Giáo án GDCD lớp 8 cả năm

58 1.5K 18
Giáo án GDCD lớp 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                Tôn tro ̣ ng le ̃ pha ̉ i           !"        #  $%  # & '  ( & )      $%  # & '   !"  *    + ,  -.  %$  $  /   ,  '  $%  # & '   0   & 1 "      2-  )      /%  -  /.  +  %  #  )  *+   %,     ,  )  $%  # & '   3   & 1 !"  )  '*)      -      $%  # & '  --  $$%   # & '  %$  $  1     !"  *  ' ,   &  ,  )  $%  # & '  -  ''   &   -   $%  # & '   *  )   454(54('    *  '( & /*      $  6#2+  )   "57  % ,  )  ,       %.  $        +$  6     8  +  $     0  /% 3  /,   "  +$    *  -  %  $  6    *  +   "7,  +$   5$  %  6  /)  -   & +   +  +1  ($*  '*  -  $#  /  & +  %  +  #   & $  6$   # &   $%  # & '  *  $%  # &  '  #  .  9      . &      9     $/ &   '    +  '  & 1  /1  +   "70" ,  +*&  .  /  '*   +1  -*  +   44    +  '*  +1  -*  +       3  /(/$&   /  #*  % ,  ,  '%'*  +1   -*  +     /:/  *  ;  .  -  #  /   2*  '  &<.  % *  %9    /0  $  %#*  (  )   + %     )  +$  )    )   71  -*  +   "  +$    2*  '  & <.  (    $#  /$   ,   6 &   /(%  (6  /+*  %+     +  )  -  *#  (# & '  ($*  ' *   & +  %   0  *      +  +  .  /*     $  )  -  )  -        )  )1      '  +$    *      +  +  .   / & ;         9   /3  )  )  /.  2  '% ,    /%/ & #  /.  9 "5    /  +  6  %.  )   "5  /  )$   4*  ;  7        ;  '   ,  '   & % ,  ,  '%+     /$& ,  $.    *    /     '      --      ;  '  ,  '% ,,  $%    *  ()  -  # & '  (' '   &   -%   "73" ,  6*&  .  /  $   6)     9/# & '  #  .  9$%  # & '   #  .  9 4-=*    #*  -.  6   &    -)    $%  # & '  >$ $%  # & '   ?'  /#*  $ '  /$  2% ,     @4        *  A 9$%  # & '      . &      9 4-$%  # & '  + ,  )    ,     .      B  '*  /*   *      /$& ,  (  ''*  #  / C%,  #  /  ($  +  ',$&   *  '    *  '-  %  #  /.   +     &   --      ;  '   ,  ' "73" ,  6*&  #  *  '    4%)  '  )  *  ' "5B    -    .      0      )  *  '    3 4-%)  '  )  *  ' "6 & #  /)  *  '   '*.    )    *   &  +  //#  +  (,  '#   3:/'        +$  $+$   .    /+$  -,    -+  *.   )  *        -  #  /%  +   -  )  #*  $#  /  -*   $  6)     B & '  #   & +  + ,  #   +  +1  ('  ,  '-,  +  #  -  #,     ; & $   $%  # & '  #  $*  -     $  (*-  )  -   & +  +   +1  ()  +  .    -. &    /.   ,  .    $*  '*   -  $#  / & +  %    0$%  # & '    '/   ,         ;  '  ,  '(#  /#  /     /$  2  ; & $  (  ''*    +*  ; &  $  $  +  -  '  %     *  '    B         B1        )  (  '* .  +    ;/      ,  '#  *  .      0 B        ;   .  % &     )  -   )  (  '+, & )  +  #*  )  $/1     +  /+   &    3 "  -      $%  # & '   *  '  $  /  $  2,/.   $  (#  /-  -    *  ' '   & -  #  /%   0 D  $  >?1  6   47  %  @    %   +*  2A+    $  )   "5"  )  (#  /)  *  'D(E(F *  )  )  B/   B1        /   ,  (   & 1&  %#*  -,    +  .  /%# &  '                   0B/              !"        #  #/  G'*)    -#/  -,    -$ #/  %$  $  1     !.  *  '  $  #/   !$  $  #/  .  *  '  #  /.   0   & 1 "      2-  )      /%  -  /.  +  %  #  )  *   #$  $  #/ 3    +$       +$  +$  .  (  $  -    *  '*  / ,   &  ,  #/  +$   ,  ''   &   -  #/  %$  $   *  )   4-54(54('    *  '( & /*      $  6#2+  )     "*)%)  )  ,       %.  $        +$  6     8  +  $     0  /% !  /%)   & /$  -    -$%  # & '    )  */9=   . &    &   -+  9 3  /,   "  +$    *  -  %  $  6    *  +   "74 4-7  %  B , & <$  %   H0F!-I,  6*&  -  )   "70" ,  6*&  .  /  '*   +1  -*  +   4-4  +  '*  +1  -*  +     3  /  #*     *  '*  ,     71  -*  +   3 /:/ . & . - ; !%<!%(? ,* (- "$ % & *% %9 /0 & ; + + /. 9-. 9 /3%+ (/ (- * ' & * / ,+ ' , ' & $9. 9 " / + 6 %. ) J) " / )$ 4-$ "73" , 6*&". / $ 6 ) 4-=* #* ? & ) % -, #$ $ #/ "B* 6 9B/ # . 9 9= . & $ #/ 9 HĐ 4 : Hớng dẫn học sinh luyện tập . Gv : treo bảng phụ bài tập 1: Hs : quan sát , làm bài tập trên bảng . Hs : nhận xét , bổ sung . Tiến hành bài tập 2 nh bài tập 1 . K% & *% %( ; !%<!%(? ,* - "$ # & * / ,+ + * '- . ' K0 & ; + + + / $ $ ($ /6(# /- /$ -$ % // $+ )* /$ + -* * . , $ #/ & * + , 2 % / , (# /; & $ % $ + ' , K3%+ #$ $ 6 +$ ; , 1. - * ' & * / ,+ %, - . & . L4 '/ , '*) + , & - #/ 1 $ #/ %$ $ 1 L7$ . ( $ (2 % , #/ (''* & - #/ /$(/ & /#, L4 '/ , 2- ) /% - /. + % # ) * #$ $ #/ $ 6) B/ # /$ '* /* , ể hiện lối sống trong sạch , không hám danh , hám lợi , không bạn tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ . 0 Sống liêm khiết sẽ làm cho con ng- ời thanh thản , nhận đợc sự quý trọng tin cậy của mọi ngời , góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn . III. Bài tập . Bài 1: Hành vi b,d,e thể hiện tính không liêm khiết . Bài 2: Không tán thành với việc làm trong phàn avà c vì chúng đều biểu hiện những khía cạch khác nhau của không liêm khiết . D 4. Củng cố dặn dò . Gv : đọc cho hs nghe chuyện Chon đằng nào trang 27-sgv để củng cố bài học . Hs : học bài , làm bài tập 3,4,5 . Chuẩn bị bài 3 . 5. Rút kinh nghiệm : 3: Tôn trọng ng ời khác I.Mục tiêu : 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hằng ngày . Vì sao trong quan hệ xã hội , mọi ngời đều phải tôn trọng lẫn nhau . 2.Về kỹ năng : Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và khôn tôn trọngngời khác trong cuộc sống hằng ngày . Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp , thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc . 3. Về thái độ : Có thái độ đồng tình ủng hộ và hcọ tập những nét ứng xử đẹp tronghành vi của những ngời biết tông trọng ngời khác , đồng thời phê phán những hành vi thiếu tôn trọng mọi ngời . II. Chuẩn bị : Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học . Hs : Đọc trớc bài ở nhà . III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra : Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh . 0 Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Gv : đọc cho học sinh nghe truyện đọc : Chuyện lớp tôi gợi dẫn học sinh vào bài Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . I . Đặt vấn đề . E Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc . Gv : chi ahs thành 3 nhóm . Hs : mỗi nhóm sẽ đóng kịch để thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm mình . Hs : nhóm khác theo dõi nhận xét , bổ sung ý kiến . Gv : Chốt lại các ý chính : - Luôn biết lắng nghe ý kiến ngời khác , kính trọng ngời trên , nhờng nhịn trẻ nhỏ , không công kích chê bai ng- ời khác khi họ có sở thích không giống mình là biểu hiện hành vi của những ngời biết c xử có văn hoá , đàng hoàng đúng mực khiến ngời khác cảm thấy hài lòng dễ chịu và vì thế sẽ nhận đợc sự quý trọng của mọi ngời . - Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là điều kiện , là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp , lành mạnh giữa mọi ngời với nhau . Vì vậy tôn trọng ngời khác là cách c sử cần thiết đối với tất cả mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc . Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học . Gv :yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác . Hs : lấy ví dụ . ? Thế nào là tôn trọng ngời khác ? Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự thiếu tôn trọng ngời khác . Hs : lấy ví dụ . Gv : tôn trọng ngời khác không có nghĩa là đồng tình ủng hộ , lắng nghe mà không có sự phê phán , đấu tranh với những việc làm không đúng . Tôn trọng ngời khác phảI đợc thể hiện bằng hành vi có văn hoá. ? ý nghĩa của tôn trọng ngời khác là gì ? II. Nội dung bài học . 1. Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mực , coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của ngời khác , thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi ngời . 0 Có tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình . Tôn trọng lẫn nhau để xã hội trở nên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn . Cần phải tôn trọng mọi ngời ở mọi nơI mọi lúc , cả trong cử chỉ hành động và lời nói . F Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập . Bài 1 : Gv : treo bảng phụ trên bảng . Hs : quan sát làm bài tập Hs : nhận xét , bổ sung Gv kết luận bài tập đúng . Bài 2 : Hs : trao đổi , thực hiện yêu cầu của bài tập 4. Củng cố Dặn dò . Gv : khái quát nội dung bài học Hs : học bài , làm bài tập Chuẩn bị bài mới . 5. Rút kinh nghiệm : III. Bài tập Bài 1 : Hành vi a,g ,i thể hiện sự tôn trọng ngời khác . Bài 2 : Tán thành với ý kiến b,c Bài 4 : Giữ chữ tín I.Mục tiêu : 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày . Vì sao trong các mối quan hệ xã hội , mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín . 2 . Về kỹ năng : Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín . Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành ngời luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc . 3. Về thái độ : Học sinh học tập và có mong muốn rèn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ tín . II. Chuẩn bị : Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học . Hs : Đọc trớc bài ở nhà . III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 3. ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số : 3 Kiểm tra : M Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng ngời khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn trọng ngời khác của bản thân . Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh . D Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Trong cuộc sống xã hội , một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con ngời với nhau đó là lòng tin . Nhng làm thế nào để có đợc lòng tin của mọi ngời ? Tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu đợc điều đó . Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc . Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi . Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ của mình. Nhóm 2 : Nhận xét về việc làm của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của mình . Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3. Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 . Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày . Hs : nhận xét , bổ sung . Gv : bổ sung , kết luận. Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: ? Giữ chữ tín là gì ? Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín ( trong gia đình , nhà trờng , xh ). Lu ý cho học sinh : Có những trờng hợp không thực hiện đúng lời hứa , song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đa con đI chơI công viên ) ? Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ? ? Rèn luyện bản thân nh thế nào để trở thành ngời biết giữ chữ tín ? Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập . Bài 1 : Gv : gọi học sinh làm bài tập Hs : làm bài tập . Hs : nhận xét , bổ sung I . Đặt vấn đề . - Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì moõi ngời cần làm tốt chức trách , nhiệm vụ của mình , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi ngời xung quanh , nói và làm phải đI đôi với nhau . - Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín , song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa . II. Nội dung bài học . 1. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tởng nhau . 2. Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình , giúp mọi ngời đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau 3 Để trở thành ngời biết giữ chữ tín thì mỗi ngời cần làm tốt chức trách nhiệm vụ , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi ngời xung quanh . III. Bài tập Bài 1: - Tình huống b: Bố Trung không phảI là ngời không biết giữ chữ tín . - Các tình huống còn lại đều biểu hiện N Gv kết luận bài tập đúng . Bài 2 : Gv : chi ahs thành 2 nhóm Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của hành vi giữ chữ tín Nhóm : tìm ví dụ biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín . 5. Củng cố Dặn dò . Gv :Yêu cầu hs bình luận câu : Nói chín thì nên làm mời Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê . Khái quát nội dung bài học Hs : học bài , làm bài tập Chuẩn bị bài mới . 5. Rút kinh nghiệm : của hành vi không giữ chữ tín , Vì đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay vô tình ) - Tình huống a : hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa Bài 2: Bài 5 : Pháp luật và kỷ luật I.Mục tiêu : 1. Về kiến thức : Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật , lợi ích và sự cần thiết phảI tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ luật . 2 . Về kỹ năng : Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập , trong sinh hoạt ở trờng , ở nhà , ngoài đờng phố . Thờng xuyên vận động , nhắc nhở mọi ngời , nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trờng và xã hội . 3. Về thái độ : Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật , trân trọng những ngời có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật . II. Chuẩn bị : Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học, phiếu học tập , 1 số văn bản pháp luật O Hs : Đọc trớc bài ở nhà . III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 5. ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số : D Kiểm tra : Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể một vài ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc kông giữ chữ tín ) mà em biết . Theo em , học sinh muốn giữ chữ tín cần phảI làm gì ? F Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Gv : Đa các ví dụ : - Vứt rác nơI công cộng . - ăn trộm xe máy . - Đi học muôn . - Vợt đèn đỏ khi tham gia giao thông . Gv : Nhận xét các ví dụ trên? Hs : Vi phạm pháp luật nhà nớc , kỷ luật của tổ chức . Gv : Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh thế nào ? Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề . Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc . Gv : chia hs thành 3nhóm thảo luận các câu hỏi . Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn có những hành vi vi phạm pháp luật nh thế nào? Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuan Trờng và đồng bọn đã gây ra hậu quả nh thế nào ? Nhóm 3 : Để chống lại những âm mu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ? Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày . Hs : nhận xét , bổ sung . Gv : bổ sung , kết luận. ? Những hành vi vi phạm của Vũ Xuân Tr- ờng và đồng bọn đã phảI chịu hình phạt gì ? Hs : Trả lời . ? ngời hs cần có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không ? Vì sao ? Hs : trả lời Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học: Gv : Treo bảng phụ ghi một số hành vi vi phạm kỷ luật , vi phạm pháp luật , yêu cầu hs phân biệt . I . Đặt vấn đề . N1 : Vũ Xuân Trờng và đòng bọn buôn bán , vận chuyển hàng tạ thuốc phiện mang vào Việt Nam hàng trăm kg hê- rô-in để tiêu thụ . Mua chuộc cán bộ nhà nớc N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cáI chết trắng . LôI kéo ngời phạm tội , gây hậu quả nghiêm trọng , che giấu tội phạm , vi phạm kỷ luật . N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó khăn trở ngại , triệt phá và đa ra xét xử vụ án trớc pháp luật .Trong quá trình điều tra các chiến sĩ tuân thủ tính kỷ luật của lực lợng công an và những ngời điều hành pháp luật . II. Nội dung bài học . P [...]... sáng lành mạnh giữa hai ngời bạn khác giới không ? Hs : có , nếu họ có những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng ,lành mạnh phù hợp với nhau ?Những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng là gì ? - Thông cảm sâu sắc với nhau - Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động N3 : Dựa trên cơ sở : - Đồng cảm sâu sắc - Có chung xu hớng hoạt động - Có chung lý tởng II Nội dung bài học 1 Tình bạn là tình cảm... thức đạo đức ? Em học tập đợc gì từ tình bạn giữa Mác và Ăng-ghen ? Hs : trả lời Gv : treo bảng phụ các đặc điểm Hs : Quan sát Đánh dấu đặc điểm tán thành , giải thích Đặc điểm Tán Không thành tán thành Tình bạn là sự tự nguyện , bình đẳng Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc Tôn trọng , tin cậy ,chân thành Quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau Bao che nhau Rủ rê , hội hè Hoạt động 3 : Hớng dẫn học... trong sáng lành mạnh I.Mục tiêu : 1 Về kiến thức : Kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh 2 Về kỹ năng : Biết đánh giá thái độ , hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn bè Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 3 Về thái độ : Có tháI độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng... nào là lao động tự giác ? ? Lao động sáng tạo là quá ttrình lao động nh thế nào ? ? Có cần thiết phải lao động tự giác và sáng tạo không ? ? Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống ? ? Tự giác và sáng tạo có mối quan hệ gì trong qua trình học tập ? Hs : Trả lời Gv : học tập tự giác là cơ sở của học tập sáng tạo : Tự giác là phẩm chất đạo đức , sáng tạo là phẩm chất trí tuệ Chúng... là ngời có văn hoá Câu 4 : Trong giờ học GDC D Thắng có ý kiến sai ,nhng không nhận cứ tranh cãI với cô giáo và cho là mình đúng Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơI giảI quyết tiếp ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng ? Đáp án : Thắng không biết tôn trọng lóp và cô giáogiáo tôn trọng ý kiến của Thắng và có cách xử lý phù hợp Câu 5 :Câu ca dao Nói chín thì nên làm mời Nói mời... tình bạn trong sáng lành mạnh : -Phù hợp với nhau về quan niệm sống 13 - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau -Chân thành tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau - Thông cảm , đồng cảm sâu sắc với nhau - Quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau - Trung thực thân ái vị tha ? Cảm xúc của em khi : - Gặp nỗi buồn đợc bạn chia sẻ - Khó khăn đợc bạn bè giúp đỡ - Cùng bạn vui chơI , học tập Hs : nêu cảm xúc Gv : chúng... ai nhắc nhở , không phải do áp lực từ bên ngoài 2 Lao động sáng tạo là lao độngluôn suy nghĩ cảI tiến để tìm tòi cáI mới , tìm ra cách giải quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng , hiệu quả công việc 3 Cần rèn luyện lao động tự giác sáng tạo vì sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc đang đòi hỏi có những ngời lao động tự giác sáng tạo 25 giác sáng tạo Hs : Kể ? Tự lập có ý nghĩa nh thế nào ? ? Học sinh... hs dẫn chơng trình Hoạt động 1 : Thi giải nghĩa đoán từ Hs mỗi đội cử 2 đại diện để thực hiện phần thi Mỗi đội sẽ đợc quan sát một dãy gồm 5 từ một hs giảI nghĩa , một học sinh đoán từ : Đội 1 Đội 2 Đội 3 Cô giáo Thầy giáo Lọ hoa Liêm khiết Tự lập Kỷ luật Tình bạn Dân tộc Văn hoá Công dân Yêu nớc Hoà bình Chữ tín Lẽ phải Lao động Mỗi từ đợc đoán đúng đợc 10 điểm Th ký ghi điểm cho mỗi đội Hoạt... có ý nghĩa nh thế nào ?Cần 3 ý nghĩa : phgảI làm gì để xây dựng tình bạn trong - Tình bại trong sáng lành mạnh giúp con sáng lành mạnh ? ngời cảm they ấm áp , tự tin , yêu cuộc sống hơn , biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn - Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần có thiện chí và sự cố gắng từ cả hai phía Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập Bài 2: III Bài tập Gv : Treo bảng phụ bài tập... không ? Vì sao ? E sẽ làm gì nếu các bạn trong lớp em cũng chơI nh vậy ? Nhóm 2: Theo em P,H và bà Tâm có vi I đặt vấn đề Nhóm 1: í kiến của An là đúng Vì lúc đầu là chơi ít tiền , sau đó quen ham mê sẽ chơi nhiều mà hành vi chơI bài bằng tiền là hành vi đánh bạc , hành vi vi phạm pháp luật Nếu các bạn ở lớp chơi em sẽ ngăn cản , nếu không đợc sẽ nhờ cô giáo can thiệp Nhóm 2: 34 phạm pháp luật không . Đánh dấu đặc điểm tán thành , giải thích . Đặc điểm Tán thành Không tán thành Tình bạn là sự tự nguyện , bình đẳng . Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm. của tình bạn trong sáng là gì ? - Thông cảm sâu sắc với nhau . - Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động . N3 : Dựa trên cơ sở : - Đồng cảm sâu sắc . - Có chung

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan