NCKHGD thái độ của học sinh trường THPT phạm phú thứ với vấn đề bạo lực học đường (đề cương)

5 1.2K 38
NCKHGD thái độ của học sinh trường THPT phạm phú thứ với vấn đề bạo lực học đường (đề cương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục học sinh công tác mang tính chuyên môn, đòi hỏi kết hợp nhiều lĩnh vực Bao gồm giáo dục kiến thức, giáo dục kĩ năng, thái độ giáo dục đạo đức xã hội… Người giáo viên muốn đem lại thái độ đắn, tích cực cho học sinh vấn đề cần phải tìm hiểu thực trạng nghiên cứu, tìm giải pháp phù hợp để giáo dục học sinh cách hiệu Theo nhìn nhận thực trạng xã hội nay, bên cạnh học sinh chăm ngoan học tập, có thái độ cư xử đắn bạn bè, thầy cô… học sinhthái độ coi thường, hay gây gỗ đánh với bạn bè lý nhỏ Điều không ảnh hưởng đến nếp nghĩ, nếp làm cá nhân học sinh mà ảnh hưởng đến bạn bè xung quanh, đến gia đình, nhà trường xã hội Hình thành thái độ đắn cho học sinh vấn đề bạo lực học đường việc làm cần thiết góp phần hình thành môi trường học tập lành mạnh, đem lại hiệu học tập tốt cho học sinh Chính lý trên, nhóm định chọn đề tài nghiên cứu “Thái độ học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ với vấn đề bạo lực học đường” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thái độ học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ bạo lực học đường, từ đề xuất biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường diễn trường THPT Phạm Phú Thứ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: 3.1.1 Nghiên cứu sở lý luận bạo lực học đường nhà trường phổ thông 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ bạo lực học đường 3.1.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hình thành thái độ đắn cho học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ bạo lực học đường 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chúng nghiên cứu đối tượng học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ Phưong pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến bạo lực học đường Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát * Phương pháp điều tra anket * Phương pháp điều tra trò chuyện 4.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Các phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết điều tra định lượng, tính phần trăm Dự kiến dàn ý công trình nghiên cứu Đề tài thể phần: Phần mở đầu: 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 3 Các phương pháp nghiên cứu Phần kết nghiên cứu 1.Những vấn đề lý luận bạo lực học đường nhà trường phổ thông Bạo lực học đường việc học sinh sử dụng hành động bạo lực nơi học đường (nhà trường, lớp học) để giải mâu thuẫn, định kiến cá nhân Thông thường học sinh thường tụ tập thành nhóm sử dụng hành vi mang tính chất bạo lực loại vũ khí hay hành động gây tổn thương đến thân thể sức khoả người khác Các vụ bạo lực học đường thường gây hậy nghiêm trọng không người bị bạo lực mà người thực bạo lực Có vụ bạo lực gây án mạng thương tâm để lại nhức nhối nhà trường, phụ huynh dư luận xã hội Theo thống kê Bộ giáo dục đào tạo có khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc học đánh nhau, trườngtrườnghọc sinh đánh Và năm học toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh gây gỗ, đánh trường học tức trung bình toàn quốc có khoảng vụ bạo lực học đường / ngày Hiện vụ bạo lực học đường ngày diễn biến phức tạp, không diễn học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên Nhiều học sinh hiên ngang thực hành động bạo lực với giáo viên nhiều lí mà thông thường phổ biến thân em lớn, cho giáo viên coi thường không tôn trọng nên dẫn đến việc sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn Với tình trạng phổ biến cảu bạo lực học đường nay, nhà trường dư luận xã hội quan tâm đề xuất giải pháp tiến hành buổi tập huấn cho học sinh giáo viên bạo lực học đường Nhưng kết vụ bạo lực ngày diễn tính chất nghiêm trọng tăng cao Để giải tình trạng trước hết phải nhìn vận vấn đề trực tiếp từ phía học sinh, phải hiểu nguyên dẫn đến hành động nắm bắt tâm lý lứa tuổi em từ ngăn chặn tình trạng diễn Đây vấn đề mang tính thực tiễn quan tâm dư luận xã hội với nhiều hướng đề xuất, giải pháp nghiên cứu khác Mỗi kết nghiên cứu lại đề cao vai trò giáo viên, nhà trường việc giáo dục cho học sinh kiến thức bạo lực học đường mà chưa quan tâm nhiều đến thực tiễn từ phía học sinh quan tâm nghĩ vấn đề Xuất phát từ sở định sâu vào tìm hiểu thái độ học sinh đối với vấn đề bạo lực học đường, từ tìm hiểu nguyên đề xuất phương hướng giải pháp để hạn chế tình trạng bạo lực học đường phạm vi trường THPT Phạm Phú Thứ Thực trạng thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ với vấn đề bạo lực học đường 2.1 Thực trạng tình hình bạo lực học đường trường THPT Phạm Phú Thứ 2.2 Thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ với bạo lực học đường Một số biện pháp nhằm hình thành thái độ đắn cho học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ bạo lực học đường 3.1 Biện pháp từ phía nhà trường 3.2 Biện pháp từ phía gia đình 3.3 Biện pháp từ phía xã hội Phần Kết luận kiến nghị - Kết luận - Kiến nghị Kế hoạch nghiên cứu: - Hoàn thành đề cương nghiên cứu phiếu điều tra (hoặc phiếu quan sát), nộp cho giáo viên hướng dẫn ngày 29.01.2016 - Nhận lại đề cương phiếu điều tra (phiếu quan sát) ngày … giáo viên hướng dẫn hẹn - Thực việc nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát , xử lí số liệu, viết đề tài hoàn chỉnh - Nộp hồ sơ nghiên cứu: (Toàn phiếu điều tra, tập hoàn chỉnh vào ngày cuối tuân thứ sau hoàn thành đợt thực tập Văn phòng Khoa Tâm lý – Giáo dục) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... hình bạo lực học đường trường THPT Phạm Phú Thứ 2.2 Thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ với bạo lực học đường Một số biện pháp nhằm hình thành thái độ đắn cho học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ bạo. .. hiểu nguyên đề xuất phương hướng giải pháp để hạn chế tình trạng bạo lực học đường phạm vi trường THPT Phạm Phú Thứ Thực trạng thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ với vấn đề bạo lực học đường 2.1... luận bạo lực học đường nhà trường phổ thông 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng thái độ học sinh THPT Phạm Phú Thứ bạo lực học đường 3.1.3 Đề xuất số biện pháp nhằm hình thành thái độ đắn cho học sinh trường

Ngày đăng: 01/06/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan