phát triển cá thể đv bậc thấp

32 402 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phát triển cá thể đv bậc thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHÍ PHÂN CHIA THEO SỰ TIẾN HÓA: 1/Từ đơn bào đến đa bào 2/Theo sự phát triển của phôi: • +chưa có sự hình thành phôi • +có 2 lá phôi • +có 3 lá phôi 3/xen kẻ thế hệ ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO NGÀNH TRÙNG BIẾN HÌNH www.musewww.ceroi.net/ ./vann/flora_og_fauna_i_vann.htm Vòng đời của Amip      Phát triểnthể chưa qua giai đoạn phôi      Thời gian thế hệ ngắn.Ví du : Amoeba Proteus,g=1-2-phút      Vòng đời đơn giản,chỉ sinh sản phân đôi ,không có xen kẽ thế hệ. NGÀNH TRÙNG LỖ Hình vòng đời của trùng lỗ một ngăn      Phát triểnthể chưa qua giai đoạn phôi.    Vòng đời xen kẽ 2 thế hệ:đơn bội và lưỡng bội ứng với 2 kiểu sinh sản vô tính và hữu tính, tức là xen kẽ giữa 2 giai đoạn đơn bội (n) vàlưỡng bội (2n).     Thể đơn bội được hình thành từ giảm phân của thể lưỡng bội.khi trưởng thành nhân của chúng liệt phân để cho các giao tử có 2 roi bơi không bằng nhau. ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ BÀO TỬ NGÀNH TRÙNG BÀO TỬ (SPOROZOA) Đại diện: Trùng sốt rét Plasmodium  Muỗi hút máu người bệnh và nhiễm giao tử bào  Giao tử lớn +bé ---> hợp tử (2n) trong ruột muỗi ---> kén động ---> kén trứng.  Kén trứng liệt sinh ---> trùng bào tử ---> tuyến nước bọt của muỗi ---> đốt người lành.  Trùng bào tử ---> tế bào gan,liệt sinh ---> liệt trùng ---> hồng cầu, liệt sinh trong hồng cầu (chu kỳ 48 – 71h tùy loài)  Một số liệt trùng biệt hóa tạo thành giao tử bào lớn và bé chờ cơ hội xâm nhập vào cơ thể muỗi. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO ĐỘNG VẬT THỰC BÀO (PHAGOCYTELLOZOA) NGÀNH ĐỘNG VẬT HÌNH TẤM (PLACOZOA) • Đại diện: Trichopplax adherens  Vòng đời đơn giản, gồm 2 hình thức sinh sản:  Vô tính: mọc chồi ----> con non bơi tự do không đònh hướng sau đó lắng xuống đáy thành con trưởng thành.  Hữu tính: trứng phân cắt hoàn toàn đều và gắn với kiểu phân cắt xoắn ốc. Phaân caét xoaén oác Phaân caét xoaén oác coå NGÀNH THÂN LỖ (PORITERA) • ng với giai đoạn 2 lá phôi, đây là một trong những dạng 2 lá phôi đơn giản nhất. • Phát triển theo nhiều dạng • Sinh sản vô tính: mọc chồi hoặc tạo mầm. • Sinh sản hữu tính: Trứng được thụ tinh phân cắt cho phôi nang có cấu tạo khác nhau ở 2 cực: một cực là phôi bào nhỏ có roi còn cực kia là các phôi bào lớn chứa nhiều hạt và không có roi, gọi là phôi nang hai cực. Sau khi hình thành cực có các phôi bào lớn lõm vào trong. Sau đó nó lộn trở ra như cũ để trở lại dạng phôi nang hai cực như ban đầu. Phôi nang hai cực chui ra khỏi mẹ và trở thành ấu trùng hai cực đặc trưng của thân lỗ. Sau một thời gian bơi trong nước ấu trùng hai cực lắng xuống đáy và trưởng thành. [...]... mà phôi phát triển trực tiếp hoặc qua các giai đọan ấu trùng để cho trưởng thành Đại diện: Lớp sâu bọ (Insecta) Phát triển qua hai giai đọan: -Phát triển phôi – trong trứng -Phát triển hậu phôi – từ khi nở cho đến trưởng thành  Phát triển trực tiếp, không biến thái (Sâu bọ không cánh)  Phát triển qua biến thái không hòan tòan (Sâu bọ có cánh)  Phát triển qua biến thái hòan tòan (sâu bọ có cánh) Trưởng...Sự phát triển ở thân lỗ NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA) • Phát triển qua ấu trùng planula > thủy tức có cuống dài (Scyphistoma) • Lớp sứa (Scyphozoa)  Phát triển qua ấu trùng planula  Vòng tua miệng sau đó rụng đi và bắt đầu quá trình cắt đoạn để cho một chồng thể có lỗ miệng hướng lên phía trên xếp như chồng đóa gọi là dạng chồng đóa (Strobila) mỗi thể là một đóa sứa (Ephyra)... SỐ ĐỘNG VẬT BẬC THẤP CÓ SỰ PHÁT TRIỂN PHỨC TẠP NGÀNH TRÙNG BÁNH XE ( ROTATORIA ) Vòng đời trùng bánh xe NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA)  Tuyến sinh dục là phần thu hẹp của thể xoang Sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn Nõan trung hòang Trứng phân cắt bề mặt  Phôi vò hình thành theo kiểu lõm hoặc di nhập  Lá phôi giữa hình thành từ nguyên bào thân (phôi bào 4d)  Tùy theo lượng thể vàng nhiều... con trưởng thành PHÁT TRIỂN CỦA GIUN TRÒN • Trứng giun tròn phân cắt xác đònh, đối xứng hai bên và gần như không đều Mầm sinh dục phân hóa sớm Phôi vò của giun tròn hình thành theo cách lõm vào với ít nhiều biến đổi(hinh 9.11 trang 144 ttbái) Là động vật có 3 lá phôi Phát triển phôi của giun tròn(Ascaris) NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) Trứng phân cắt xoắn ốc, hòan tòan và xác đònh Phát triển qua ấu trùng... đốt NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA)  Thụ tinh trong nước biển Trứng phân cắt hòan tòan, phóng xạ và xác đònh  Phôi vò hình thành bằng cách lõm, lá phôi giữa hình thành bằng cách lõm ruột  Lỗ miệng của trưởng thành hình thành mới đối diện với vò trí của miệng phôi  Phát triển qua ấu trùng đối xứng hai bên dipleurula, sau đó biến thái rất phức tạp để cho trưởng thành có đối xứng tỏa tròn Đại diện: Lớp... thể có lỗ miệng hướng lên phía trên xếp như chồng đóa gọi là dạng chồng đóa (Strobila) mỗi thể là một đóa sứa (Ephyra)  Đóa sứa tách ra chuyển sang sống trôi nổi bằng cách lật ngược lại Đóa sứa hoàn thiện dần cấu tạo phát triển thành sứa trưởng thành Hình: Sự phân cắt phôi ở thuỷ tức http://www.squarecircles.com/studyaids/evolution/volvoxhydra/hydra3 NGÀNH SỨA LƯC (CTENOPHORA) −      Trứng phân... hóa thành mầm lá phôi giữa −     Trứng nở thành ấu trùng Cylippid, sau đó Cylippid biến hóa thành con trưởng thành Sự phân cắt phôi ngành sứa lược NGÀNH GIUN GIẸP (PLATODES)  Trứng phân cắt xoắn ốc, phát triển trực tiếp hoặc qua ấu trùng  Đã hình thành đủ 3 lá phôi Đại diện: lớp Sán lá song chủ  Vòng đời của Sán lá song chủ qua 3 vật chủ  Con trưởng thành sống trong nội quan của động vật có xương... Trưởng thành trứng Con non Con lớn hơn http://iweb.tntech.edu/mcaprio/life_cycle.jpg Trứng Trưởng thành u trùng Nhộng http://www.teachers.ash.org.au/jmresources/butlifecycle/lifecyclec opy1.jpg CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý LẮNG NGHE . (Strobila) mỗi cá thể là một đóa sứa (Ephyra)  Đóa sứa tách ra chuyển sang sống trôi nổi bằng cách lật ngược lại. Đóa sứa hoàn thiện dần cấu tạo phát triển thành. sứa (Scyphozoa)  Phát triển qua ấu trùng planula  Vòng tua miệng sau đó rụng đi và bắt đầu quá trình cắt đoạn để cho một chồng cá thể có lỗ miệng hướng

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan