạy nghề Hiện nay, nghiên cứu về: “Hoạt động đào tạo nghề quản lý hoạt động đào tạo nghề” nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu Nhiều hội thảo tổ chức thời gian qua tập trung đánh giá thực trạng dạy nghề thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề, trường trung cấp dạy nghề nhằm tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Gần đây, hội thảo với đề tài “Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trước yêu cầu đổi toàn diện” Viện sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, phát biểu chuyên gia đầu ngành lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề khẳng định giáo dục nghề nghiệp chiếm vị trí quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nước nhà, chất lượng người lao động kỹ thuật “chất lượng cao” tảng cho phát triển bền vững đất nước, hội thảo đề xuất nhiều giải pháp nhằm góp tiếng nói góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo từ hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam giai đoạn triển khai Nghị Trung ương 8, khố XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội thảo khoa học (2001): “Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐ - TB&XH chủ trì Đề tài (1998): “Các giải pháp tăng cường công tác đào tạo đội ngũ CNKT công nghiệp TPHCM giai đoạn 2000 2005” Đây cơng trình nghiên cứu tập thể giáo sư, chuyên viên, nhà quản lý, cán giảng dạy,… tác giả Tạ Văn Doanh làm chủ nhiệm Đề tài (2002): “Nghiên cứu phát triển hệ thống dạy nghề đào tạo CNKT TPHCM giai đoạn 2001 - 2005” Sở Khoa học - Công nghệ Sở LĐ-TB&XH Xã hội TPHCM phối hợp tổ chức Tác giả Nguyễn Duy Bắc (2002) quan tâm đến “Đào tạo nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn" (Tạp chí Giáo dục, số 22/2002) Trong đó, tác giả nêu lên số vấn đề lý luận thực trạng khó khăn dạy nghề nông thôn đề xuất số biện pháp bảo đảm chất lượng dạy nghề phù hợp với đặc thù nông thôn Tác giả Phạm Minh Hạc (2008) với nghiên cứu “Đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực đất nước kỷ XXI” (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5/2008) Từ phân tích nhu cầu đào tạo nghề để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tác giả tập trung làm rõ hạn chế, khuyết điểm đào tạo nghề nước ta như: đào tạo nghề chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phân bố trường dạy nghề không hợp lý, nội dung chương trình, phương pháp dạy nghề lạc hậu, máy quản lý nhà nước dạy nghề không ổn định, trang thiết bị cho dạy nghề cần chi phí lớn Đây cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung, có vấn đề quản lý nhà nước đào tạo nghề Tác giả Nguyễn Đức Trí (2008) sâu nghiên cứu “Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động” (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5/2008) Trên sở luận chứng nhu cầu thị trường lao động, thực trạng giáo dục nghề nghiệp, tác giả đề xuất số giải pháp xác định nhu cầu số lượng, cấu lao động, qui hoạch lại mạng lưới hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp, xây dựng số loại tiêu chuẩn cần thiết cho giáo dục nghề nghiệp, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo nghề, đa dạng hóa gắn kết đào tạo sử dụng Cũng đề cập đến quản lý nhà nước dạy nghề, tác giả Nguyễn Minh Đường (2008) nghiên cứu, đề xuất “Hoàn thiện cấu giáo dục quốc dân tổ chức quản lý giáo dục nghề” (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 38/2008) Chỉ số bất cập quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp nay, kiến nghị số giải pháp tổ chức lại hệ thống dạy nghề, hoàn thiện hệ thống quản lý dạy nghề Tác giả Phan Văn Nhân (2008) nghiên cứu “Nhu cầu đổi quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp từ việc xây dựng, qui hoạch phát triển giáo dục nguồn nhân lực cấp tỉnh thành phố” (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 38/2008) Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, vướng mắc trình xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục nguồn nhân lực cấp tỉnh, thành phố, đề xuất giải pháp hợp quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, hoàn thiện tổ chức máy phòng quản lý giáo dục nghề nghiệp, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở dạy nghề, thành lập hội đồng đào tạo nhân lực cấp quốc gia, trung tâm đánh giá cấp chứng nghề quốc gia, qui hoạch thống mạng lưới CSDN Tập trung nghiên cứu, tìm kiếm "Giải pháp nâng cao khả đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nghề" (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 39/2008), tác giả Phan Minh Hiển (2008) luận giải chủ thể nhu cầu xã hội đào tạo nghề, sở sử dụng lao động, người học, đề xuất giải pháp nâng cao khả đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nghề như: Đổi quản lý dạy nghề, tiếp tục phát triển CSDN, phát triển chương trình dạy nghề theo nhu cầu lao động, nâng cao lực giáo viên dạy nghề, thiết lập hệ thống thông tin dạy nghề, xây dựng hồn thiện sách nâng cao chất lượng dạy nghề, công tác người học nghề, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu xã hội đào tạo nghề Đi từ nghiên cứu “Thực trạng quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội” (Tạp chí Giáo dục, số 297/2012); tác giả Nguyễn Thị Hằng thực trạng đào tạo nghề như: Mức độ phù hợp chương trình đào tạo, thơng tin đào tạo tư vấn cho học sinh, quan hệ hợp tác trường nghề doanh nghiệp, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, từ rút điểm mạnh, điểm yếu từ thực trạng khảo sát Cơng trình nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp” tác giả Vũ Thị Phương Oanh (2008), hệ thống hóa khung lý thuyết chất lượng chất lượng đào tạo nghề, làm sở để tiếp cận phân tích thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tác giả đánh giá thực trạng đào tạo nghề dựa tiêu chí cụ thể; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua mối liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp Đây hướng nghiên cứu thiết thực phù hợp với hướng nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp mặt lý luận luận văn chưa có sâu phân tích tác động nhân tố bên ngồi có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Cũng đề cập đến quản lý nhà nước dạy nghề, tác giả Nguyễn Minh Đường (2008) nghiên cứu, đề xuất “Hoàn thiện cấu giáo dục quốc dân tổ chức quản lý giáo dục nghề” (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 38/2008) Chỉ số bất cập quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp nay, kiến nghị số giải pháp tổ chức lại hệ thống dạy nghề, hoàn thiện hệ thống quản lý dạy nghề Từ khái quát tổng quan tình hình nghiên cứu rút số nhận xét sau đây: Một là, cơng trình nghiên cứu nêu lên thực trạng hoạt động đào tạo nghề bất cập chồng chéo lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp có hai ngành song trùng quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo (quản lý hệ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, ĐH) Bộ LĐ-TB&XH (quản lý trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Hai là, đề xuất sách nâng cao chất lượng dạy nghề: Tăng quyền tự chủ cho sở dạy nghề; cải tiến chương trình phương pháp đào tạo, nâng cao lực giáo viên dạy nghề; tăng cường đầu tư thiết bị dạy nghề; quy hoạch lại mạng lưới doanh nghiệp; tăng cường liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng lao động nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Ba là, cơng trình nghiên cứu với hướng tiếp cận khác đề cập đến khó khăn, thuận lợi, nỗ lực chuyển biến tích cực hoạt động đào tạo nghề năm qua Được quan tâm Đảng, Nhà nước Chính phủ, nỗ lực toàn ngành dạy nghề, nghiệp dạy nghề quan tâm tiếp tục phát triển mạnh, đạt số thành tựu đáng khích lệ: Mạng lưới sở dạy nghề bước phát triển theo quy hoạch Các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề cải thiện bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; đổi nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học nghề đầu tư, nâng cấp Phong trào thi đua dạy tốt học tốt toàn ngành đẩy mạnh Các hoạt động hội thi học sinh giỏi nghề, hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm … trở thành hoạt động thường xuyên từ sở dạy nghề đến toàn quốc mang lại hiệu thiết thực Người học nghề trường đáp ứng nhu cầu thị truờng lao động Tuy nhiên, vấn đề quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định nằm thực trạng quản lý đào tạo nghề nói chung nước, chất lượng hiệu đào tạo nghề, công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề nhiều bất cập, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịchDịch vụ tỉnh Nam Định” nghiên cứu thành cơng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch -Dịch vụ tỉnh Nam Định * Đối tượng nghiên cứu 10 tra, đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề Khắc phục nhược điểm mặt cần phải có quan tâm cấp, ngành nhà trường Mặt khác, đội ngũ cán bộ, giáo viên, học viên phải tự nỗ lực phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Xác định nguyên nhân để rút kinh nghiệm có sở để thực đổi quản lý tốt hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Kiến nghị Đối với Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định, cần khảo sát nắm rõ nhu cầu đào tạo, đội ngũ GVDN cán quản lý giáo dục nhà trường cách hệ thống; đồng thời khảo sát để nắm rõ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố khu vực lân cận để từ xây dựng, quy hoạch tổng thể có tầm nhìn lộ trình bước phù hợp phấn đấu xây dựng nguồn nhân lực nhà trường đủ số lượng, tinh thông nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt nhà trường nâng cấp thành Trường Cao đẳng Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Tiếp tục mở rộng quy mơ loại hình đào tạo nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhà trường, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Tăng cường phân cấp để đơn vị tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phạm vi chức năng, nhiệm vụ đào tạo nghề Tạo điều kiện để đơn vị thực sáng tạo hơn, tốt mục tiêu đào tạo nhân lực cho tỉnh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều Anh (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai (Vấn đề giải pháp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quy chế tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục - Đào tạo Văn phòng UNESCO Hà Nội, Hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Tháng 9/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội nghị sơ kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 11/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy định đào tạo liên thơng trình độ tay nghề, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy định đăng ký hoạt động dạy nghề, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Bảng danh mục nghề đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn KĐ chất lượng trường cao đẳng nghề, Hà Nội 90 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Quy định quy trình kiểm định, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cờng công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 38/2004/QĐ ngày 02/12/2004 Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học”, 16 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 17 Cục tiêu chuấn đo lường chất lượng Nhà nước (2002), Quản lý chất lượng, Hà Nội 18 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020 (2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Thành Hưng (2006), Chuẩn chuẩn hoá giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chuẩn hoá giáo dục” Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 23 Harold Koontx (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy - học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 25 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Luật Giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung (2009), Nxb CTQG, Hà Nội 27 John S Oakland (2000), Quản lý chất lượng đồng bộ, Nxb Thống kê, HN 28 Phương pháp lãnh đạo & quản lý nhà trường hiệu (Nguyễn Kiên Trường dịch) (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Subir Chowdhury (2006), Quản lý kỷ 21, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 296/CT-TTg Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012 31 Hoàng Mạnh Tuấn (1997), Đổi quản lý chất lượng sản phẩm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 (Kinh nghiệm quốc gia), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2007), Luật Dạy nghề, Nxb Lao động - Xã hội 92 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu Phiếu xin ý kiến nhu cầu học nghề Họ tên học sinh…………………………………………………… Ngày, tháng , năm sinh: ……………………………………………… Địa ……………………………………………………………… Giới tính……………………………………………………………… Câu 1: Nếu học nghề, bạn chọn cấp học nghề Dưới tháng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Câu 2: Nếu học nghề bạn chọn nghề nhóm nghề nào? (đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp) Dịch vụ vận tải Công nghệ thông tin Y tế Chế biến thực phẩm Tài chính, ngân hàng Khách sạn nhà hàng Sản xuất hàng dệt may Tin học văn phòng Cơ khí Điện tử Xây dựng Dệt may, da giầy Sửa chữa, bảo trì xe máy Dịch vụ chăm sóc gia đình Kỹ bán hàng Giáo viên mần non Du lịch Khác (ghi cụ thể tên nghề)… Xin chân thành cám ơn! 93 Mẫu Phiếu xin ý kiến học viên học nghề khóa học Tên nghề:……………………………………………………………… Thời gian học:………………………………………………………… Cơ sở đào tạo Họ tên học viên: ……………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………… Giới tính……………………………………………………………… Địa ……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có):……………………………………… Bạn trả lời câu hỏi sau cách tích dấu X vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Bạn cảm nhận nội dung chương trình mà bạn học? Rất hữu ích Hữu ích Ít hữu ích Câu 2: Bạn đánh giá sở, vật chất, trang thiết bị đơn vị dạy nghề mà bạn theo học? Đầy đủ Thiếu Thiếu nhiều Câu 3: Cảm nhận bạn khả truyền đạt kiến thức giáo viên dạy nghề? Rất dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Câu 4: Đánh giá bạn chất lượng thực hành? Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu Câu 5: Theo bạn, mức độ ứng dụng kiến thức vào thực tế? Cao Bình thường Thấp Câu 6: Theo bạn để chất lượng đào tạo nghề tốt cần phải làm gì? (viết ý kiến bạn) Cảm ơn bạn trả lời câu hỏi! 95 Mẫu Phiếu xin ý kiến doanh nghiệp mức độ liên kết với trường nghề I Thông tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp:…………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………… Số fax:………………… Ngành nghề sản xuất, kinh doanh: ………………………………… II Mức độ liên kết với trường nghề (đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp) Lưu ý: Mức “đôi khi” tương ứng với số lần từ đến 4; Mức “thường xuyên” tương ứng với số lần từ trở lên Nội dung hình thức liên kết Mức độ liên kết Chưa Đôi Thường xuyên Cung cấp cho thông tin Ký hợp đồng đào tạo Cho học viên tham quan thực tế doanh nghiệp Cho học viên thực tập sản xuất doanh nghiệp Mời giáo viên trường nghề giảng dạy lớp học doanh nghiệp tự tổ chức Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, xưởng thực hành cho trường Cử kỹ sư, công nhân giỏi doanh nghiệp tham gia buổi hội thảo, tập huấn công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với trường nghề Cử chuyên gia thực tiễn doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên trường tham gia khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ 96 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Bảng 2.1 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Nội dung quản lý Rất quan Quan Không Thứ hoạt động đào tạo trọng trọng quan bậc 156 28 trọng 2 Quản lý nội dung, chương 79,59% 154 14,28% 32 6,12% 10 trình, kế hoạch đào tạo Quản lý đội ngũ giáo viên 78,57% 151 16,32% 29 5,10% 16 dạy nghề Quản lý học sinh, sinh viên 77,04% 144 14,79% 23 8,16% 19 học nghề Quản lý sở vật chất thiết 73,46% 141 11,73% 35 9,69% 20 bị dạy học nghề Quản lý thông tin 71,95% 138 17,85% 47 10,20% 11 đào tạo nghề Quản lý công tác tuyển 70,42% 23,97% 5,61% 137 38 21 69,91% 19,38% 10,71% Quản lý mục tiêu đào tạo sinh hợp tác quốc tế đào tạo nghề Bảng 2.2: Thực trạng qui trình quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định 97 Qui trình quản lý hoạt động đào tạo nghề Rất quan trọng Quan trọng Nghiên cứu hoạt động đào tạo 155 30 Không quan trọng 11 nghề trường Xây dựng kế hoạch quản lý 79,08% 157 15,30% 32 5,62% hoạt động đào tạo nghề Xác định nội dung phương 80,10% 152 16,33 29 3,57% 15 pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Giao việc cho người học nghề 77,56% 148 14,79% 27 7,65% 21 làm thử Giao việc hoàn toàn cho người 75,52% 151 13,77% 25 10,71% 20 học nghề Kiểm tra, giám sát rút kinh 77,05% 153 12,75 27 10,20 16 nghiệm 78,07% 13,77% 8,16% Thứ bậc 98 Bảng 2.3 Đánh giá hài lòng của học sinh về khóa học học nghề Đơn vị: % Tổng Diễn giải số Chia CN dệt may T kế T.trang Công nghệ KT Điện C.nghệ tử T tin Sửa chữa KT Điện dân dụng Nội dung chương trình đào tạo - Rất hữu ích - Hữu ích - ít hữu ích 61,76 65,63 32,63 30,21 5,61 4,16 70,31 20,31 9,38 58,00 50,65 65,29 36,00 41,56 32,23 6,00 7,79 2,48 57,26 35,90 6,84 66,76 28,80 4,44 45,21 34,38 33,68 13,08 21,11 52,54 39,46 49,6 10,94 32,00 59,22 19,02 44,00 21,48 52,28 24,00 19,30 28,70 63,50 25,64 10,86 68,89 29,68 1,43 67,28 69,79 29,88 28,13 2.84 2,08 71,88 28,12 - 68,00 59,74 75,25 24,00 40,26 19,75 8,00 5,00 64,10 33,33 2,57 62,22 35,56 2,22 49,36 52,40 50,64 47,60 43,72 56,28 32,16 56,24 42,35 67,84 43,76 57,65 62,45 37,55 56,18 45,82 - Cao - Bình thường 68,07 69,79 30,88 28,13 65,63 34,38 66,00 66,23 75,21 30,00 32,47 24,79 64,10 35,90 64,44 33,33 - Thấp 1,05 - 2,22 Cơ sở vật chất, trang thiết bị - Đầy đủ - Thiếu - Thiếu nhiều Khả truyền đạt của giáo viên dạy nghề - Rất hiểu bài - Bình thường - Khó hiểu Chất lượng thực hành - Đáp ứng yêu cầu - Chưa đáp ứng yêu cầu Khả ứng dụng của kiến thức đã học 2,08 - 4,00 1,30 - (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, năm 2014, tác giả) 99 Bảng 2.4 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo với yêu cầu tuyển dụng công ty, doanh nghiệp Nội dung - Kiến thức lý thuyết - Kỹ thực hành - Khả thích ứng với cơng việc - Năng lực tự học - Khả làm việc hợp tác - Tinh thần trách nhiệm - Tình cảm nghề - Kỹ giao tiếp - Kiến thức kinh tế - xã hội - Tinh thần cầu tiến vươn lên Tốt Khá 32% 8% 8% 2% 15% 7% 10% 4% 3% 6% 48% 27% 34% 13% 26% 37% 35% 15% 13% 40% Trung Không bình 20% 48% 30% 33% 38% 41% 47% 55% 50% 43% đạt 0% 17% 28% 42% 21% 15% 8% 26% 34% 11% 100 Bảng 2.5 Bảng mức độ liên kết nhà trường với doanh nghiệp trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định TT Mức độ liên kết Nội dung hình thức liên kết Chưa Đơi Thường Số DN Tỷ lệ (%) Số DN Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ DN (%) Cung cấp cho thông tin 4,00 31 62,00 17 34,00 Ký hợp đồng đào tạo 10,00 34 68,00 11 22,00 Cho học sinh tham quan thực tế doanh nghiệp 17 34,00 26 52,00 Cho học sinh thực tập sản xuất doanh nghiệp 11 22,00 19 38,00 20 40,00 Mời giáo viên trường nghề giảng dạy lớp học doanh nghiệp tự tổ chức 24 48,00 14 28,00 12 24,00 Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, xưởng thực hành cho trường 28 56,00 17 34,00 10,00 Cử kỹ sư, công nhân giỏi doanh nghiệp tham gia buổi hội thảo, tập huấn công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với nhà trường 29 58,00 18 36,00 6,00 Cử chuyên gia thực tiễn doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nhà trường 35 70,00 10 20,00 10,00 14,00 Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên trường tham gia 38 75,00 16,00 8,00 khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, Tháng 12, năm 2014, tác giả) 101 ... hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh. .. quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp Thương mại - Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định Nội dung quản lý hoạt động đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo. .. Du lịch - Dịch vụ tỉnh Nam Định 34 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – DỊCH VỤ TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát chung Trường Trung cấp Thương

Ngày đăng: 06/06/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Cách thức thực hiện biện pháp

  • * Cách thức thực hiện biện pháp

  • Một là, thực hiện tốt quy trình kiểm định chất lượng đào tạo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan