LUẬN văn tốt NGHIỆP KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG TỈNH THANH hóa từ năm 2001 đến 2005

84 398 0
LUẬN văn tốt NGHIỆP KINH tế CHÍNH TRỊ   CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG TỈNH THANH hóa từ năm 2001 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh Hóa là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm trên tuyến đường quốc lA có vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Với thế mạnh đó, Thanh Hóa hướng tới mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khóa XV của tỉnh Thanh Hóa đã xác định “tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và bền vững, nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế”

1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thanh Hóa tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm tuyến đường quốc lA có vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Với mạnh đó, Thanh Hóa hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Tại Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI khóa XV tỉnh Thanh Hóa xác định “tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, đưa kinh tế phát triển với tốc độ cao bền vững, nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”1 nhiệm vụ chủ yếu trọng tâm tỉnh giai đoạn 2006 2010 Tuy nhiên để giải nhiệm vụ này, việc phải phát huy tối đa mạnh mình, Đảng nhân dân tỉnh Thanh Hóa cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình chuyển cấu lao động tỉnh nhà Thông qua tạo cú hích nhằm tác động vào trình chuyển dịch cấu lao động để tạo cấu hợp lý Vì cấu lao động không hợp lý làm nảy sinh vấn đề tác động tiêu cực cản trở đến phát triển kinh tế xã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, cân đối, bình đẳng xã hội Mặt khác, trình chuyển dịch cấu lao động với xu hướng tăng số lao động ngành xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động ngành nông, lâm ngư nghiệp làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, tạo điều kiện để thực thắng lợi mục tiêu kinh tế, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI trị xã hội tỉnh, giúp Thanh Hóa bắt nhịp với xu hướng toàn cầu hóa Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá chuyển dịch cấu lao động Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2006, yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch đồng thời đưa giải pháp nhằm tác động tích cực tới trình chuyển dịch cấu lao động Mục tiêu tổng quát cụ thể mục tiêu cụ thể sau: Tìm hiểu khái niệm vai trò trình chuyển dịch cấu lao động Khái quát chung Thanh Hóa Mô tả thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động Thanh Hóa xét mặt cung lao động năm qua chia theo: (a) tình trạng hoạt động kinh tế (b) khu vực, độ tuổi giới tính (c) trình độ văn hóa (d) trình độ chuyên môn kỹ thuật Mô tả thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động xét mặt cầu lao động Thanh Hóa năm qua chia theo: (a) ngành kinh tê (b) thành phần kinh tế (c) tình trạng việc làm Xác định yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động Thanh Hóa năm qua (a) điều kiện tự nhiên (b) thân người lao động tỉnh (c) khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn (d) sách kinh tê, trị xã hội (e) tác động từ bên Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tác động tích cực tới trình chuyển dịch cấu lao động Thanh Hóa Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa năm qua - Số lượng chất lượng lực lượng lao động tỉnh Thanh Hóa năm 2001,2002,2003,2005 - Số lượng lao động làm việc ngành kinh tế, thành phần kinh tế tình trạng việc làm họ từ năm 2001 đến năm 2005 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích theo mô hình toán, phương pháp đánh giá dự báo, phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Chương I : Tính tất yếu cần thiết trình chuyển dịch cấu lao động Chương II: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2005 Chương III: Một số giải pháp để nhằm thực trình chuyển dịch cấu lao động hợp lý tỉnh Thanh Hóa PHẦN NỘI DUNG Chương I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Khái niệm chuyển dịch cấu lao động 1.1 Lực lượng lao động Theo Điều tra Lao động - Việc làm năm khái niệm lực lượng lao động xác đinh sau: “lực lượng lao động (LLLĐ) hay số người hoạt động kinh tế người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động, làm việc thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm” Trong đó: Người có việc làm bao gồm tất người lực lượng lao động không tính lực lượng vũ trang xác định i Làm công việc trả công dạng tiền vật để đổi công ii Tự làm việc để thu lợi nhuận thu nhập cho thân gia đình iii Làm công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gia đình không hưởng tiền lương, tiền công iv Những người có việc làm lại không làm việc trong tuần ốm đau, bệnh tật, lý khác, coi người có việc làm họ thỏa mãn điều kiện quy định cho người làm việc tuần điểu tra Lao động thiếu việc làm người không tự nguyện làm thời gian số quy định cho công việc mình, họ tìm việc làm sẵn sàng làm thêm việc thời kỳ điều tra Họ phải thỏa mãn tiêu chuẩn đây: i Muốn làm việc thêm giờ, có nghĩa muốn làm bổ xung thêm công việc khác so với công việc để tăng thêm tổng số làm việc mình; thay công việc công việc khác với làm việc tăng thêm; tăng thêm làm việc công việc tại; hay kết hợp khả kể ii Có khả làm thêm giờ, có nghĩa sẵn sàng làm thêm thời gian tiếp có hội làm thêm iii Làm việc ngưỡng thời làm việc Điều tra Lao động - Việc làm 2004 - 2005, tiêu chí xác định người thiếu việc làm người làm việc 8h tuần làm việc 35h tuần có nhu cầu làm thêm Thất nghiệp xác định bao gồm tất người từ đủ 15 tuổi trở lên trước tuần lễ điều tra xác định sau: i Không có việc làm ii Hiện có khả làm việc iii Đang có nhu cầu tìm việc làm tích cực tìm việc làm 1.2 Cơ cấu lao động Ngày thuật ngữ “cơ cấu” sử dụng nhiều ngành lĩnh vực khác Trong theo điển tiếng Việt, khái niệm “cơ cấu” hiểu “sự xắp xếp tổ chức phần tử tạo thành toàn thể, hệ thống phức hợp thường trìu tượng, xét mặt biểu thị đặc tính lâu dài: cấu kinh tế; cấu nhà nước”2 Còn theo ý kiến số nhà nghiên cứu hoạt động lĩnh vực xã hội “cơ cấu phân chia tổng thể phận nhỏ theo tiêu thức chất lượng khác nhau, phận thực chức riêng biệt có quan hệ chặt chẽ với nhằm phục vụ mục tiêu chung”3 Như có nhiều quan niệm khác “cơ cấu” đề tài khái niệm “ cấu” hiểu theo cách chung “ tập hợp cấu phần, theo tỷ lệ định, mối quan hệ ràng buộc hữu với nhau, tạo nên chỉnh thể thống nhất” Vận dụng vào quan điểm ta đồng ý với khái niệm: “Cơ cấu lao động quan hệ tỷ lệ lao động phân chia theo tiêu thức kinh tế đó”4 Tuy nhiên, để thống việc nghiên cứu trình chuyển dịch cấu lao động ta xem xét khái niệm góc độ khác có mối quan hệ chặt chẽ với Thứ nhất, cấu lao động xét mặt quy mô chất lượng lao động tức mặt “cơ cấu cung lao động” phân chia theo tiêu phản ánh cấu (tỷ lệ) số lượng chất lượng nguồn lao đông Bao gồm: Từ điển tiếng Việt – NXB Khoa học Xã hội năm 1994 tr 215 - 216 Giáo trình phân tích Lao động Xã hội – NXB Lao động Xã hội 2002 tr 31 Đề tài “ Các lý luận thực tiễn để tiếp tục đổi sách giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn” – Viện Khoa học Lao động Xã hội Cơ cấu số lượng lao động: - Dân số độ tuổi lao động - Dân số không hoạt động kinh tế thường xuyên - Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên (lực lượng lao động) Cơ cấu chất lượng lực lượng lao động: - Lao động chia theo trình độ văn hóa - Lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Lao động chia theo độ tuổi Thứ hai, cấu lao động xét mặt phân công lao động xã hội tức cấu cầu lao động, phản ánh tình trạng việc làm nhu cầu sử dụng lao động ngành, thành phần kinh tế Cơ cấu cầu lao động biểu thị qua cấu lao động có việc làm, thiếu việc làm cấu thất nghiệp đó: Cơ cấu lao động có việc làm - Cơ cấu lao động có việc làm chia theo ngành/ khu vực kinh tế( nông/ lâm/ ngư nghiệp; công nghiệp/xây dựng; thương mại/ dịch vụ) - Cơ cấu lao động có việc làm phân chia theo địa phương,vùng lãnh thổ (nông thôn thành thị, vùng kinh tế, tỉnh/ thành phố) - Cơ cấu lao động có việc làm chia theo thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thành phần kinh tế khác) - Lao động phân chia theo dạng việc làm (tự làm việc, làm công ăn lương)… Cơ cấu lao động chia theo tình trạng việc làm: thiếu việc làm, thất nghiệp, có việc làm thường xuyên 1.3 Chuyển dịch cấu lao động Như cấu lao động dù xét theo mặt xác định tỷ lệ lao động phân chia theo tiêu thức định Tuy nhiên lực lượng lao động biến đổi theo biến đổi xã hội số lượng, chất lượng tình trạng việc làm Do mà quan hệ tỷ lệ lao động phân chia theo tiêu thức cố định mà thay đổi theo giai đoạn, hoàn cảnh, thời kỳ khác Tạo dịch chuyển cấu lao động “Chuyển dịch cấu lao động trình biến đổi, chuyển hóa khách quan từ cấu lao động cũ sang cấu lao động tiến hơn, phù hợp với trình trình độ phát triển kinh tế xã hội 5, tức trình nhằm làm thay đổi cấu trúc mối liên hệ lao động theo mục tiêu định Hay nói cách khác, “chuyển dich cấu lao động trình phân phối, bố trí lao động theo quy luật, xu hướng tiến bộ, nhằm mục đích sử dụng đầy đủ có hiệu cao nguồn nhân lực để tăng trưởng phát triển”6 Ở Việt Nam chuyển dịch cấu lao động diễn sở trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới dịch chuyển lao động nông thôn Việt Nam – Viên Lao động Khoa học Xã hội Ts Nguyến Ngọc Sơn, Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 Tạp chí Kinh tế dự báo số 2(3/2006) nhập kinh tế quốc tế, nhằm mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao suất lao động, tạo nhiều việc làm cải thiện đời sống nhân dân Do coi chuyển dịch cấu lao động cách mạng phân công lại lao động với mục tiêu xu hướng tăng tỷ lệ lao động kỹ thuật, có trình độ tay nghề, lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ lệ lao động giản đơn, thiếu chuyên môn, lao động làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp Theo chuyển dịch cấu lao động biều thông qua dịch chuyển cấu cung lao động (là dịch chuyển theo hướng thay đổi cấu phân chia theo tiêu số lượng chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất thị trường lao động) cấu cầu lao động ( dịch chuyển cấu lao động làm việc phân chia theo ngành/ khu vực kinh tế, vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế, dạng việc làm) Quá trình chuyển dịch cấu lao động trình đổi tình trạng phân công lao động xã hội chuyển sang phân công lao động xã hội bắt nhịp với trình độ tiến kỹ thuật công nghệ Giữa chuyển dịch cấu cung cấu cầu lao động có mối quan hệ qua lại tác động lẫn kết dịch chuyển cấu lao động Một mặt muốn chuyển dịch cấu cầu lao động cung lao động ( số lượng chất lượng) phải phát triển đến trình độ cần thiết phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế (thể vai trò định cung lao động tới cầu lao động) Mặt khác, chuyển dịch khách quan có tính quy luật cấu cầu lao động, phản ánh trình xã hội hóa phân công lao động ngày hợp lý, tiến yếu tố giúp cho kinh tế tăng trưởng Đến lượt mình, kinh tế tăng trưởng đời sống nhân dân cải thiện, giáo dục, y tế phát triển điều kiện để cung lao động phát triển 10 số lượng chất lượng, tạo dịch chuyển cấu cung lao động.Vì dịch chuyển cấu lao động hợp lý trình biến đổi để cung lao động phù hợp với cầu lao động 1.4 Phân biệt dịch chuyển cấu lao động cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế khái niệm “được dùng để phận cấu thành (cấu phần) kinh tế quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ Nền kinh tế hình thành từ phận với quan hệ tỷ lệ định phân loại theo tiêu (ngành, vùng, khu vưc, thành phần kinh tế) chúng có mối quan hệ với tách rời được” Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thời kỳ định địa phương Cơ cấu kinh tế xác định dựa tỷ lệ cấu phần phận, tính theo công thức sau: Tỷ lệ cấu phần A (B,C) = Giá trị GDP cấu phần A (B,C) Tổng giá trị toàn kinh tế Vậy cấu kinh tế phụ thuộc vào giá trị GDP cấu phần so với tổng giá trị GDP toàn kinh tế Do cấu kinh tế phụ thuộc vào số lượng suất lao động hoạt động theo cấu phần Vì có dịch chuyển cấu cung lao động dẫn đến dịch chuyển cấu kinh tế.Mặt khác dịch chuyển cấu kinh tế lại định tới thay Đề tài “ Các lý luận thực tiễn để tiếp tục đổi sách giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn” – Viện Khoa học Lao động Xã hội 70 thu nhập cho người lao động Nội dung chủ yếu bao gồm là: ban hành sách, chế đồng khôi phục phát triển làng nghề, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kiêm nghề, chuyên nghề hoạt động; thành lập hợp tác xã doanh nghiệp làng nghề; sách hỗ trợ cho làng nghề việc đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường nông thôn; hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất, đổi công nghệ; sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ( đặc biệt xuất khẩu) Tạo việc làm sở phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, dịch vụ nông thôn Trọng tâm chủ yếu sách tập trung vào vấn đề: ưu đãi thuế, tín dụng hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản /hải sản; xây dựng khu công nghiệp quy mô nhỏ vừa Nhà nước/tỉnh đầu tư cho thuê lại với giá ưu đãi để doanh nghiệp nhỏ nông thôn có mặt sản xuất kinh doanh, thu hút lao động Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành công nghiệp nhẹ để thu hút lực lượng lao động nông thôn, đặc biệt lực lượng lao động nữ Chính sách ưu tiên khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương Thực chủ trương xây dựng doanh nghiệp tới khu vực nông thôn để vừa đảm bảo an toàn môi trường thu hút lao động nông thôn vào làm việc Đẩy nhanh tiến độ thực công khai hóa hoạt động có liên quan tới lĩnh vực quy hoạch xây dựng khu công nghiệp/thương mại tập trung khu đô thị Bên cạnh việc đầu tư áp dụng tiến khoa học, máy móc công nghệ đại vào sản xuất số nhóm ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, cần 71 trọng tới việc sử dụng công nghệ cần nhiều lao động nhằm gắn mục tiêu nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế với mục tiêu giải việc làm Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, loại hình doanh nghiệp, trọng phát triển doanh nghiệp khu vực phi kết cấu nhằm thu hút lao động, đặc biệt lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang Rút ngắn thời gian xét duyệt thủ tục hành chính, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế Chính sách đầu tư 4.1 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Huy động vốn đầu tư phát triển năm khoảng 10 ngàn tỷ đồng, quan tâm khai thác tăng vốn đầu tư dân cư thành phần kinh tế khác ( chiếm khoảng 40% trở lên), vốn tín dụng đầu tư, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài; thu hút nhiều vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ cho công trình thiết yếu; huy động từ quỹ đất 200 300 tỷ đồng/ năm cho ngân sách tỉnh để xây dựng công trình trọng điểm Chủ động chuẩn bị dự án, tranh thủ hỗ trợ đầu tư Trung ương theo dự án, chương trình, nguồn vốn thực Nghị quyết3, 39 Bộ Chính trị Bố trí cấu vốn đầu tư hợp lý vùng, miền ngành; đầu tư tập trung cho ngành kinh tế trọng điểm: Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn,vùng kinh tế trọng điểm phía Tây … ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực miền núi; hệ thống kênh mương, khai thác dự án Thủy lợi thủy điện Cửa Đạt; hệ thống tiêu Đông - Thiệu - Thị, tiêu úng 72 sông Hoàng, sông Yên, sông Nhơm … đồng thời quan tâm đầu tư công trình thủy lợi nhỏ miền núi, bước giải tưới cho công nghiệp tập trung Đẩy nhanh xây dựng cảng tổng hợp Nghi Sơn; đến năm 2010 hoàn chỉnh bến thuộc cụm cảng địa phương; nâng cấp xây cảng sông : Lèn, Hới Đầu tư nâng cấp tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, trọng kiên cố hóa mặt đường, công trình thoát nước, hệ thống giao thông nông thôn Xây dựng tuyến đường vùng nguyên liệu, xã chưa có đường ôtô, đường phí tây Thanh Hóa Đề xuất với Chính phủ xây dựng tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thanh Hóa - Vinh, dụng phần sân bay Sao Vàng vào mục đích dân có điều kiện Đầu tư phát triển vật chất kỹ thuật nghề cá, hoàn thiện đầu tư cho cảng cá Lạch Bạng, Lạch Hới, Lạch Trường Đầu tư cho phát triển lưới điện trung, hạ thế, mở rộng trạm biến áp 220KV; hoàn thiện dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp chống tải mạng lưới điện nông thôn Tập trung xây dựng sở vật chất Trường Đại học Hồng Đức, trường cao đẳng, số trường chuyên nghiệp; nâng cấp, đại hoá bệnh viện đa khoa Nhi, bệnh viện khu vực Ngọc Lặc giai đoạn 1; đầu tư xử lý chất thải, nước thải từ bệnh viện, trung tâm y tế hoàn thiện Trung tâm truyền hình kĩ thuật số; xây dựng đài phát thanh, truyền hình Bá Thước Quy hoạch khu liên hiệp thể thao xây dựng Trung tâm đào tạo vận động viên Bắc Trung Bộ cải tạo, nâng cấp trung tâm văn hoá, nhà bảo tàng, nhà hát… 4.2 Hoàn chỉnh chế, sách để khuyến khích thu hút đầu tư phát triển 73 Hoàn thiện sách đầu sở chế, sách hành Trung ương chế, sách tỉnh ban hành, rà soát, hệ thống lại hướng dẫn vận dụng vào tình hình cụ thể tỉnh ban hành, rà soát, hệ thống lại hướng dẫn vận dụng vào tình hình cụ thể tỉnh địa phương Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh chế, sách khuyến khích đầu tư tỉnh theo hướng thông thoáng, thuận lợi, tập trung vào sách: đất đai, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ, tài chính, tín dụng, thuế, đào tạo thu hút nguồn nhân lực, thị trường xuất khẩu…, sở xem xét đáp ứng nhu cầu lợi ích hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, nhà đầu tư thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đầu tư vào địa bàn tỉnh Tập trung đẩy mạnh việc chuẩn bị dự án kinh tế có hiệu quả, có tính khả thi, triển khai nhanh dự án phê duyệt; xây dựng công bố danh mục dự án đầu tư (trên sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, vùng…); chủ động phối hợp với bộ, ngành trung ương tăng cường quảng bá, vận động đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước tỉnh Hoàn chỉnh sách đầu tư vào khu công nghiệp Nghi Sơn khu công nghiệp, đô thị tạo môi trường khuyến khích đầu tư vào Thanh Hoá; đẩy mạnh công tác chuẩn bị xúc tiến dự án đầu tư nước bao gồm FDI ODA Thực đồng giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn thu từ quỹ đất, thu hút đầu tư theo BT BOT; huy động đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạn tầng nông thôn theo phương châm nhà nước nhân dân làm 4.3 Tạo chuyển biến tích cực công tác chuẩn bị, nâng cao chất lượng hiệu đầu tư; triển khai thực nghiêm túc Luật Xây dựng 74 Tập trung khắc phục tình trạng chậm chễ chuẩn bị đầu tư, loại bỏ thủ tục hành phiền hà; tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng, tháo gỡ vướng mắc, tạo chuyển biến tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư Tăng cường trách nhiệm vật chất chủ đầu tư công tác đầu tư, xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đến nghiệm thu, toán công trình; tăng cường trách nhiệm ngành chức có liên quan, công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư; xử lý nghiêm trách nhiệm vật chất chủ đầu tư; tổ chức tư vấn, thẩm định, đơn vị thi công có vi phạm; làm chậm tiến độ, giảm chất lượng công trình, gây thiệt hại cho xã hội… Hoàn thiện phát triển thị trường lao động Thực giải pháp khuyến khích phát triển thị trường lao động, đồng thời cần có giải pháp hỗ trợ cho đối tượng thuộc nhóm thị trường lao động tầng thấp, tập trung chủ yếu vào nhóm lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, nhóm lao động khu vực nông thôn, khu đô thị chuyên môn kỹ thuật thấp, nhóm lao động khu vực nông thôn, khu đô thị hóa Xây dựng, hoàn thiện hoạt động hệ thống thu nhập/cung cấp thông tin thị trường lao động Góp phần giúp cho người lao động có hội tìm việc làm mong muốn, phù hợp với thân, đồng thời giúp cho nhà quản lý/hoạch định thông tin xác việc can thiệp, tác động vào thị trường lao động Phát triển hợp lý hệ thống trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm, tập trung ưu tiên đầu tư cho hoạt động công tác vùng nông 75 thôn có tốc độ đô thị hóa nhanh Đặc biệt trọng nhóm đối tượng lao động nông nghiệp phải chuyển đổi việc làm, đối tượng di cư từ nông thôn thành thị tìm việc làm Có sách thu hút tổ chức cho niên nông thôn tìm việc làm phủ hợp khu công nghiệp tập trung, khu đô thị Chính sách hỗ trợ cho lao động nông nghiệp tìm việc làm khu vực đô thị lúc nông nhàn, khu vực phi kết cấu, giúp việc gia đình thông qua hệ thống trung tâm tư vấ/ dịch vụ việc làm Chính sách kinh tế đối ngoại Khuyến khích thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua việc tận dụng, khai thác có hiệu lợi giao thông vận tải, mặt hàng xuất mũi nhọn, khuyến khích đơn vị kinh doanh xuất nhập mở chi nhán, đại lý thành phố/ tỉnh khác nước nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập Tăng cường hoạt động giao lưu với vùng lân cận, nước, hoạt động ngoại giao, tranh thủ mối quan hệ từ bên để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án kinh tế Phát triển khoa học công nghệ Khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Thực sách liên kết nhà ( nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Nhà nước), đặc biệt trọng đến mối liên kết giứa nhà nông nhà doanh nghiệp, nhà nông nhà khoa học để đảm bảo cho việc sản xuất đầu sản phẩm Các sách khác 76 - Nâng cao lực, hiệu công tác đạo, điều hành quyền cấp - Tăng cường công tác dân vận tình hình mới, tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân - Đổi toàn diện công tác xây dựng Đảng; trọng tâm đổi công tác cán bộ, đổi phương thức lãnh đạo, phong cách làm việc cấp ủy tổ chức Đảng 77 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, chuyển dịch cấu lao động trình tất yếu phù hợp với trình phát triển, với quy luật vận động xã hội Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cấu lao động khác vùng, quốc gia với điều kiện kinh tế, trị xã hội khác thời điểm khác Đối với tỉnh Thanh Hóa, vốn tỉnh phát triển dựa vào nông nghiệp chủ yếu, sau năm đổi mới, đặc biệt năm gần giai đoạn 2001 - 2005 có bước tiến chuyển dịch cấu lao động mà kết đạt cấu lao động tiến phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên với tốc độ phát triển giới nhưn nay, Thanh Hóa cần phải tích cực chủ động tác động vào trình chuyển dịch cấu lao động để thúc đẩy Thanh Hóa phát triển theo định hướng công nghiệp hóa đại hóa Lực lượng lao động Thanh Hóa có quy mô lớn cung cấp lao động cho ngành công nghiệp giản đơn, ngành sản xuất cần nhiều lao động Vì vậyao động Thanh Hóa kết hợp với lợi so sánh tài nguyên, khoáng sản tạo mạnh để thu hút vốn đầu tư công nghệ phát triển Đảng quyền nhân dân Thanh Hóa cần áp dụng biện pháp có tính chiến lược ưu tiên để thực trình chuyển dịch cấu kinh tế kết hợp với trình chuyển dịch cấu lao động Đề cao vai trò việc nghiên cứu trình chuyển dịch cấu lao động để có định 78 hướng đắn thúc đầy chuyển dịch cấu lao động hợp lý Tạo lực để phát triển kinh tế xã hội thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị tỉnh Thanh Hóa năm 2005 Tỉnh ủy Thanh Hóa Báo cáo nghiên cứu Viện Lao động Khoa học Xã hội Báo điện tử: dân trí Com, Thanh Hóa , … Chương trình khuyến nông chuyển dịch cấu lao động nông thôn 2000 – 2010, Tạp chí Lao động công đoàn số 357 tháng (kỳ 1) – 2006 GS.TS Nguyễn Đình Phan (ĐHKTQD Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005: Thực trạng số kiến nghị thời gian tới, Tạp chí Kinh tế dự báo Số 26 (3/2006) TS Nguyễn Ngọc Sơn Điều tra Lao động - Việc làm 2001 2003 2005 Bộ lao động Thương binh Xã hội Giáo trình kinh tế lao động, ĐHKTQD, NXB giáo dục PGS PTS Phạm Đức Thành PTS Mai Quốc Chánh Giáo trình phân tích lao động – xã hội, ĐHKTQD, NXB lao động - xã hội Hà nội TS Trần Xuân Cầu chủ biên (2002) Niên giám thống kê hàng năm – Tổng cục thống kê 79 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Khái niệm chuyển dịch cấu lao động Các yếu tố tác động tới trình chuyển dịch cấu lao động 11 Vai trò trình chuyển dịch cấu lao động. -15 Kết luận 17 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở THANH HÓA -19 Đặc điểm Thanh Hóa. 19 1.1 Điều kiện tự nhiên. -19 1.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật -20 1.3 Tình hình phát triển kinh tế trị, văn hóa xã hội. 22 Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2005. -27 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành. 27 2.2 Chuyển dịch cấu vùng. -32 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. -32 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG CƠ CẤU KINH TẾ THANH HÓA QUA TỪ NĂM 2001 - 2005 -28 80 BẢNG CƠ CẤU CÁC NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THANH HÓA TỪ NĂM 2000 - 2005 30 BẢNG 3: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÂN THEO NGÀNH ( THEO GIÁ HIỆN HÀNH: 1000Đ) 30 BẢNG CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO KHU VỰC VÀ GIỚI TÍNH. 37 BẢNG 5: CƠ CẤU DÂN SỐ THANH HÓA CHIA THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 - 2005 -38 81 BẢNG 6: CƠ CẤU DÂN SỐ TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA THANH HÓA TỪ NĂM 2001- 2005 -41 BẢNG 7: SỐ NGƯỜI THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CHIA THEO GIỚI TÍNH NĂM 2001, 2005 CỦA TỈNH THANH HOÁ 42 BẢNG 8: CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐÔNG TỪ ĐỦ 15 TUỔI TRỞ LÊN TOÀN TỈNH VÀ KHU VỰC THÀNH THỊ CHIA THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN -47 BẢNG CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ -47 BẢNG 10 CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ THANH HÓA NĂM 2001, 82 2005 CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT -48 BẢNG 11 CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT VÀ KHU VỰC THÀNH THỊ - NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA NĂM 2005 -50 BẢNG 12 SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU NGƯỜI TỪ ĐỦ 15 TUỔI TRỞ LÊN CÓ VIỆC LÀM THƯỜNG XUYÊN CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH THANH HÓA -52 BẢNG 13: CƠ CẤU SỐ NGƯỜI TỪ 15 TUỔI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THƯỜNG XUYÊN CHIA THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA TỈNH THANH HÓA -56 BẢNG 14: CƠ CẤU SỐ NGƯỜI TỪ ĐỦ 15 TUỔI TRỞ LÊN CÓ VIỆC LÀM THƯỜNG 83 XUYÊN CHIA THEO VỊ THẾ VIỆC LÀM CỦA TỈNH THANH HÓA 56 BẢNG 15: CƠ CẤU THẤT NGHIỆP CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ KHU VỰC NĂM 2003, 2005 -59 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ... 27 Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 - 2005. 8 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Cơ cấu kinh tế Thanh Hóa chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm... nhiên, cấu kinh tế cấu lao động tỷ lệ không dịch chuyển với tốc độ Thông thường tốc độ dịch chuyển cấu cầu lao động dịch chuyển chậm cấu kinh tế Các yếu tố tác động tới trình chuyển dịch cấu lao động. .. cầu lao động Khi cấu kinh tế thay đổi cấu cầu lao động thay đổi theo Do mà chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế có mối quan hệ biện chứng với Chuyển dịch cấu kinh tế tác động mạnh

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động

    • 2. Các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động

    • 3. Vai trò của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.

      • Kết luận

      • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở THANH HÓA

        • 1. Đặc điểm của Thanh Hóa.

          • 1.1. Điều kiện tự nhiên.

          • 1.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật

            • Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải:

            • Hệ thống điện

            • Hệ thống bưu chính viễn thông

            • Hệ thống cấp nước

            • 1.3. Tình hình phát triển kinh tế chính trị, văn hóa và xã hội.

              • Diện tích và Dân số

              • Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu thời kỳ 2001 - 2005

              • Tình hình phát triển các nghành, lĩnh vực và các vùng các miền.

              • Văn hóa - xã hội

              • 2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2001 - 2005.8

                • 2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.

                • 2.2. Chuyển dịch cơ cấu vùng.

                • 2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan