Bài tập lớn hệ thống viễn thông Nhiễu đồng kênh trong hệ thống mạng tế bào

34 1.2K 6
Bài tập lớn hệ thống viễn thông  Nhiễu đồng kênh trong hệ thống mạng tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, tại Việt Nam, thời kì hoàng kim của mạng 2G3G đã qua, các hệ thống viễn thông đang chuyển sang sử dụng mạng 4G và tương lai là mạng 5G. Nhưng dù mạng 3G, 4G hay 5G thì tài nguyên tần số là có hạn. Tại một tần số được cấp phát, tại một thời điểm, nhà mạng chỉ có thể phục vụ được một số lượng thuê bao thoại hoặc dữ liệu nhất định. Tuy nhiên, số lượng thuê sử dụng luôn lớn hơn khả năng phục vụ, vậy làm sao để nhà mạng có thể cung cấp dịch vụ cho nhiều thuê bao cùng lúc ? Đặc biệt, nền công nghệ IoT đang trên đà phát triển mạnh mẽ, số lượng thuê bao sẽ ngày càng tăng lên khi đối tượng cần phục vụ không chỉ có con người mà còn cả các thiết bị IoT. Một trong những giải pháp được các nhà mạng triển khai rộng rãi nhất là tái sử dụng tần số. Trong đó, các kênh vô tuyến tại cùng một tần số được phủ sóng trên nhiều khu vực địa lý khác nhau. Mỗi vùng địa lý được phủ sóng được gọi là một tế bào. Giữa các tế bào đồng kênh sẽ xảy ra hiện tượng nhiễu giao thoa đồng kênh hay gọi tắt là nhiễu đồng kênh. Nhiễu đồng kênh ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống thông tin di động tế bào? Trong nội dung bài tập lớn môn Hệ thống viễn thông, chúng em nghiên cứu nhiễu đồng kênh là gì, làm sao để tính toán các tham số đặc trưng của nhiễu đồng kênh và giải pháp hạn chế tối đa nhiễu đồng kênh lên hệ thống thông tinh di động tế bào. 1. Tổng quan về hệ thống thông tin mạng tế bào (cellular communication network) 1.1. Tái sử dụng tần số điểm cốt lõi tạo nên hệ thống thông tin mạng tế bào 1.1.1. Khái niệm tái sử dụng tần số Một kênh vô tuyến bao gồm một cặp tần số, mỗi tần số cho một chiều truyền được sử dụng cho quá trình song công (uplink và downlink). Xét một kênh vô tuyến, gọi là F1, được dùng trong một vùng địa lý được gọi là một tế bào, gọi là C1, với bán kính bao phủ R (như hình 1.11). Do công suất tín hiệu bị suy hao theo khoảng cách, nên chính kênh vô tuyến F1 đó có thể được dùng trong một tế bào khác với cùng bán kính bao phủ R cách đó một khoảng cách D. Hình 1.11 2 tế bào sử dụng cùng một kênh truyền F Tái sử dụng tần số là khái niệm cốt lõi của hệ thống vô tuyến di động mạng tế bào. Trong hệ thống tái sử dụng tần số, những người dùng tại các vùng địa lý khác nhau (các tế bào khác nhau) có thể đồng thời sử dụng cùng một kênh tần số. Hệ thống tái sử dụng tần số có thể làm tăng mạnh hiệu suất phổ, nhưng nếu hệ thống không được thiết kế một cách chính xác, rất có thể xuất hiện nhiễu. Nhiễu do việc sử dụng chung một kênh được gọi là nhiễu đồng kênh và là vấn đề đáng quan tâm nhất khi nghiên cứu khái niệm tái sử dụng tần số. 1.1.2. Lược đồ tái sử dụng tần số Khái niệm tái sử dụng tần số có thể được dùng trong miền thời gian và miền không gian. Tái sử dụng trong miền thời gian là kết quả của việc chiếm giữ cùng một tần số trong những khe thời gian khác nhau. Nó được gọi là ghép kênh theo thời gian (timedivision multiplexing TDM). Ở đây, ta tập trung nghiên cứu vấn đề tái sử dụng tần số theo không gian. Tái sử dụng tần số trong miền không gian có thể chia thành hai loại: 1. Cùng một tần số được đăng ký ở hai khu vực địa lý khác nhau, giống như đài phát thanh AM và FM sử dụng cùng một tần số ở các thành phố khác nhau. 2. Trong một khu vực nhỏ, một dải tần số được chia thành K băng tần cho K cell ( như hình minh họa 1.12 với K = 4, 7, 12, 19). Khối K cell này được lặp lại liên tục tạo nên một vùng bao phủ rộng lớn (K thỏa mãn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ======o0o====== BÁO CÁO BTL Hệ thống viễn thông Đề tài: Nhiễu đồng kênh hệ thống mạng tế bào GVHD: TS Nguyễn Thành Chuyên Nhóm 03: Nguyễn Phú Mạnh - 20132532 Trần Quốc Đạt - 20130879 Nguyễn Quyết Thắng - 20133683 Hoàng Đình Thời - 20133816 Hà Nội, tháng 5/2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .4 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan hệ thống thông tin mạng tế bào (cellular communication network) 1.1 Tái sử dụng tần số - điểm cốt lõi tạo nên hệ thống thông tin mạng tế bào 1.1.1 Khái niệm tái sử dụng tần số 1.1.2 Lược đồ tái sử dụng tần số 1.1.3 Khoảng cách tái sử dụng tần số 1.2 Các hệ thống sử dụng phương pháp tái sử dụng tần số Nhiễu đồng kênh hệ thống thông tin mạng tế bào 10 2.1 Định nghĩa 10 2.2 Tính toán lí thuyết đo đạc nhiễu đồng kênh thực tế 10 2.2.1 Tính toán lí thuyết .10 2.2.2 Phương pháp đo đạc nhiễu đồng kênh thực tế 12 2.3 Ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên hệ thống 14 2.3.1 Ảnh hưởng tới tỉ số sóng mang nhiễu đồng kênh C/I 14 2.3.2 Ảnh hưởng tới xác suất kết nối (outage probability) 16 2.4 Biện pháp khắc phục 19 2.4.1 Sử dụng anten định hướng 19 2.4.2 Hạ thấp chiều cao anten 23 2.4.3 Điều chỉnh góc nghiêng (góc tilt) anten 25 2.4.4 Điều chỉnh công suất thích hợp 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1-1 tế bào sử dụng kênh truyền F Hình 1.1-2 Lược đồ tái sử dụng tần số Hình 1.2-1 FDMA, TDMA CDMA Hình 2.2-1 Mạng thông tin tế bào với K = .11 Hình 2.2-2 Phương pháp đo đạc nhiễu đồng kênh 13 Hình 2.3-1 Nhiễu đồng kênh trường hợp xấu 15 Hình 2.3-2 Mô hình mạng tế bào với K = cell .17 Hình 2.3-3 Đồ thị phụ thuộc xác suất kết nối với tỉ số sóng mang nhiễu đồng kênh Λ với ngưỡng Λth = 10dB 19 Hình 2.4-1 Giảm thiểu nhiễu đồng kênh anten định hướng .20 Hình 2.4-2 Ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên thiết bị di động sử dụng anten định hướng 120 độ 21 Hình 2.4-3 Ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên thiết bị di động sử dụng anten định hướng 60 độ 22 Hình 2.4-4 Anten đồi cao 23 Hình 2.4-5 Anten nằm thung lũng .24 Hình 2.4-6 Hệ thống mạng tế bào với K = cell 26 Hình 2.4-7 Đặc tuyến phương hướng biên độ anten 120º mặt phẳng vuông góc với mặt đất 27 Hình 2.4-8 Sự thay đổi đặc tuyến phương hướng biên độ anten mặt phẳng song song với mặt đất hạ thấp góc nghiêng anten góc θ 28 Hình 2.4-9 Góc cần thiết phải giảm gain 28 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam, thời kì hoàng kim mạng 2G/3G qua, hệ thống viễn thông chuyển sang sử dụng mạng 4G tương lai mạng 5G Nhưng dù mạng 3G, 4G hay 5G tài nguyên tần số có hạn Tại tần số cấp phát, thời điểm, nhà mạng phục vụ số lượng thuê bao thoại liệu định Tuy nhiên, số lượng thuê sử dụng lớn khả phục vụ, để nhà mạng cung cấp dịch vụ cho nhiều thuê bao lúc ? Đặc biệt, công nghệ IoT đà phát triển mạnh mẽ, số lượng thuê bao ngày tăng lên đối tượng cần phục vụ người mà thiết bị IoT Một giải pháp nhà mạng triển khai rộng rãi tái sử dụng tần số Trong đó, kênh vô tuyến tần số phủ sóng nhiều khu vực địa lý khác Mỗi vùng địa lý phủ sóng gọi tế bào Giữa tế bào đồng kênh xảy tượng nhiễu giao thoa đồng kênh hay gọi tắt nhiễu đồng kênh Nhiễu đồng kênh ảnh hưởng đến hệ thống thông tin di động tế bào? Trong nội dung tập lớn môn Hệ thống viễn thông, chúng em nghiên cứu nhiễu đồng kênh gì, để tính toán tham số đặc trưng nhiễu đồng kênh giải pháp hạn chế tối đa nhiễu đồng kênh lên hệ thống thông tinh di động tế bào Tổng quan hệ thống thông tin mạng tế bào (cellular communication network) 1.1 Tái sử dụng tần số - điểm cốt lõi tạo nên hệ thống thông tin mạng tế bào 1.1.1 Khái niệm tái sử dụng tần số Một kênh vô tuyến bao gồm cặp tần số, tần số cho chiều truyền sử dụng cho trình song công (uplink downlink) Xét kênh vô tuyến, gọi F1, dùng vùng địa lý gọi tế bào, gọi C1, với bán kính bao phủ R (như hình 1.1-1) Do công suất tín hiệu bị suy hao theo khoảng cách, nên kênh vô tuyến F1 dùng tế bào khác với bán kính bao phủ R cách khoảng cách D Hình 1.1-1 tế bào sử dụng kênh truyền F Tái sử dụng tần số khái niệm cốt lõi hệ thống vô tuyến di động mạng tế bào Trong hệ thống tái sử dụng tần số, người dùng vùng địa lý khác (các tế bào khác nhau) đồng thời sử dụng kênh tần số Hệ thống tái sử dụng tần số làm tăng mạnh hiệu suất phổ, hệ thống không thiết kế cách xác, xuất nhiễu Nhiễu việc sử dụng chung kênh gọi nhiễu đồng kênh vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu khái niệm tái sử dụng tần số 1.1.2 Lược đồ tái sử dụng tần số Khái niệm tái sử dụng tần số dùng miền thời gian miền không gian Tái sử dụng miền thời gian kết việc chiếm giữ tần số khe thời gian khác Nó gọi ghép kênh theo thời gian (timedivision multiplexing - TDM) Ở đây, ta tập trung nghiên cứu vấn đề tái sử dụng tần số theo không gian Tái sử dụng tần số miền không gian chia thành hai loại: Cùng tần số đăng ký hai khu vực địa lý khác nhau, giống đài phát AM FM sử dụng tần số thành phố khác Trong khu vực nhỏ, dải tần số chia thành K băng tần cho K cell ( hình minh họa 1.1-2 với K = 4, 7, 12, 19) Khối K cell lặp lại liên tục tạo nên vùng bao phủ rộng lớn (K thỏa mãn � = � + �� + � với i j số nguyên) Hình 1.1-2 Lược đồ tái sử dụng tần số 1.1.3 Khoảng cách tái sử dụng tần số Khoảng cách tối thiểu cho phép tần số tái sử dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, số lượng tế bào kênh lân cận tế bào trung tâm, kiểu ranh giới địa lí, chiều cao anten, công suất phát trạm gốc Khoảng cách tái sử dụng tần số D xác định theo công thức sau: � = √3� Trong K đồ hình tái sử dụng tần số hình 1.1-1, đó: 3.46� � = 4.6� � = � = { 6� � = 12 7.55� � = 19 Nếu tất trạm gốc truyền công suất, K tăng khoảng cách tái sử dụng tần số tăng Tăng khoảng cách D làm giảm khả xuất nhiễu đồng kênh Theo lý thuyết, K cần phải lớn Tuy nhiên, tổng số kênh cấp phát cố định Khi K lớn, số lượng kênh đăng ký cho K tế bào nhỏ, dẫn đến hiệu suất phục vụ giảm Yêu cầu đặt phải tìm số K nhỏ mà đảm bảo yêu cầu hiệu hệ thống Điều liên quan đến việc tính toán nhiễu đồng kênh lựa chọn khoảng cách tái sử dụng tần số D ngắn để giảm nhiễu đồng kênh Giá trị nhỏ K K = 3, tương ứng với i = 1, j = công thức � = �2 + �� + �2 1.2 Các hệ thống sử dụng phương pháp tái sử dụng tần số Các hệ thống sử dụng phương pháp ghép kênh phân chia theo thời gian (TDMA) ghép kênh phân chia theo tần số FDMA sử dụng phép tái sử dụng tần số Bởi thời điểm, người dùng cấp kênh tần số nhất, phải sử dụng phép tái sử dụng tần số đảm bảo yêu cầu vùng phủ lượng người dùng Do tượng nhiễu đồng kênh xảy hệ thống Hình 1.2-1 FDMA, TDMA CDMA Với hệ thống sử dụng phương pháp ghép kênh phân chia theo mã (CDMA), toàn hệ thống sử dụng kênh tần số chia thành tế bào Người dùng thời điểm có mã khác Do vậy, xảy tượng nhiễukênh (code channel interference) Nhiễu đồng kênh hệ thống thông tin mạng tế bào 2.1 Định nghĩa Việc tái sử dụng tần số thực nhờ nguyên lí công suất tín hiệu phát bị suy hao theo quãng đường truyền Tuy nhiên, thiết kế hệ thống, khoảng cách tái sử dụng tần số D không lớn để đảm bảo hiệu suất phục vụ, dẫn đến công suất tín hiệu từ cell đồng kênh tác động nên cell đồng kênh không bị suy hao hết Chính tín hiệu từ cell đồng kênh khác tác động đến cell đồng kênh gọi nhiễu đồng kênh 2.2 Tính toán lí thuyết đo đạc nhiễu đồng kênh thực tế 2.2.1 Tính toán lí thuyết Xét hệ thống thông tin mạng tế bào với K cell đồng kênh, bán kính làm việc cell R, khoảng cách cell D Giả sử can nhiễu đồng kênh lớn nhiều so với loại nhiễu khác Khi đó, công suất nhiễu đồng kênh thu từ thiết bị di động trung tâm cell kết nối tổng tín hiệu đồng kênh từ K cell khác tác động đến Tỉ số tín hiệu nhiễu đồng kênh tính theo công thức: Do công suất sóng truyền không gian bị suy hao quãng đường truyền theo hàm mũ có độ dốc -γ (propagation path-loss slope), công suất C I tỉ lệ thuận với R-γ D-γ Khi ta được: Hình 2.3-3 Đồ thị phụ thuộc xác suất kết nối với tỉ số sóng mang nhiễu đồng kênh Λ với ngưỡng Λth = 10dB Từ đó, ta thấy muốn giảm xác suất kết nối, ta phải tăng tỉ số C/I Điều cho thấy tầm quan trọng việc đảm bảo tỉ số C/I lớn tính toán thiết kế hệ thống mạng thông tin tế bào 2.4 Biện pháp khắc phục Ở phần trước, ta chứng minh giảm nhiễu đồng kênh thông qua việc tăng số cell K thiết kế hệ thống Tuy nhiên, việc tăng số cell làm giảm dung lượng phục vụ hệ thống mật độ thiết bị tăng Do đó, để giảm nhiễu đồng kênh, ta cần sử dụng phương pháp khác tránh việc tăng số cell K 2.4.1 Sử dụng anten định hướng Xét hệ thống có số cell K = Thay sử dụng anten đẳng hướng, ta sử dụng số anten định hướng cell Khi đó, cell chia thành nhiều sector nhỏ Thông thường ta sử dụng anten với búp sóng 120º (3 sector), anten với bú sóng 60º (6 sector) Hình 2.4-1 Giảm thiểu nhiễu đồng kênh anten định hướng Trong hình 2.4-1, ta thấy số cell tầng thứ bị gây nhiễu đồng kênh từ cell giảm từ xuống 2, số cell gây nhiễu đồng kênh lên cell giảm từ xuống Bởi lẽ anten định hướng thường thiết kế có tỉ số gain trước sau (frontto- back) tối thiểu đạt mức 10dB, cell đồng kênh phía sau bị ảnh hưởng nhiễu đồng kênh nhiều Dưới ta đánh giá khác biệt tỉ số C/I sử anten 120º (3 sector) 60º (6 sector) 2.4.1.1 Trường hợp sector 21 Sử dụng anten 120º trung tâm chia cell thành sector nhỏ Khi đó, cell phải chịu ảnh hưởng nhiễu đồng kênh từ cell (thay cell với anten đẳng hướng) 22 Ta xét trường hợp xấu thiết thiết bị di động hoạt động vùng biên cell điểm E hình 2.4-2 Tại công suất tín hiệu nhận từ cell mà kết nối nhỏ Hình 2.4-2 Ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên thiết bị di động sử dụng anten định hướng 120 độ Khi đó, tỉ số C/I tính bằng: Với K = cell, q = D/R = 4.6 Khi đó: Như vậy, sử dụng anten 120º, tỉ số C/I giảm 7.5 dB (so với 17dB tính toán mục 2.3.1 sử dụng anten đẳng hướng) 2.4.1.2 Trường hợp sector Sử dụng anten 60º trung tâm chia cell thành sector nhỏ Khi đó, cell phải chịu ảnh hưởng nhiễu đồng kênh từ cell (thay cell với anten đẳng hướng) Ta xét trường hợp xấu thiết thiết bị di động hoạt động vùng biên cell hình 2.4-3 Tại công suất tín hiệu nhận từ cell mà kết nối nhỏ Hình 2.4-3 Ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên thiết bị di động sử dụng anten định hướng 60 độ Khi đó, tỉ số C/I tính bằng: Với K = cell, q = D/R = 4.6 Khi đó: Như vậy, sử dụng anten 60º, tỉ số C/I giảm 12 dB (so với 17dB tính toán mục 2.3.1 sử dụng anten đẳng hướng) 2.4.1.3 Nhược điểm Việc chia cell thành sector nhỏ dẫn đến vấn đề sau xảy ra: • Tốn chi phí phải sử dụng nhiều anten • Việc handoff thiết bị di động di chuyển cell xảy thường xuyên hơn, làm giảm hiệu suất trung kế Tuy nhiên, bên cạnh nhược điểm trên, có tác dụng lớn việc giảm thiểu nhiễu đồng kênh nên việc sử dụng anten định hướng áp dụng nhiều thực tế 2.4.2 Hạ thấp chiều cao anten Hạ thấp chiều cao anten làm giảm vùng bao phủ anten, từ giảm gain anten vị trí so với không giảm chiều cao Chính vậy, công suất tín hiệu đồng kênh gây cell khác giảm đi, dẫn đến nhiễu đồng kênh giảm Tuy nhiên, hiệu việc hạ thấp chiều cao anten việc giảm thiểu nhiễu đồng kênh phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình Dưới đây, ta đánh giá chi tiết, loại địa hình việc hạ thấp chiều cao anten có tác dụng, loại địa hình không 2.4.2.1 Anten nằm khu vực đồi cao Hình 2.4-4 Anten đồi cao Giả sử anten có chiều cao h1, nằm đồi cao H Khi đó, chiều cao hiệu dụng anten so với thiết bị di động (nằm oto hình) h1 + H Ta giảm chiều cao anten từ h1 xuống h1/2, độ cao hiệu dụng anten h1/2 + H Khi đó, hệ số suy giảm gain G anten tính bằng: Giả sử h1 « H, đó: Do vậy, việc giảm độ cao anten tác dụng trường hợp 2.4.2.2 Anten nằm thung lũng Hình 2.4-5 Anten nằm thung lũng Giả sử chiều cao anten h1, chiều cao tương đối thiết bị di động so với chiều cao anten he1 Không tính tổng quát, giả sử he1 = 2/3.h1, Khi đó, chiều cao hiệu dụng anten he1 = 2/3.h1 Ta hạ thấp chiều cao anten h1=½.h1, chiều cao hiệu dụng anten là: Hệ số suy giảm gain anten bằng: So sánh với anten địa hình phẳng, giảm chiều cao anten nửa, hệ số suy giảm gain đạt: Từ ta thấy, anten đặt thung lũng, việc hạ thấp chiều cao anten có hiệu việc làm giảm công suất tín hiệu đồng kênh khu vực lân cận, từ giảm nhiễu đồng kênh gây cell đồng kênh lân cận 2.4.2.3 Anten nằm địa hình rừng rậm Trong địa hình rừng rậm, việc giảm chiều cao anten không đạt hiệu cao việc giảm nhiễu đồng kênh Thậm chí, chất lượng tín hiệu bị giảm đi, hạ thấp chiều cao anten, khiến cho miền Fresnel thứ bị chen vào, đặc biệt nằm gần anten Do vậy, người ta không áp dụng phương pháp với loại địa hình rừng rậm nhiều cao 2.4.3 Điều chỉnh góc nghiêng (góc tilt) anten Hình 2.4-6 Hệ thống mạng tế bào với K = cell Xét hệ thống mạng tế bào với K = cell hình Giả sử ta sử dụng anten 120º chia cell thành sector Trong toàn góc hoạt động 120º sector, có cell đồng kênh bị can nhiễu (như nói mục 2.4.1) Trong đó, có cell đồng kênh nằm góc khoảng từ khoảng -9.5º đến 9.5º (tổng khoảng 19º), toàn góc từ -60º đến 60º Bằng cách đó, ta giảm hệ số gain anten khoảng góc từ -9.5º đến 9.5º Nghĩa ta giảm can nhiễu đồng kênh lên cell nằm phạm vi Đấy kết đạt hạ thấp góc nghiêng anten cách hợp lí Sau ta xét chi tiết giải pháp Hình 2.4-7 Đặc tuyến phương hướng biên độ anten 120º mặt phẳng vuông góc với mặt đất Hình 2.4-7 mô tả đặc tính gain anten 120º mặt phẳng vuông góc với mặt đất Khi ta hạ góc nghiêng anten góc θ = 20º hình, toàn búp sóng bị xoay góc θ = 20º Điều đặc biệt theo phương song song với mặt đất, đặc tuyến phương hướng biên độ anten bị thay đổi theo xu hướng giảm gain góc 0º hình 2.4- Hình 2.4-8 Sự thay đổi đặc tuyến phương hướng biên độ anten mặt phẳng song song với mặt đất hạ thấp góc nghiêng anten góc θ Từ hình 2.4-8 ta thấy, hạ góc nghiêng anten góc θ = 20º, gain góc khoảng -9.5º đến 9.5º bị giảm khoảng -15 dB Như có tác dụng lớn việc giảm can nhiễu đồng kênh lên cell đồng kênh khác nói phía Hình 2.4-9 Góc cần thiết phải giảm gain Trong thực tế, người ta thường hạ anten xuống góc θ = 22º tới 24º, góp phần làm giảm tỉ số C/I cell bị can nhiễu đồng kênh xuống tới dB 2.4.4 Điều chỉnh công suất thích hợp Trong giải pháp trên, mục tiêu hướng tới làm giảm mức công suất tín hiệu đồng kênh thu cell đồng kênh lân cận Mục tiêu thực trực tiếp cách điều chỉnh mức công suất phát cell thiết bị di động hoạt động cell Mức công suất phát cell thiết bị di động điều khiển trung tâm chuyển mạch di động (mobile switching office MSO) MSO theo dõi mức công suất thu cell công suất phát cell, nhằm đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động hiệu tránh lãng phí, khiến nhiễu đồng kênh gây cell lân cận thêm trầm trọng Chính vậy, thiết bị di động không thay đổi mức công suất phát tùy tiện, mà theo quản lí MSO cell Dưới ta phân tích chi tiết việc MSO điều chỉnh mức công suất thiết bị di động cell 2.4.4.1 Điều khiển công suất phát thiết bị di động Khi thiết bị di động di chuyển vào vùng phủ cell tiến gần đến cell, công suất phát thiết bị di động MSO giảm lí sau: • Giảm tượng nhiễu xuyên điều chế: trì mức công suất nhận vừa phải cell, tránh để trường hợp tín hiệu thu sau khuếch đại bị bão hòa gay nên nhiễu xuyên điều chế • Giảm nhiễu đồng kênh gây cell khác • Giảm tượng nhiễu near-end far-end: giảm công suất nhiễu tác động lên kênh lân cận thiết bị di động cell 2.4.4.2 Điều khiển công suất phát cell Khi cell đo công suất cao từ thiết bị di động kết nối, tự điều chỉnh giảm công suất phát cell, đồng thời báo thiết bị di động điều chỉnh giảm công suất phát Khi đó, thu lợi ích sau: • Giảm nhiễu đồng kênh: giảm phần công suất phát không cần thiết • Giảm nhiễu gây kênh lân cận KẾT LUẬN Nhiễu đồng kênh vấn đề gặp phải tránh khỏi tất hệ thống thông tin mạng tế bào sử này, tìm cách khắc phục, giảm thiểu Các hướng nghiên cứu giảm thiểu nhiễu đồng kênh tiếp tục nghiên cứu phát triển Ngoài phương pháp nhắc đến trên, sử dụng nhiều phương pháp mềm bổ sung khác để giảm thiểu ảnh hưởng nhiễu đồng kênh lên hệ thống phương pháp equalizer, lọc mờ (fuzzy filter) … Tuy nhiên, trình độ kiến thức nhóm em thời gian tìm hiểu có hạn, sở phương pháp từ chất kênh truyền, với phép tính phân bố xác suất phức tạp, đồng thời phương pháp phải thực đồng thời phía phát phía thu phức tạp Do nhóm không nêu vào báo cáo Sau hoàn thành BTL môn Hệ thống viễn thông, song song với việc học lớp, nhóm sinh viên chúng thu nhiều kiến thức thiếu hệ thống thông tin vi ba, thông tin di động, thông tin vệ tinh, vấn đề gặp phải cần tính toán hệ thống thông tin Đây hành trang bổ ích cho thân chúng em để tiếp tục công việc học tập, nghiên cứu mai sau trường Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy, TS Nguyễn Thành Chuyên tận tình giảng dạy chúng em thời gian vừa qua môn học Nhóm sinh viên 03 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] William C Y Lee, Ph.D, Wireless and Cellular Telecommunications, Third Edition, 2006 [2] Gordon L.Stuber, Principles of Mobile Communication, Second Edition

Ngày đăng: 01/06/2017, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GVHD: TS. Nguyễn Thành Chuyên

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan về hệ thống thông tin mạng tế bào (cellular communication network)

    • 2. Nhiễu đồng kênh trong hệ thống thông tin mạng tế bào

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan