BÁO CÁO MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP HUYỆN PHÚC THỌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

27 542 4
BÁO CÁO MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG  MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ  CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP HUYỆN PHÚC THỌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN LIÊN HIỆP HUYỆN PHÚC THỌ THÀNH PHỐ NỘI Thành viên nhóm 7: Đỗ Khắc Hiếu (NT) Khương Thị Phương Đoàn Thị Hằng Nguyễn Bá Dũng Trần Tuấn Anh GVHD: Th.s Trịnh Thị Thủy NỘI, THÁNG 12 – NĂM 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ HỘI TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN LIÊN HIỆPHUYỆN PHÚC THỌ - TP NỘI 1.1 Vị trí địa lý Liên Hiệp thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Nội, Việt Nam thành lập năm 1955 với diên tích 4,21 km2 Tọa độ địa lý: 20o30’17’’B 105o38’18’’Đ Liên Hiệp có vị trí địa lý giám danh với khu vực sau đây: • • • • Phía Bắc giáp với xã Hiệp Thuận Phía Nam giáp với xã Sài Sơn Phía Tây giáp với xã Dị Nậu Phía Đông giáp với huyện Hoài Đức 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình, địa chất Địa hình Liên Hiệp không phẳng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia thành miền đê miền đê Tài nguyên đất phân loại theo mục đích sử dụng: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Phần lớn diện tích đất canh tác nằm địa hình bằng phẳng, bồi đắp phù sa sông Hồng sông Đáy nên khu vực thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các loại lương thực, công nghiệp ngắn ngày 1.2.2 Khí hậu, thủy văn  Khí hậu Liên Hiệp huyện Phúc Thọ có đặc điểm thời tiết chung với TP Nội, tức chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều có mùa đông lạnh Nói chung hàng năm khí hậu mùa rõ rệt: Mùa hè đồng thời mùa mưa mùa đông đồng thời mùa khô Mùa đông tháng 11 đến tháng 3, hướng gió chủ yếu đông bắc nên trời lạnh khô Vào tháng nhiệt độ trung bình thấp 10,8 0C, mùa đông tổng lượng thấp chiếm 15,1 % lượng mưa năm, lượng mưa tháng thấp có 19,1 mm Mùa hè mùa nóng ẩm mưa nhiều, tháng đến hết 10 năm, hướng gió chủ yếu mùa gió đông nam thường mang theo khí hậu mát mẻ, có giông bão với sức gió đạt 126 – 144 km/giờ Mùa mưa tập trung vào từ tháng đến tháng 9, tháng 7, 8, 9, lượng mưa đạt 865 mm, độ ẩm không khí 100 % Đồng thời số nắng mùa mưa cao, 130 giờ, cao tháng với 190,3 nắng nhiệt độ không khí tháng thường cao 29 0C Một tượng thời tiết đặc biệt đáng ý bão thường xuất từ tháng đến tháng Trung bình hàng năm có trận bão ảnh hưởng thời tiết khí hậu vùng Nhiều bão đổ trực tiếp có sức gió 126 – 144 km/giờ, bão thường kèm ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang theo mưa vừa đến mưa to diện rộng gây úng lụt cho khu vực có địa hình thấp Đặc điểm khí hậu điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng, phong phú chế biến nông sản phát triển trồng lúa rau màu và phơi sấy sản phẩm  Thủy văn Liên Hiệp nằm ven sông Đáy nên thuận lợi cho việc tưới tiêu nông nghiệp điều hòa khí hậu địa phương Với hệ thống ao hồ chiếm % diện tích đất tự nhiên nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất Ngoài hệ thống mương kênh làm nhiệm vụ cấp thoát nước cho nông nghiệp 1.2.3 Thổ nhưỡng, thực vật Đất chủ yếu đất phù sa thuận lợi cho trồng lúa rau màu Đất có thành phần giới thịt trung bình nặng Thảm vật tự nhiên nghèo nàn Các loại chủ yếu trồng như: lúa , hoa màu, ăn Những năm gần với việc đô thị hóa nông thôn, xanh dần Thiếu vắng vai trò điều hòa thảm thực vật làm tăng thêm ảnh hưởng ô nhiễm môi trường 1.3 Điều kiện kinh tế- hội 1.3.1 Xã hội Liên Hiệp là một xã thuần nông, bình quân diện tích đầu người thấp, mật độ dân số tương đối cao so với toàn tỉnh Cơ sở hạ tầng còn tương đối nghèo nàn, mức sống bình quân còn thấp Tốc độ đô thị hóa ở giai đoạn 2007 - 2012 bình quân khoảng 1,1%/năm, nguyên nhân là sức hút đô thị còn yếu; việc giải quyết công ăn việc làm tại đô thị còn gặp nhiều khó khăn; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại đô thị còn nhỏ bé, yếu kém 1.3.2 Kinh tế Trong năm qua, xã có nhiều chủ chương, biện phát thúc đẩy kinh tế phát triển tạo nên thay đổi tích cực Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 10%, thu nhập bình quân đầu người 9,2 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực đó: nông nghiệp chiếm 34,5%; công nghiệp – xây dựng chiếm 36,2%; thương mại, dịch vụ đạt 29,3%, đời sống nhân dân dần nâng lên rõ rệt Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lớn cấu kinh tế sau ngành thương mại dịch vụ cuối nông nghiệp 1.3.3 Hoạt động sản xuất Các hoạt động sản xuất chính của xã Liên Hiệp gồm: chế biến tinh bột sắn, phụn mạ kim loại, chế biến gỗ 1.3.4 Lao động và việc làm có 2800 hộ dân với 9577 nhân (năm 2013) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,1%/năm Số lao động độ tuổi chiếm khoảng 49% dân số Lao động qua đào tạo chiếm 20,2%, lao động nông nghiệp chiếm 58,2%, lao động công nghiệp xây dựng: 15,8%, Lao động lĩnh vực thương mại, dịch vụ: 11,2%, số người độ tuổi học thất nghiệp chiếm: 14,8% Dân cư phân bố chủ yếu hai thôn: Hạ Hiệp Hiếu Hiệp Gồm 10 cụm dân cư Số hộ dân tham gia vào trình chế biến tinh bột sắn chiếm 60% - 70% ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang Nhờ chế biến nông sản kết hợp với nông nghiệp, dịch vụ mức thu nhập bình quân đầu người toàn ngày tăng góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế ngày phát triển giàu mạnh, phấn đấu đầu toàn huyện 1.3.5 Văn hóa, giáo dục  Giáo dục: trường trung học sở, trường tiểu học trường mầm non khang trang đáp ứng điều kiện tốt cho em học tập  Văn hóa: Được quan tâm đạo Đảng Uỷ, HĐND –UBND Liên Hiệp ban đạo nếp sống văn hóa, văn nghệ đoàn thể đề phương hướng hoạt động thực mục tiêu để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trình độ văn hóa và nhận thức của đa số nhân dân tương đối khá, song điều kiện tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế, nên kết quả sản xuất chưa cao CHƯƠNG 2: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - HỘI 2.1 Sức ép từ hoạt động trì phát triển làng nghề Trong năm qua, xã có nhiều chủ chương, sách khuyến khích nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển tạo nên thay đổi tích cực Tốc độ tăng trưởng trung bình ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang hàng năm đạt 10%, thu nhập bình quân đầu người 9,2 triệu đồng/người/năm Chính sách làm cho kinh tế địa phương đa dạng hóa loại hình kinh tế với ngành công nghiệp dịch vụ không ngừng tăng nên ngành tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế địa phương Diện mạo địa phương không ngừng đổi thay đổi có kinh tế đầu huyện Phúc Thọ Kinh tế hội đất nước không ngừng phát triển tăng cao Đời sống người không ngừng cải thiện từ chỗ ăn no - mặc ấm đến ăn ngon - mặc đẹp làm cho nhu cầu người ngày đòi hỏi cao Nhất tinh bột sắn sản phẩm thiết yếu, hữu dụng mà ta bắt gặp không gian nhà bếp người Việt Nam Chính lý nhu cầu tinh bột sắn trường lớn Bởi làng nghề tinh bột sắn không ngừng tồn phát triển với quy mô ngày lớn Phát triển làng nghề giải lượng lớn người độ tuổi lao động có công ăn việc làm ổn định giúp họ trang trải sống Chính nhu cầu việc làm làm cho nhiều mô hình sản xuất, làng nghề hình thành, không ngừng mở rộng phát triển Hiện số hộ sản xuất tinh bột sắn giảm khoảng 30 hộ làm nghề công suất tăng lên hàng chục lần, sử dụng máy móc đại Mỗi hộ chế biến tới - tinh bột sắn/ngày Quy trình sản xuất tinh bột sắn  Nguyên liệu đầu vào sắn củ tươi với định mức thải trung bình tinh bột sắn thành phẩm khoảng: 0,9 bã, 0,1 vỏ đất cát; với khoảng 13 m nước thải (cho rửa nguyên liệu, ngâm ủ, lọc tách bột, rửa bột, rửa máy móc thiết bị) Mỗi ngày trung bình hộ gia đình sản xuất thải môi trường khoảng 70 m nước thải Mỗi ngày tính riêng hộ sản xuất tinh bột sắn thải môi trường khoảng 2100 m3 nước thải (năm 2013) Như nói tính riêng nước thải sản xuất chế biến tinh bột sắn hàng ngày thải môi trường lớn, không xử lý kịp thời ảnh lớn đến sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường khu vực làng nghề Dưới quy trình sản xuất tinh bột sắnlàng nghề chế biến tinh bột sắn Liên Hiệp áp dụng Sắn (1000kg) Vỏ, tạp chất Nước sạch, điện Rửa bóc vỏ ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang Nước thải Điện 2.5 KW Xay nghiền Nước sạch, điện Lọc, tách bã Bã sắn (400 – 500 kg) Nước thải Lắng, tách bột Bột đen (60 – 100kg) Nước sạch, điện Xỉ khô (30kg) Rửa bột Nước thải Làm khô Xỉ ướt (50kg) Bột thành phẩm Hình 2.1 Công nghệ chế biến tinh bột sắn  Đặc điểm nguồn thải Chế biến tinh bột sắn có đặc điểm sử dụng nhiều nước nơi chứa đựng nhiều chất ô nhiễm trình sản xuất Chính lý mà vấn đề nước thải đặc biệt quan tâm hết ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang Nước thải sản xuất sử dụng nhiều công đoạn lắng tách bột Lượng nước thải môi trường thường chiếm 80% - 90% nước sử dụng Nước thải sinh từ dây chuyền sản xuất tinh bộtthông số đặc trưng như: pH thấp, hàm lượng chất hữu cao, thể qua chất rắn lơ lửng (SS), nhu cầu oxy sinh học (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), chất dinh dưỡng chứa N, P, độ màu… với nồng độ cao, vượt nhiều lần so với quy chuẩn môi trường, nước thải sinh từ công đoạn sau: • Bóc vỏ, ép bã: hàm lượng lớn cyanua, alcaloid, antoxian, protein, xenluloza, pectin, đường tinh bột Đây nguồn gây ô nhiễm nước thải thưởng dao động khoảng 20 -25 m3/1 nguyên liệu, có COD, BOD, SS mức cao • Lắng: chứa tinh bột, xenluloza, protein thực vật, lignin cyanua, có SS, BOD, COD mức cao, pH thấp • Rửa máy móc thiết bị vệ sinh nhà xưởng: có chứa dầu mấy, SS, BOD  Tác động môi trường Môi trường nước mặt: Nước thải từ trình sản xuất, sinh hoạt đặc biệt nước thải làng nghề chế biến tinh bột sắn thải trực tiếp môi trường làm cho chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều tiêu nồng độ BOD, COD, NH 4, tổng N, tổng P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Môi trường nước ngầm: Nước thải từ trình sản xuất chế biến sắn chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường qua nhiều năm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Hệ sinh thái môi trường nước: Khi nguồn nước bị ảnh hưởng, ô nhiễm lúc làm cho hệ sinh thái môi trường nước bị suy giảm mạnh nhiều loài sinh vật thị môi trường nước khu vực bị giảm mạnh xuất số loài sinh vật ngoại lai xâm hại gây nguy cân hệ sinh thái đa dạng sinh học khu vực bị thay đổi Thiếu nước sạch: Tình trạng lạm dụng khai thác sử dụng nguồn nước (đặc thù ngành sản xuất tinh bột sử dụng nguồn nước nhiều) với tình trạng mạch nước ngầm bị ô nhiễm suy giảm mạnh dẫn đến tình trạng thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt khu vực Cảnh quan khu vực: cảnh quan khu vực, bồi lắng lòng sông, ao hồ nồng độ SS cao vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần 2.2 Sức ép dân số các hoạt động dân sinh 2.2.1 Sự gia tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã là 1,1%/năm Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề lên toàn môi trường đất, không khí nước toàn cầu nói chung và địa bàn xã nói riêng Và cá thể, người sử dụng tài nguyên lại góp phần vào ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước Trong mức độ ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang sử dụng tài nguyên lượng nước thải sinh từ người, khu vực không giống nhau, thực tế rõ rang việc sử dụng nước lãng phí, bừa bãi làm cho nguồn nước bị cạn kiệt suy thoái vấn nạn ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm từ hoạt động nông nghiệp địa bàn xã: từ việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ Biến đổi khí hậu làm cho tài nguyên nước trở nên nóng bỏng, khắc nghiệt Tần suất, tính khốc liệt lũ, lụt, ngập úng, hạn hán, mưa bão cả nước nước cũng địa bàn xã tăng cao.Gây tình trạng lan rộng mức độ ô nhiễm khiến việc kiểm soát trở lên khó khăn Ô nhiễm không khí dẫn đến mưa axit ảnh hưởng người, loài sinh vật ảnh hưởng đến môi trường nước mặt Ở địa bàn xã có 42% dân số sử dụng nước cho sinh hoạt, số lại phải sử dụng nguồn nước từ hồ, ao, sông, suối , không đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân 2.2.2 Các hoạt động dân sinh Hầu dòng nước mặt (sông, kênh rạch…) xã bị ô nhiễm trầm trọng rác thải, nước thải sinh hoạt từ khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác nước thải trực tiếp bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nướcMôi trường yếm khí gia tăng phân hủy hợp chất hữu cơ, gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước môi trường mà gây khó khăn việc lấy nguồn nước mặt để xử lý thành nguồn nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt người dân Nhiều giếng khoan thi công không kỹ thuật (Kết cấu giếng không tốt, giếng gần khu vực nhà vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải…), giếng khoan hư không san lấp nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Nhiều cố gây thất thoát nước đường ống dẫn nước cũ gẫy bể lâu ngày, rò rỉ nước từ van hư củ Lười quên tắt van nguyên nhân gây lãng phí nước Nước thải từ hộ chế biến tinh bột sắn xả trực tiếp cống rãnh gây ô nhiễm nghiêm trọng Mỗi trời nắng hay mưa bốc mùi khó chịu Theo UBND Liên Hiệp, vài năm trước có tới 60 - 70% hộ dân làm nghề chế biến tinh bột sắn bán thành phẩm cho địa phương lân cận làm bánh kẹo, mạch nha, miến dong… Mỗi năm thải hàng trăm nghìn nước thải cống rãnh xuống ao hồ, gây ô nhiễm nghiêm trọng Đến nay, khoảng 30 hộ làm nghề công suất tăng lên hàng chục lần, sử dụng máy móc đại Mỗi hộ chế biến tới - bột sắn/ngày Không vậy, nghề chế biến tinh bột sắn kéo theo chăn ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 10  Thông số pH Hình Giá trị pH nước mặt, Liên Hiệp – 2014 Giá trị pH nước mặt vị trí khảo sát đo qua đợt quan trắc có giá trị trung bình 6,03 dao động khoảng 5,5 – 6,5 Theo biểu đồ thể giá trị pH điểm đo qua đợt quan trắc, thấy tất nằm ngưỡng cho phép (5,5 – 9, QCVN 08:2008/BTNMT – QCKTQG chất lượng nước mặt) Và theo kết biểu lần quan trắc nhận thấy sai khác thời điểm không lớn, giá trị pH thay đổi bất thường giai đoạn quan trắc; giá trị pH qua đợt quan trắc có xu hướng giảm, điều chứng tỏ nước mặt làng nghề chế biến tinh bột có dấu hiệu bị ô nhiễm  thông số BOD5 COD Hình Hàm lượng BOD5 (mg/l) nước mặt, Liên Hiệp – 2014 Hình Hàm lượng COD (mg/l) nước mặt, Liên Hiệp – 2014 Chất lượng nước ao, hồ, kênh ngòi làng nghề bị ô nhiễm chất hữu nghiêm trọng hoạt động sản xuất chế biến tinh bột sắn hoạt động ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 13 sinh hoạt sống hang ngày Có thể thấy, hàm lượng BOD (Hình 2) hàm lượng COD (Hình 3) nước mặt Liên Hiệp cao, vượt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT – QCKTQG chất lượng nước mặt hàng chục lần, đặc biệt vị trí quan trắc Đ2, hàm lượng BOD COD cao (450 mg/l 800mg/l) Mặt khác, qua đợt khảo sát phân tích, thấy hàm lượng BOD COD có xu hướng tăng lên cách nhanh chóng, điều chứng tỏ môi trường nước mặt Liên Hiệp bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động sản xuất làng nghề chế biến tinh bột sắnThông số Coliform, CN- va NH4+ Cũng giống nước thải, môi trường nước mặt làng nghề có dấu hiệu ô nhiễm nặng, thể qua hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép lần có xu hướng tăng lên ngày (Hình 4); Đặc biệt, lượng Coliform (Hình 5) có nước mặt cao, gấp 700 lần so với quy chuẩn cho phép (cột B1, 08:2008/BTNMT – QCKTQG chất lượng nước mặt) Hàm lượng CN- (Hình 6) có nước mặt cao,vượt – 12 lần quy chuẩn cho phép Qua kết phân tích được, ta thấy ô nhiễm môi trường nước mặt làng nghề Liên Hiệp có xu hướng trầm trọng không quan tâm mức, gây ảnh hướng xấu tới môi trường sức khỏe cộng đồng, đặc biệt ô nhiễm chất hữu từ trình chế biến tinh bột sắn kết hợp với hoạt động chăn,nuôi người dân nước thải từ trình sinh hoạt hàng ngày Hình Hàm lượng TSS (mg/l) nước mặt, Liên Hiệp – 2014 ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 14 Hình Hàm lượng Coliform (MPN/100ml) nước mặt, Liên Hiệp – 2014 Hình Hàm lượng CN- (mg/l) nước mặt, Liên Hiệp – 2014 3.2 Diễn biến ô nhiễm môi trường nước ngầm Ký hiệu mẫu Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Mô tả vị trí Giếng nhà ông Tạo gần nhà thờ Hiếu Hiệp Giếng nhà ông Lộc, gần làng Giếng nhà ông Ninh, gần trường THCS Liên Hiệp Giếng nhà bà Hoa, xóm Giếng nhà ông Mạnh, gần nhà thờ Hạ Hiệp Giếng nhà bà Lan, gần chùa Thầy Tọa độ (2103’46.33’’;105038’15.10’’) (2103’43.05’’;105038’15.10’’) (2103’32.24’’;105038’24.80’’) (2103’24.73’’;105038’33.22’’) (2103’37.18’’;105038’38.33’’) (2103’15.83’’;105038’43.03’’) Bảng 3.3 Vị trí điểm lấy mẫu nước ngầm Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm địa bàn Liên Hiệp năm 2014 ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 15 Ký hiệu Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đợt T lấy mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 1/11/14 15/11/14 1/11/14 15/11/14 1/11/14 15/11/14 1/11/14 15/11/14 1/11/14 15/11/14 1/11/14 15/11/14 pH 6.6 6.2 6.1 5.7 6.4 6.2 6.7 6.3 6.5 6.0 6.7 6.1 Kết phân tích NH4+ CNColiform (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) 18.46 0.04 245 18.71 0.05 250 18.89 0.1 280 19.02 0.11 300 18.75 0.06 260 18.85 0.08 270 18.42 0.03 238 18.76 0.05 255 18.72 0.04 245 18.86 0.09 276 18.77 0.05 250 18.80 0.07 268  Thông số pH Hình Giá trị pH nước ngầm, Liên Hiệp – 2014 Giá trị pH nước ngầm vị trí khảo sát đo qua đợt quan trắc có giá trị trung bình 6,3 dao động khoảng 5,7 – 6,7 Theo biểu đồ thể giá trị pH điểm đo qua đợt quan trắc, thấy tất nằm ngưỡng cho phép (5,5 – 8, QCVN 09:2008/BTNMT – QCKTQG chất lượng nước ngầm) Và theo kết biểu lần quan trắc nhận thấy sai khác thời điểm không lớn, giá trị pH thay đổi bất thường giai đoạn quan trắc; giá trị pH qua đợt quan trắc có xu hướng giảm, điều chứng tỏ nước ngầm làng nghề chế biến tinh bột có dấu hiệu bị ô nhiễm ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 16  Thông số Coliform, CN- va NH4+ Nhìn chung, chất lượng nước ngầm làng nghề Liên Hiệp có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm trọng, cá biệt hàm lượng NH 4+ điểm Đ8 cao – 19,02mg/l, vượt quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT – QCKTQG chất lượng nước ngầm tới 190 lần Hàm lượng Coliform nước ngầm cao, vượt ngưỡng cho phép QCVN 09:2008/BTNMT từ 80 – 100 lần Đặc biệt hàm lượng CN - có nước ngầm vượt quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT – lần, có mặt CN- nguồn nước sử dụng để ăn uống ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người, gây bệnh ung thư Kết thu qua đợt quan trắc,tại điểm thực địa, giá trị phân tích thông số pH, NH4+ , CN- Coliform tăng lên đợt cho thấy, tình trạng ô nhiễm nước ngầm làng nghề Liên Hiệp có xu hướng tăng lên rõ rệt, đặc biệt ô nhiễm hàm lượng NH4+ lượng Coliform mà nguyên nhân chủ yếu việc trì hoạt động sản xuất làng nghề lâu năm,kết hợp với nước thải chăn nuôi, sinh hoạt đổ môi trường không qua xử lý,ngấm vào mạch nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Hình Hàm lượng Coliform (MPN/100ml) nước ngầm, Liên Hiệp – 2014 Hình Hàm lượng NH4+ (mg/l) nước ngầm, Liên Hiệp – 2014 Hình 10 Hàm lượng CN- (mg/l) nước ngầm, Liên Hiệp – 2014 ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 17 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - HỘI Nước ta có hàng trăm, hàng nghìn làng nghề, làng nghề có nét độc đáo mang lại sắc riêng tạo cho tranh nông thôn ngày thêm khởi sắc thay da đổi thịt Nhưng Liên Hiệp (Phúc Thọ, Nội) với có mặt làng nghề chế biến tinh bột sắn không gây tác động đáng kể tới môi trường mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế - hội địa phương 4.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe người dân Kết thu từ phiếu khảo sát: - 30% người khảo sát cho tình trạng sức khỏe 50% người khảo sát cho họ thường xuyên mắc bệnh - viêm niêm mạc 60% người khảo sát cho tiêu chảy dịch bệnh mà người dân địa phương - nơi thường xuyên mắc phải 80% người khảo sát cho họ thường xuyên ngửi thấy mùi chua nồng bốc lên - hoạt động sản xuất tinh bột sắn làng nghề 40% người khảo sát cho chất lượng nước hồ 70% người khảo sát cho chất lượng môi trường địa phương mức Thông qua khảo sát thực tế kết thu từ phiếu khảo sát cho thấy tỷ lệ người dân mắc bệnh có xu hướng tăng cao, đặc biệt nhóm người độ tuổi lao động Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe phổ biến làng nghề vi sinh vật gây bệnh nước thải Đặc biệt, lượng nước thải hộ gia đình chế biến tinh bột sắn chứa hàm lượng lớn chất hữu (hàm lượng Photpho Nito cao nguyên nhân gây tượng phú dưỡng sông, hồ tự nhiên…) mật độ vi khuẩn Coliform cao (vượt quy chuẩn cho phép hàng trăm lần – Chương 3) gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, môi trường đất Chính bệnh phổ biến làng nghề bệnh viêm niêm mạc Đồng thời bệnh da bao gồm bệnh viêm quang móng, nấm kẽ, nấm móng, viêm nang lông…do tiếp xúc lâu với nước thải từ công đoạn trình chế biến tinh bột sắn thời gian dài làng nghề xuất với ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 18 tần suất ngày cao Ngoài số bệnh đường tiêu hóa bệnh lỵ, tả hay bệnh tiêu chảy khác chiếm tỷ lệ thấp mà nguyên nhân chủ yếu người dân ăn phải loại rau cỏ thủy hải sản nuôi trồng nước bị ô nhiễm Thêm vào đó, môi trường nước bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng lại tạo điều kiện thuận lợi cho sinh sôi phát triển muỗi khiến cho tỷ lệ mắc bệnh sốt sốt huyết, sốt rét…có xu hướng tăng nhanh Sự bùng phát gia tăng nhanh bệnh ô nhiễm môi trường nước thách thức lớn quyền địa phương hộ gia đình sản xuất tinh bột sắn làng nghề 4.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước tới hoạt động kinh tế Từ kết khảo sát thực địa kết thu qua phiếu khảo sát (mẫu 01 – phụ lục 01) phần 4.1 thống kê, từ người dân sống Liên Hiệp, Phúc Thọ, Nội thấy, với phát triển nhanh chóng nghề chế biến tinh bột sắn để lại cho quyền địa phương nói chung hộ gia đình trực tiếp sản xuất nói riêng thiệt hại đáng kể mặt kinh tế gặp phải vấn đề sức khỏe ô nhiễm môi trường nước  Thiệt hại kinh tế gia tăng gánh nặng bệnh tật Tần suất xuất hiên bệnh ô nhiễm môi trường nước ngày cao nguyên nhân dẫn đến thiệt hại mặt kinh tế cho hộ gia đình sản xuất tinh bột sắn gia tăng gánh nặng bệnh tật, thiệt hại gia tăng chi phí khám – chữa bệnh, làm giảm suất lao động, ngày công lao động nghỉ ốm đau chết non…  Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến thủy sản nông nghiệp - Ô nhiễm môi trường nước gây nên thiệt hại kinh tế không nhỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy sản Theo khảo sát từ người dân sống Liên Hiệp, Phúc Thọ, Nội thu cho thấy: 60% người khảo sát cho sản lượng nông nghiệp hộ gia đình sinh sống làng nghề Và 70% người khảo sát cho mùa màng nơi liên tục bị phá hoại dịch bệnh công Thực tế cho thấy sản lượng nuôi trồng thủy sản hồ địa bàn bị giảm sút nhiều tượng phú dưỡng, vấn đề liên quan tới ô nhiễm nguồn nước mặt Môi trường nước mặt (sông, hồ kênh mương) nguồn tưới tiêu hoạt động nông nghiệp Khi chất lượng nước hệ thống bị ô nhiễm dẫn tới thiệt hại đáng kể cho hoạt động nông nghiệp khu vực trồng lúa lương thực khác ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 19 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường nước tới hoạt động hội Môi trường nước bị ô nhiễm gây nên mùi hôi thối khó chịu làm mỹ quan toàn (80% người khảo sát cho cảnh quan địa phương kém) đồng thời nguyên nhân làm nảy sinh xung đột môi trường Mối quan hệ làng nghề làng không làm nghề mối quan hệ hộ gia đình làm nghề với hộ gia đình không làm nghề xuất vết rạn nứt Việc xả nước thải từ trình sản xuất trực tiếp môi trường không qua xử lý gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, chất lượng nước mặt, giảm diện tích đất canh tác…gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người dân Vấn đề lợi ích kinh tế đặt lên vấn đề bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng, điều dẫn đến mâu thuẫn xung đột môi trường cộng đồng Các xung đột môi trường điển hình làng nghề bao gồm: - - - - Xung đột nhóm hội làng nghề: Đây loại xung đột phổ biến Sự hình thành sở sản xuất nghề nằm khu dân cư, đặc thù tổ chức sản xuất nhà Nước thải phát sinh không xử lý mà thải trực tiếp môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hộ xung quanh, gây xung đột dẫn đến khiếu kiện Xung đột cộng đồng làm nghề không làm nghề: Xảy quyền lợi lợi ích kinh tế cộng đồng bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước phát sinh từ hoạt động làng nghề Xung đột hộ làm nghề hộ không làm nghề: Trong hộ làm nghề thu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất hộ lân cận suất trồng bị giảm, vật nuôi chết đất sản xuất nông nghiệp Và song song với phát triển làng nghề diện tích dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Xung đột hoạt động quản lý môi trường: Vấn đề xung đột quan quản lý môi trường vận dụng công cụ sách pháp luật để điều chỉnh hành vi vi phạm tiêu chuẩn xử lý xung đột môi trường ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 20 CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5.1 Tình hình thực sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương Hiện nay, tình hình thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường địa phương gặp nhiều bất cập, khó khăn Khó khăn từ việc chậm triển khai sách, văn quy phạm pháp luật ý thức thực bảo vệ môi trường người dân Nhiều hộ, sở sản xuất quyền địa phương không hiểu hiểu chưa quyền, trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường; trách nhiệm xử lý chất thải sản xuất sở thải đóng góp khoản kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường Tuy có số biện pháp bảo vệ môi trường triển khai, trạng môi trường làng nghề tiếp tục suy thoái Đó nhiều bất cập, hạn chế tồn chưa giải quyết: số văn quy phạm pháp luật ban hành chưa triển khai địa phương; chức năng, nhiệm vụ bảo vệ môi trường làng nghề cán bộ, ngành địa phương chưa rõ ràng chồng chéo; có quy hoạch khu/cụm công nghiệp tập trung làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa có hệ thống quản lý môi trường chung; việc triển khai công cụ quản lý nhiều yếu kém; nhân lực tài làng nghề thiếu; công tác bảo vệ môi trường làng nghề chưa triển khai cụ thể, chưa huy động nguồn lực hội cho bảo vệ môi trường làng nghề  Các văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi tường làng nghề thiếu chưa cụ thể Hiện nay, số văn quy phạm pháp luật ban hành như: luật bảo vệ môi trường năm 2005 có điều riêng (điều 38) bảo vệ môi trường làng nghề điều khoản khác liên quan trực tiếp gián tiếp; nghị định 66/2006/NĐCP (nghị định phát triển ngành nghề nông thôn); Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định bảo vệ môi trường làng nghề Tuy nhiên, văn hướng dẫn hành quy định chung cho tất loại hình sản xuất kinh doanh, để áp dụng với làng nghề nhiều không phù hợp khó áp dụng ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 21  Chức năng, nhiệm vụ cán địa phương chồng chéo chưa rõ ràng Mặc dù có phân công trách nhiệm cho cán địa phương chồng chéo không rõ ràng vai trò trách nhiệm việc bảo vệ môi trường làng nghề Sự chưa rõ ràng thấy từ việc phối hợp liên ngành việc ban hành nghị định, định như: - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP quy định: Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch tổng thể - phát triển ngành nghề nông thôn toàn quốc từ đến 2020 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định: Bộ Công thương quản lý cụm, điểm công nghiệp cấp huyện doanh nghiệp công nghiệp địa - phương Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 quy định nhiệm vụ Tổng cục Môi trường( thuộc Bộ TN&MT) kiểm soát ô nhiễm “ kiểm soát chất lượng môi trường đô thị, nông thôn, miền núi, lưu vực sông vùng ven biển, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao, khu kinh tế, cụm công nghiệp, làng nghề…theo quy định pháp luật” Cho đến cấp địa phương, vai trò cấp quyền bảo vệ môi trường làng nghề mờ nhạt, quy định pháp luật vấn đề môi trường làng dừng lại việc quy trách nghiệm tập thể chưa có biện pháp xử phạt cụ thể  Công tác quy hoạch tập trung sản xuất làng nghề nhiều vấn đề tồn Việc quy hoạch sản xuất tập trung nhiều khó khăn hình thức hoạt động chủ yếu làng nghề quy mô hộ gia đình, quy hoạch sản xuất tập trung hộ sản xuất không di chuyển phận sản xuất mà lại di chuyển gia đình Do vậy, việc quy hoạch giống giãn dân hình thức mở rộng khu vực ô nhiễm  Tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề yếu chưa phát - huy hiệu Hiệu lực thực thi pháp luật yếu kém: chậm việc quán triệt triển khai văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Mặc dù có số sách ban hành, quyền địa phương vân chưa tập trung vào lĩnh vực bảo vệ môi trường để đưa sách phù hợp cho phát triển lâu dài, có vấn đề quy hoạch khu sản xuất, vùng nguyên liệu, sở hạ tầng Bên cạnh đó, quyền lúng túng việc mặt muốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, mặt khác lại chịu áp lực cộng đồng dân cư ảnh ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 22 hưởng, tác động đến đời sống, sức khỏe từ ô nhiễm môi trường làng nghề Công tác tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề chưa thường xuyên triệt để, xử phạt hành hành vi gây ô nhiễm môi - trường làng nghề chưa nghiêm Các công cụ kinh tế chưa triển khai: việc triển khai công cụ kinh tế làng nghề không triển khai sinh hoạt sản xuất chăn nuôi xen kẽ đối tượng khó tách để tính toán mức độ xử lý Chưa kể đến - đời sống người dân nghèo nên viêc xử lý khó thực Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề chưa trọng: công tác tuyên truyền giáo dục môi trường chưa thực trọng, hình thức tuyên truyền chưa chặt chẽ, chưa trọng vào nội dung - Việc tuyên truyền, hoạt động theo phong trào chưa vào bề sâu thực chất Nhân lực, tài cho bảo vệ môi trường làng nghề không đáp ứng yêu cầu: lực lượng cán làm công tác môi trường mỏng số lượng hạn chế trình độ Việc đầu tư tài cho bảo vệ môi trường làng nghề chưa tương xứng, phí bảo vệ môi trường chưa áp dụng cho làng nghề chưa có quy định bắt buộc hộ sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng, thiệt hại môi trường phải đóng góp tài để khắc phục, kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường quyền tự lấy từ nguồn phép chi 10% nguồn thu thuế hộ sản xuất -> làng nghề không đủ kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải để giảm ô nhiễm môi trường 5.2 Phương hướng giải pháp bảo vệ môi tường  Phương hướng phát triển làng nghề thời gian tới - Sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường - Quy hoạch quy mô sản xuất làng nghề tập trung, tăng quy mô sản xuất để giải - nhu cầu việc làm cho người dân Khuyến khích có sách hỗ trợ để hộ dân kết hợp với tự mở rộng sản xuất kinh doanh thành lập doanh nghiệp hay công ty sản - xuất chế biến tinh bột sắn Đưa quy trình công nghệ sản xuất vào sản xuất Sớm có kế hoạch quy hoạch tu bổ hệ thống cống, kênh mương dẫn nước thải, xây dựng khu tập kết xử lý nước thải(trong quy hoạch sản xuất tập trung) cho làng nghề cho phù hợp, cần lưu ý tới tải lượng thải lâu dài Các hộ sản xuất phân tán cần có đầu tư kỹ thuật xử lý nước thải sơ - Hầu hết khu sản xuất phải đăng ký kinh doanh cam kết bảo vệ môi trường  Các giải pháp ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 23 - Nâng cao nhận thực cho người dân bảo vệ môi trường làng nghề, sản xuất chế biến phản gắn với việc bảo vệ môi trường cách: định kỳ hàng tháng cán môi trường đến tận cụm dân cụ thể nhà văn hóa thôn để tuyên truyền ,giáo dục người dân sản xuất gắn liền bảo vệ môi trường; cho họ thấy hậu việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe họ nào? - hoạt động tuyên truyền cần sâu vào hoạt động sản xuất Mở lớp tập huấn sản xuất áp dụng cho sản xuất chế biến tinh bột - sắn cho hộ gia đình Đào tạo cán chuyên sâu môi trường cách: mở lớp tập huấn hay cử cán môi trường học lớp học nâng cao chuyên môn môi trường, tuyển - cán môi trường chuyên sâu địa phương Nâng cao điều kiện quản lý quyền Đưa công cụ kinh tế vào xử phạt hành vi không tuân thủ gây ô nhiễm môi - trường Các cán môi trường thường xuyên kiểm tra, khảo sát định kỳ hệ thống nước kênh, - mương, ao, hồ xung quanh khu vực làng nghề Cải tạo chất lượng nước ao hồ, kênh mương cách: nạo vét kênh mương, - xây dựng hệ thống cấp thoát nước cho làng nghề Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Ban hành văn pháp luật cụ thể cho việc áp dụng làng nghề Quy hoạch sản xuất làng nghề tập trung tránh sản xuất tràn lan khó cho việc kiểm soát, xử lý nước thải sản xuất theo cụm hộ gia đình phải có hệ thống xử lý nước thải hợp lý ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG NHÓM – ĐH1KM Trang 24 Phụ lục 01 mẫu 01 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI DÂN A THÔNG TIN NGƯỜI DÂN Họ tên: Độ tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Ông (bà) cảm thấy tình trạng sức khỏe nào?  Rất tốt  Khá  Bình thường  Kém Trong gia đình nhà ông (bà), tần suất mắc bệnh da viêm niêm mạc thành viên gia đình nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không hay mắc phải Ông ( bà ) cho biết dịch bệnh thường xuyên mắc phải địa phương?  Tiêu chảy  Sốt rét  Sốt sốt huyết  Bệnh khác Tần suất ông (bà) ngửi thấy mùi chua nồng bốc nên nào?  Không ngửi thấy  Thỉnh thoảng ngửi thấy  Thường xuyên ngửi thấy Theo đánh giá cảm quan, ông (bà) thấy chất lượng nước ao hồ nào?  Tốt  Bình thường  Ông (bà) có biết hoạt động bảo vệ môi trường diễn địa phương có hay diễn không?  Không diễn  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Ông (bà) cảm thấy cảnh quan địa bàn nào?  Tốt  Khá  Trung bình Sản lượng nông nghiệp hộ gia đình nhà ông (bà) nào?  Kém  Tốt  Ổn định  Kém Mức độ dịch bệnh phá hoại mùa màng gia đình nhà ông ( bà ) nào?  Không  Bình thường  Không thường xuyên  Liên tục 10 Ông bà cảm nhận môi trường địa phương nào?  Tốt  Bình thường  Kém C CÁC Ý KIẾN KHÁC Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm STT Họ tên Trần Tuấn Anh Đỗ Khắc Hiếu Khương Thị phương Nguyễn Bá Dũng Đoàn Thị Hằng Nhiệm vụ Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế hội Sức ép môi trường từ hoạt động kinh tế hội Hiện trạng môi trường nước làng nghề chế biến tinh bột sắn Liên HiệpHuyện Phúc Thọ - Tp Nội Tác động môi trường hoạt động kinh tế - hội Tình hình thực sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường Xếp loại A A B A A ... khu vực làng nghề Dưới quy trình sản xuất tinh bột sắn mà làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp áp dụng Sắn (1000kg) Vỏ, tạp chất Nước sạch, điện Rửa bóc vỏ ĐỒ ÁN MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG... từ hoạt động kinh tế xã hội Hiện trạng môi trường nước làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Liên Hiệp – Huyện Phúc Thọ - Tp Hà Nội Tác động môi trường hoạt động kinh tế - xã hội Tình hình thực... chứng tỏ nước mặt làng nghề chế biến tinh bột có dấu hiệu bị ô nhiễm  thông số BOD5 COD Hình Hàm lượng BOD5 (mg/l) nước mặt, xã Liên Hiệp – 2014 Hình Hàm lượng COD (mg/l) nước mặt, xã Liên Hiệp

Ngày đăng: 02/06/2017, 00:21

Mục lục

  • BÁO CÁO MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG

  • HÀ NỘI, THÁNG 12 – NĂM 2014

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP – HUYỆN PHÚC THỌ - TP. HÀ NỘI

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • CHƯƠNG 2: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI

      • 2.1. Sức ép từ hoạt động duy trì và phát triển làng nghề

      • 2.2. Sức ép dân số và các hoạt động dân sinh

        • 2.2.1. Sự gia tăng dân số

        • 2.2.2. Các hoạt động dân sinh

        • CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XÃ LIÊN HIỆP – HUYỆN PHÚC THỌ - TP. HÀ NỘI

          • 3.1. Diễn biến ô nhiễm môi trường nước mặt

          • 3.2. Diễn biến ô nhiễm môi trường nước ngầm

          • 4.3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước tới các hoạt động xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan