Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã phúc sơn huyện tân yên tỉnh bắc giang

64 333 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã phúc sơn   huyện tân yên   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -0o0 - NGUYỄN VĂN QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRUỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHÚC SƠN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hê ̣đào ta ̣o Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -0o0 - NGUYỄN VĂN QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRUỜNG NUỚC SINH HOẠT TẠI PHÚC SƠN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hê ̣đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K44.KHMT.N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên huớng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên Đại Học nói chung trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng giai đoạn giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học giảng đường tập vận dụng, ứng dụng vào thực tế Qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi Trường thầy giáo hướng dẫn Th.S Hà Đình Nghiêm, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt hướng dẫn thầy giáo Th.S Hà Đình Nghiêm thầy cô Khoa gia đình người thân, bạn bè giúp em trình thực khóa luận Trong trình thực đề tài tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê tình hình sử dụng nước người dân Phúc Sơn 34 Bảng 4.2: Các địa điểm lấy mẫu 35 Bảng 4.3: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Mai Hoàng, Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 35 Bảng 4.4: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Cảm, Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 4.5: Kết phân tích nước sinh hoạt thôn Lữ Vân, Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 37 Bảng 4.6: Tổng hợp, kết phân tích nước sinh hoạt Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 38 Bảng 4.7: Đánh giá người dân chất lượng nước giếng Phúc Sơn 39 Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước 40 Bảng 4.9: Khoảng cách khu chăn nuôi người dân 41 Bảng 4.10: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình Phúc Sơn 43 Bảng 4.11: Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình Phúc Sơn 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thống kê hệ thống sử dụng nước người dân Phúc sơn 34 Hình 4.2 Biểu đồ thống kê ý kiến đánh giá người dân Phúc Sơn chất lượng nước giếng 40 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Kí hiệu BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BVMT Bảo Vệ Môi Trường BYT Bộ Y Tế NĐ-CP Nghị Định-Chính Phủ QCCP Quy chuẩn cho phép QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư UBND Ủy Ban Nhân Dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường ô nhiễm môi trường 2.1.1.2 Nước số khái niệm có liên quan 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Vai trò nước người 2.1.2.2 Vai trò nước đời sống sản xuất 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Các loại ô nhiễm nước 2.2.1 Phân loại ô nhiễm nước 2.2.1.1 Ô nhiễm sinh học vi 2.2.1.2 Ô nhiễm hóa học 2.2.1.3 Ô nhiễm vật lý 2.2.1.4 Ô nhiễm chất tổng hợp (CxHy) 10 2.2.1.5 Ô nhiễm dựa vào nguồn gốc 10 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 10 2.3.1 Nguồn gốc tự nhiên 11 2.3.2 Nguồn gốc nhân tạo 11 2.3.2.1 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 11 2.3.2.2 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 12 2.3.2.3 Ô nhiễm sinh hoạt 13 2.4 Vài nét tài nguyên nước 13 2.4.1 Tình hình sử dụng nước giới 13 2.4.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 15 2.4.2.1 Tình hình sử dụng nước 15 2.4.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 18 Phần NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp vấn 22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 22 3.4.4 Phương pháp phân tích 23 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội 24 vii 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn 24 4.1.1.3 Đặc điểm địa hình 25 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 27 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 27 4.1.2.2 Điều kiện văn hóa - hội 29 4.1.2.3 Thực trạng phát triển nông thôn khu dân cư 31 4.1.3 Cơ cấu tốc độ phát triển kinh tế qua năm 33 4.2 Đánh giá trạng nguồn nước sinh hoạt Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 33 4.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt Phúc Sơn 33 4.2.1.1 Nguồn cung cấp nước sinh hoạt 33 4.2.1.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt Phúc Sơn 34 4.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 35 4.2.2.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt thôn Mai Hoàng 35 4.2.2.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt thôn Cảm 36 4.2.2.3 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt thôn Lữ Vân 37 4.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt Phúc Sơn 39 4.3.1 Ý kiến chất lượng nước giếng người dân 39 4.3.2 Các nguồn có nguy gây ô nhiễm nguồn nước Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 42 4.3.2.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 42 4.3.2.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 44 4.3.2.3 Ô nhiễm rác thải từ chợ, trạm y tế Phúc Sơn 44 viii 4.3.2.4 Ô nhiễm ý thức người dân 45 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý môi trường nước sinh hoạt Phúc Sơn 45 4.4.1 Biện pháp giáo dục tuyên truyền 45 4.4.2 Biện pháp kinh tế 45 4.4.3 Biện pháp công tác quản lý 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 0% 8% 22% 70% tốt tốt không tốt ý kiến khác Hình 4.2 Biểu đồ thống kê ý kiến đánh giá ngƣời dân Phúc Sơn chất lƣợng nƣớc giếng Qua kết bảng 4.7 cho ta thấy đa số ý kiến người dân chất lượng nước giếng tốt chiếm 70%, phần nhỏ cho tốt chiếm 8%, bên cạnh có số hộ đình cho chất lượng nước giếng không tốt chiếm 22% Qua ý kiến ta thấy nước sinh hoạt có nguy ô nhiễm, người dân chưa sử dụng nhiều thiết bị lọc nước để đảm bảo an toàn sức khỏe Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc Hệ thống lọc nƣớc Số phiếu Tỷ lệ (%) Có sử dụng 22 44 Không sử dụng 28 56 Tổng 50 100 (Nguồn: Kết điều tra địa bàn Phúc Sơn, 2016) 41 44% 56% có sử dụng không sử dụng Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc Qua kết bảng 4.8 ta thấy số hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước chưa cao, chủ yếu hộ gia đình có điều kiện kinh tế họ sử dụng bình lọc nước loại 15 lít dùng để uống chiếm 44% tổng số phiếu điều tra, lại 56% tổng số phiếu điều tra hộ gia đình điều sử dụng trực tiếp nguồn nước để sinh hoạt không qua hệ thống lọc Một số hộ gia đình đun sôi nước để uống thấy nước có màu bị đục thiết bị chứa nước có bám cặn màu da cam Qua tìm hiểu biết nguồn nước giếng gần khu chăn nuôi, vệ sinh Bảng 4.9: Khoảng cách khu chăn nuôi ngƣời dân đến nƣớc giếng Khu chăn nuôi Liền kề (5 - 14m) Số phiếu Tỷ lệ (%) 32 64 Cách xa (15 -20m) 18 36 (Nguồn: Kết điều tra địa bàn Phúc Sơn, 2016) Nhận xét: Qua bảng 4.9; ta thấy hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi liền kề nguồn nước giếng chiếm tỷ lệ lớn 64% 36% hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi cách xa nguồn nước giếng gia đình Đa số hộ gia 42 đình chưa nhận thức ô nhiễm hoạt động chăn nuôi đến nguồn nước sinh hoạt nên xây dựng khu chăn nuôi gần nguồn nước giếng gia đình Nước thải từ khu chăn nuôi thải trực tiếp ao gần nhà Do coi nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước giếng Bên cạnh đó, số hộ gia đình tận dụng nước thải phân chăn nuôi để làm hệ thống hầm Bioga, sử dụng khí gas để đun nấu Còn lại đa số hộ dân sử dụng phân chăn nuôi bón trực tiếp ủ làm phân đem bón cho trồng 4.3.2 Các nguồn có nguy gây ô nhiễm nguồn nước Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Phúc Sơn nông nghiệp đà đổi nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, ngành kinh tế hội hình thành phát triển mạnh nên mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất đai chưa nghiêm trọng Theo ý kiến người dân sử dụng nước để lâu có cặn lắng đáy phích hay siêu nước trời mưa nước giếng đào bơm lên đục nước giếng khoan có mùi lạ Như nước giếng có chịu ảnh hưởng nguồn nước mặt ngấm xuống mà nước ao, hồ, kênh, mương, lại bị ô nhiễm nặng rác thải, nước thải sinh hoạt người dân đổ xác động vật chết Như chia nguồn có nguy ô nhiễm sau: 4.3.2.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình Nhìn chung môi trường Phúc Sơn chưa bị ô nhiễm Tuy nhiên chất thải chăn nuôi tải, nên phần đổ thằng cống rãnh thoát nước mà biện pháp thu gom, xử lý gây nguy ôi nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm môi trường đất Đặc biệt nơi tập trung trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi gia đình với quy mô lớn Cần có 43 biện pháp xử lý kịp thời thời gian tới, đảm bảo chất lượng sống người dân Việc thu gom rác thải địa bàn chưa quan tâm, chưa có bãi rác chung, rác thải từ hoạt động sản xuất hay kinh doanh sinh hoạt đời sống hàng ngày hộ gia đình tự thu gom đổ lung tung chỗ công cộng ao hồ phần chôn lấp Bảng 4.10: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình Phúc Sơn Loại hình xử lý STT Số hộ Tỷ lệ (%) Đốt 15 30 Chôn lấp Đổ xuống ao, hồ 23 46 Ủ làm phân 0 Đổ đường 0 Phương pháp khác 10 20 Tổng 50 100 (Nguồn: Kết điều tra địa bàn Phúc Sơn, 2016) Qua việc điều tra ta thấy, xử lý chất thải rắn hộ đình đánh lo ngại, đa số người dân chủ yếu đổ xuống ao, hồ có đến 46% Có 30% ác hộ đình thu gom mang đốt, 4% chôn lấp có 20% phương pháp khác thuê người thu gom mang xử lý Việc thải trực tiếp ao, hồ đốt nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước môi trường không khí Chất thải sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình rơm rạ, bao bì nilon, chất thải chăn nuôi, Các chất dễ bị phân hủy thối rữa gây mùi hôi thối, khó chịu biện pháp xử lý kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân môi trường xung quanh Bên cạnh 44 có số hộ gia đình có hệ thống hầm Bioga để xử lý chất thải chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trường làm chất đốt đun nấu 4.3.2.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt Trên địa bàn khu công nghiệp nên nguồn nước thải chủ yếu từ hộ gia đình, trạm y tế, trường học,… phần lớn hộ gia đình Bảng 4.11: Tình hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình Phúc Sơn STT Loại hình xử lý Số hộ Tỷ lệ (%) Thải ao, hồ 20 40 cống thải chung 25 50 Thải trực tiếp đất 10 Nơi khác 0 50 100 Tổng (Nguồn: Kết điều tra địa bàn Phúc Sơn, 2016) Qua kết điều tra ta thấy, tình hình xử lý nước thải hộ gia đình hầu hết thải ao, hồ chiếm 40%, cống thải chung chiếm 50% bên cạnh số gia đình thải trực tiếp đất chiếm 10% Nước thải sinh hoạt không qua xử lý mà thải trực tiếp ao, hồ đất ngấm xuống mạch nước ngầm nguồn nước giếng gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân 4.3.2.3 Ô nhiễm rác thải từ chợ, trạm y tế Phúc Sơn Rác thải từ chợ chủ yếu túi nilon, hoa dập nát, thối hỏng, đồ ăn, đặc biệt rác thải từ trạm ý tế thải môi trường kim tiêm số chất khác, loại rác chưa phân loại cụ thể mang thải khu đất trống Công tác xử lý rác thải y tế gặp nhiều khó khăn 45 thiếu sở xử lý, thiếu sở tái chế, thiếu nguồn kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn Vì vậy, nguy ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt cao 4.3.2.4 Ô nhiễm ý thức người dân Những nguồn gây ô nhiễm nêu xuất phát từ ý thức trách nhiệm người dân Họ chưa ý thức tác hại nghiêm trọng từ hành động gây ảnh hưởng lớn đến môi trường Người dân trọng đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên sức khỏe gia đình bị đe dọa nguồn nước bị ô nhiễm nên họ xả rác bừa bãi, thải trực tiếp môi trường Nếu tình trạng tiếp tục tiếp diễn ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt người dân 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý môi trƣờng nƣớc sinh hoạt Phúc Sơn 4.4.1 Biện pháp giáo dục tuyên truyền Biện pháp thực nhiều hình thức như: sử dụng phương tiện truyền thông loa đài phát thôn nhằm cung cấp thông tin cần thiết vấn đề môi trường cho người dân cách nhanh Các hoạt động truyền thông, tuyên truyền phải thực rông khắp nơi mang lại kết cao 4.4.2 Biện pháp kinh tế Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn đầu tư nhà nước để xây dựng công trình cấp nước địa bàn đưa vào hoạt động Huy động tối đa nguồn lực đồng thời huy động nguồn vốn dân thông qua việc trả phí cho việc xây dựng công trình cấp nước địa bàn Việc góp vốn dân từ công việc như: vật tư, nguyên vật liệu, lắp đặt đường ống… 46 4.4.3 Biện pháp công tác quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch nước mặt, nước ngầm - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt lễ kỷ niệm có liên quan đến môi trường hàng năm như: + Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường + Ngày Môi Trường giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới - Xây dựng khu tái chế xử lý rác thải cách xa khu dân cư, nguồn nước Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước, sông, suối, mương - Thu gom, phân loại rác thải trước đưa đến nơi tập kết xử lý Không vứt rác bừa bãi, không đổ rác vào ao, hồ, sông suối - Trên địa bàn chưa có hệ thống thoát nước thải hợp vệ sinh Vì cần xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi… Hệ thống thoát nước thải cần xây dựng kỹ thuật có nắp đậy kín, không rò rỉ bên ngoài… - Phải xử lý nước thải trước đổ ao, hồ, sông suối… không đổ nước thải chưa qua xử lý xuống hố để tự thấm vào đất để tràn lan bề mặt đất, nước thải sinh hoạt cần thu gom xử lý khu xử lý tập trung trước thải môi trường 47 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở điều tra, khảo sát phân tích chất lượng nước Phúc Sơn, em rút số kết luận sau: - Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt người dân từ hệ thống giếng đào giếng khoan với trữ lượng ổn định Theo kết điều tra 30% hộ gia đình sử dụng nước giếng đào, 70% hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan, chưa có hệ thống cung cấp nước lên nước máy chưa có hộ gia đình sử dụng - Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày địa điểm lấy mẫu địa bàn tiêu như: Do, PH, Zn, Độ cứng, Fe không vượt ngưỡng cho phép QCVN 01:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt người dân địa phương Nhưng kết phất tích cho thấy mẫu có tượng nhiễm sắt cụ thể thôn Mai Hoàng (0,003 mg/l), thôn Cảm (0,018 mg/l), thôn Lữ Vân (0,014 mg/l) không vượt QCVN01:2009/BYT nằm giới hạn cho phép ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người sử dụng - Theo ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt mầu sắc mùi vị theo cảm quan tốt, cho thấy đa số ý kiến cho nước gia đình sử dụng vấn đề Cho thấy đa số ý kiến người dân cho nước giếng tốt chiếm 70%, tốt chiếm 8%, 22% người dân cho chất lượng nước không tốt - 64% hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi liền kề nguồn nước sinh hoạt 36% hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi cách xa nguồn nước - 44% hộ gia đình địa bàn sử dụng hệ thống lọc nước trước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh tỷ 49 lệ lớn hộ gia đình sử dụng trực tiếp nước mà không qua hệ thống lọc nào, chiếm 56% 5.2 Đề nghị Đối với hộ gia đình: khuyến khích xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, sử dụng biện pháp lọc nước bể lọc cát, máy lọc, để làm nguồn nước trước đem sử dụng di chuyển nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi xa nguồn nước Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa phát thôn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nước vệ sinh môi trường nông thôn nhằm sử dụng tốt nguồn nước có Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân môi trường nói chung môi trường nước sinh hoạt cho người dân nói riêng Các hộ gia đình, cá nhân cần có ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường, chủ động tìm hiểu thông tin môi trường, tham gia đóng góp ý kiến với quyền việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường Xây dựng hố chứa rác, nước thải tập trung trạm xử lý nước thải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải, nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt để có biện pháp xử lý kịp thời Đẩy mạnh công tác quy hoạch tài nguyên nước, có biện pháp xử lý (phạt tiền, răn đe, sửa lại công trình,…) cá nhân, tổ chức phá hoại công trình làm ô nhiễm môi trường nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Hà Đình Nghiêm (2014), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Dư Ngọc Thành (2012), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000 phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Nguyễn Trung (2012), “Đưa nước nông thôn”, http://unicef.org Lê Quốc Tuấn (2009), “Ô nhiễm nước hậu nó”, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh UBND Phúc Sơn (2011), “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch xây dựng nông thôn Phúc Sơn giai đoạn 2011 - 2025” Các trang Web 10 FAO (1999), State of the World’s Forests : http:// yeumoitruong.org.vn 11 Huỳnh Thu Hòa - Võ Văn Bé (2010), “Tài Nguyên nước”, http://vietscien ces1.free.fr 12 https://www.wattpad.com/12565328-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-%C4% 91%C3%B3ng-vai-tr%C3%B2-quan-tr%E1%BB%8Dng-nh%C6%B0th%E 1%BA%BF-n%C3%A0o 13 Https: //vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nước 14 Karofi (2014), “Vai trò nước đời sống người”, http://karo fistore.com/news/Tin-tuc/Vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-doi-song-con-nguoi178.html 15 Squeezy (2013), “Vai trò nước thể”, http://squeezy.com.vn/ index.php/chia-se/2-vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-co- the.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI PHÚC SƠN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Người vấn: Nguyễn Văn Quỳnh Lớp: k44.khmt.n02 Thời gian vấn: Ngày……., tháng… , năm… Phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:…………………………… tuổi……nam, nữ Địa chỉ: Thôn…………………………., Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Số hộ khẩu………… , nam……… , nữ………… Phần NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Hiện gia đình nhà ông (bà) sử dụng nguồn nước nào? A Giếng đào ……m B Giếng khoan… m C Nước may D Nguồn nước khác (ao, hồ, sông suối) Câu 2: Nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt hàng ngày ông (bà ) có vấn đề không ? A Có cặn vôi B Có váng C Không có biểu D Có biểu khác……… Câu 3: Theo ông (bà ) chất lượng nguồn nước giếng gia đình ? A Rất tốt B Tốt C Không tốt D Ý kiến khác……… Câu 4: Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc nước không? A Có B Không Câu 5: Loại hình nhà vệ sinh? A Tự hoại B Hố xí ngăn C Cầu tõm D Loại khác …………… Câu 6: Nước thải gia đình thải đâu? A Cống thải chung B Thải ao, hồ C Trực tiếp đất D Nước khác……… Câu 7: Nhà vệ sinh chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? A Liền kề B Cách…… m Câu 8: Địa phương có bãi rác tập trung không ? A Có B Không Câu 9: Rác thải gia đình xử lý ? A Đốt B Chôn lấp C Đổ xuống ao, hồ D Ủ làm phân E Đổ đường F Phương pháp khác……… Câu 10: Gia đình ông (bà) có tham gia buổi vệ sinh môi trương không? A Có B Không C Bình thường Câu 11: Gia đình thường nghe thông tin vệ sinh môi trường đâu ? A Tivi B Báo C Đài phát thôn, D Tuyên truyền Câu 12: Theo ông (bà) tình hình vệ sinh môi trường địa phương nào? A Tốt B Bình thường C Ô nhiễm D Rất ô nhiễm Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày… , tháng…., năm 2016 Ngƣời đƣợc Ngƣời ... Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá trạng nước sinh hoạt xã Phúc sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề... sử dụng nước sinh hoạt xã Phúc Sơn 34 4.2.2 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 35 4.2.2.1 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt thôn... Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang 3 - Nắm tình hình sử dụng nước địa bàn xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất

Ngày đăng: 02/06/2017, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan