Giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh cà mau

87 271 0
Giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HIÊN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HIÊN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả NGUYỄN VĂN HIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, đặc điểm giáo dục pháp luật 1.2 Các thành tố giáo dục pháp luật .18 1.3 Vai trò giáo dục pháp luật 25 Chương 2: THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 31 2.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội có ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau 31 2.2 Những kết đạt giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau 36 2.3 Hạn chế, tồn giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau .49 Chương 3: NHU CẦU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY .57 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau 57 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau 62 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐBSCL : Đồng song Cửu Long GDPL : Giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân HĐPH : Hội đồng phối hợp MTTQ : Mặt trận tổ quốc PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước ta nay, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giữ vai trò vô quan trọng Mỗi cán bộ, người dân có nắm vững kiến thức pháp luật phát huy tinh thần làm chủ thân, góp phần quản lý xã hội pháp luật Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta liên tục khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật thể quán ngày rõ nét Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động đoàn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội” [13, tr 241] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đôi với công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là: "Đổi hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh" [14, tr 239] Thể chế hóa quan điểm Đảng đề ra, nhiều văn pháp luật giáo dục pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực Trên sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhân dân đạt nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lí cán nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập hạn chế; đặc biệt công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống vật chất ý thức pháp luật cán nhân dân nói chung, cán nhân dân địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, công tác giáo dục pháp luật cán nhân dân tỉnh Cà Mau nhiều hạn chế, chưa ngang tầm Do đặc thù vùng sông nước, phương tiện, giao thông lại nhiều khó khăn; dân cư sống không tập trung; trình độ dân trí không đồng đều; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số Từ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian qua có lúc, có nơi đạt hiệu thấp Bên cạnh đó, phần lớn nhân dân làm nghề lao động phổ thông, theo thời vụ nên việc cập nhật, tìm hiểu pháp luật không thường xuyên trình hoàn thiện pháp luật nước ta nhiều văn pháp luật ban hành, nhiều văn luật, luật phải sửa đổi bổ sung từ gây thêm khó khăn việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật cán nhân dân tỉnh Qua tìm hiểu từ thực tiển địa bàn tỉnh Cà Mau chưa có Chương trình, đề án nghiên cứu làm rõ vấn đề đặt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật thực tiễn Với lý trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau" vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật góc độ khoa học pháp lý nhà khoa học Việt Nam quan tâm Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục pháp luật tập thể, cá nhân công bố Qua tìm hiểu công trình công bố nước nước cho thấy, giáo dục pháp luật đề cập nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật, gồm khái niệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật, như: -„Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới‟, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985 -„Giáo dục ý thức pháp luật‟, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989 -„Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật‟, Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.07-17, Viện Nhà nước pháp luật Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn chủ trì -„Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới‟, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp -„Bàn giáo dục pháp luật‟, Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 -„Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới‟, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 *Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể nhằm lý giải đặc thù tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đối tượng, gồm: -„Giáo dục pháp luật cho nhân dân‟, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983 -„Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay‟, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Khiên, 1993 -“Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay‟, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996 -„Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam‟, Luận án Phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai, 1996 -„Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ‟, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Bền, 1998 -„Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới Việt Nam nay‟, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Văn Trưởng, 1998 -„Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay‟, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 -„Giáo dục pháp luật trường sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay‟, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Trung Nghĩa, 2000 -„Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay‟, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000 -„Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắk Lắk thực trạng giải pháp‟, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn Lâm, 2001 *Nhóm 3: Nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với nội dung khác: -„Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam‟, Luận án phó tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Lộc, 1987 -„Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa‟, Luận án phó tiến sĩ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988 Nhìn chung công trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trước đến giáo dục pháp luật đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc độ khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nói rằng, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng tỉnh Cà Mau nay, mà trọng tâm đối tượng cán nhân dân nói chung 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: -Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật, luận văn phân tích rõ đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật số đối tượng cụ thể, cán nhân dân nói chung - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh thời gian qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho cán nhân dân địa bàn tỉnh Cà Mau Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho cán nhân dân địa bàn tỉnh Cà Mau - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến nay, tức kể từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện giáo dục pháp luật, nêu làm rõ thêm khái niệm đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho số đối tượng cụ thể Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nói chung địa bàn tỉnh Cà Mau Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, giáo dục pháp luật nói chung Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thấy hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mạnh riêng, ưu điểm riêng bổ trợ cho Tuy nhiên, địa phương với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng đặc thù cần có hình thức giáo dục pháp luật phù hợp giáo dục pháp luật đạt hiệu Vì vậy, lúc thực cách tràn lan tất hình thức mà cần tập trung đạo thực hình thức giáo dục pháp luật có hiệu phù hợp với địa phương, đối tượng Đối với đối tượng giáo dục pháp luật nhân dân, với đặc điểm đặc thù điều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa - xã hội việc cụ thể hóa qui định pháp luật tờ rơi kết hợp với tranh vẽ phổ biến đến tận người dân để nhìn vào tranh vẽ tờ rơi người dân hiểu nội dung pháp luật mà cần gửi tới vô hiệu Bên cạnh hình thức hình thức tuyên truyền miệng hình thức có hiệu cao, ưu điểm hình thức huy động nhiều phương tiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua mạng lưới đài truyền sở, qua hoạt động tuyên truyền miệng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên trợ giúp pháp lý trưởng ấp khóm, tổ trưởng tổ hòa giải, thông qua hoạt động hòa giải sở Theo tác giả luận văn, hình thức giáo dục pháp luật xem phù hợp có hiệu cán nhân dân giáo dục pháp luật thông qua hệ thống phát truyền hình hoạt động hòa giải sở * Giáo dục pháp luật thông qua hệ thống phát truyền hình Với hình thức giáo dục pháp luật dễ dàng tác động đến đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, phạm vi tác động rộng lớn trực tiếp đến tận ấp, khóm, khu phố, cụm dân cư Hình thức giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền vừa mang tính thời sự, phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm vừa bảo đảm tính kế hoạch định hướng lâu dài Ở tỉnh, Sở Tư pháp phải chủ động biên soạn, biên dịch song ngữ tiếng Việt - Khmer thâu băng catset giới thiệu chuyên đề pháp 68 luật liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày người dân, cấp phát cho đài truyền cấp huyện hệ thống loa truyền cấp xã có đồng bào Khmer sinh sống Ở cấp huyện, hệ thống truyền nên mở chuyên mục tìm hiểu pháp luật, giải đáp pháp luật đài truyền thanh, hệ thống loa truyền xã đặt ấp, khóm phải dành thời gian đáng kể để phát chương trình pháp luật như: giới thiệu nội dung văn pháp luật mới, câu chuyện pháp luật, phổ biến thi tìm hiểu pháp luật phục vụ nhu cầu nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân địa phương Sở Tư pháp nên lựa chọn có tính định hướng nội dung pháp luật phổ biến mạng lưới truyền từ tỉnh đến sở phù hợp với tình hình địa bàn đặc thù đối tượng người nghe nhằm thu hút đông đảo nhân dân quan tâm theo dõi chương trình Chương trình phát pháp luật nên tập trung vào nội dung chủ yếu: - Phổ biến có hệ thống, thường xuyên văn pháp luật bản, trọng tâm trung ương quyền địa phương cấp có liên quan trực tiếp đến công tác, sống hàng ngày cán bộ, nhân dân - Giải đáp pháp luật, kiến nghị nhân dân địa phương liên quan đến qui định pháp luật, tình hình thực thi chấp hành pháp luật sở - Thông tin phản ánh tình hình pháp luật địa phương, giới thiệu gương người tốt, việc tốt việc chấp hành pháp luật, hoạt động tư pháp địa phương, công tác hộ tịch, trợ giúp pháp lý, xây dựng qui ước ấp, khóm, hòa giải sở Việc giáo dục pháp luật qua hệ thống loa truyền muốn đạt hiệu mong muốn cần phải xác định thời lượng, bố trí thời gian phát cho phù hợp với tập quán sinh hoạt người dân địa phương để thu hút đông đảo người nghe, phát huy cao hiệu chương trình * Giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải sở Việc hòa giải vốn có từ lâu nhân dân ta, tổ hòa giải thành lập để giải vi phạm tranh chấp nhỏ nhân dân Để quản lý 69 nâng cao hiệu công tác này, mặt Nhà nước Điều 2, Luật hòa giả sở năm 2013, quy định: Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật [33, tr 2] Khi nhân dân sống tập trung thành cụm dân cư (ấp, khóm) hình thành tình cảm xóm, làng tối lửa, tắt đèn có nhau, đồng thời bắt đầu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ sống đời thường đường ranh, lối đi, ruộng vườn, nhà cửa Vì vậy, hoạt động hòa giải sở vừa giữ gìn đoàn kết bên, bảo vệ tình làng nghĩa xóm phong mỹ tục, tránh kiện tụng kéo dài tốn Công tác hòa giải công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nói công tác hòa giải hình thức phổ biến giáo dục pháp luật thiết thực có hiệu quả, hòa giải không dựa vào đạo đức xã hội, tình làng nghĩa xóm mà phải dựa vào pháp luật qua hòa giải thực việc phổ biến giáo dục pháp luật cho đương nhân dân Trong quản lý nhà nước, hình thức giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải có hiệu tính gần gũi với sống thường ngày Từ mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp nhỏ thành viên gia đình, dòng họ, làng xóm, việc hòa giải thực trực tiếp với người thật, việc cụ thể Cán hòa giải dựa vào pháp luật làm chuẩn mực để giải thích, thuyết phục với lời lẽ giản dị, dễ hiểu, thấu tình đạt lý, lựa cách vận động, khuyên bảo bên thực pháp luật, việc tranh chấp đất đai, dân sự, vi phạm pháp luật nhỏ chưa đến mức phải xử lý hành hình Đây hình thức phổ biến giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng phù hợp với quan hệ xã hội vùng nông thôn Bởi lẽ lực lượng làm công tác hòa giải - phổ biến, giáo dục pháp luật khác mà người dân địa phương, người dòng họ, thân quen hiểu biết pháp luật họ hiểu biết phong tục tập quán, truyền thống dòng họ, đặc điểm tâm lý, nắm rõ gia cảnh đối tượng cần hòa giải họ người có uy tín kính nể cộng 70 đồng dân cư, trưởng ấp, khóm Với hình thức này, thông qua vụ việc cụ thể cần hòa giải, hòa giải viên tiến hành lúc lồng ghép việc phổ biến pháp luật cho nhiều đối tượng gia đình, dòng họ, làng, xóm để giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, kêu gọi tình làng nghĩa xóm tình cảm gia đình, dòng họ để "tránh xảy nảy ung", để "mâu thuẫn to làm cho nhỏ lại, mâu thuẫn nhỏ làm cho đi", để giữ gìn bình yên gia đình, làng, xã Tuy nhiên, để hình thức giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải đạt hiệu việc bầu hòa giải viên phải bảo đảm dân chủ, công khai, lựa chọn người có uy tín cao cộng đồng, hiểu biết phong tục tập quán dân tộc, dân tộc Khmer Các thành viên tham gia tổ hòa giải phải phổ biến giáo dục nội dung Luật Hòa giải sở Nghị định hướng dẫn thi hành, số văn pháp luật có liên quan đến sống hàng ngày người dân, tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.5 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền cấp phối kết hợp ban ngành, đoàn thể công tác giáo dục pháp luật Đặc thù công tác giáo dục pháp luật đòi hỏi phải có phối hợp hệ thống trị toàn xã hội Đây điều kiện để nâng cao hiệu công tác Vì vậy, bên cạnh việc khẳng định vai trò yếu Sở Tư pháp Cà Mau quan nhà nước khác Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh, cần phát huy vai trò cấp ủy đảng việc lãnh đạo quyền cấp tổ chức thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật với nội dung, hình thức phương pháp phù hợp với địa bàn, đối tượng, dân tộc Thu hút, huy động tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cộng đồng tham gia công tác phổ biến giáo dục pháp luật Có công tác giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau phát huy hiệu Hoạt động tổ chức thực pháp luật phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán công chức, viên chức nhà nước vì, họ vừa chủ thể chấp hành pháp luật, vừa chủ thể tổ chức, triển khai đưa pháp luật vào hoạt động thực tiễn nhân dân 71 Trong đó, việc nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý, phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán công chức, cán quyền cấp xã vô quan trọng Bởi vì: Chính quyền cấp xã cấp trực tiếp tổ chức triển khai trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực thi sách Đảng, pháp luật Nhà nước Cấp xã cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp thực bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, quyền lợi ích nhân dân có tôn trọng bảo đảm thực hay không trước hết thể hoạt động quyền cấp xã Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc công việc xong xuôi" [24, tr 371] Ở Cà Mau, điều kiện đổi nay, cán quyền cấp xã nói chung, đặc biệt cán quyền cấp xã vùng sâu, vùng xa, chưa đồng bộ, trình độ lực hạn chế, chưa ngang tầm nhiệm vụ Bởi vậy, xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán quyền cấp xã có việc giáo dục pháp luật cho họ nhằm xây dựng cấp quyền sở có đủ khả thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nhiệm vụ tự quản cộng đồng sở nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cà Mau Chính quyền cấp sở sạch, vững mạnh đảm bảo đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào quần chúng nhân dân mà tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước 3.2.6 Đầu tư phương tiện, điều kiện cần thiết để thực công tác giáo dục pháp luật Huy động nguồn lực kinh phí từ nhiều nguồn trước hết phải nguồn lực từ quan nhà nước phục vụ công tác giáo dục pháp luật Công tác giáo dục pháp luật công tác giáo dục khác loại hình hoạt động lợi ích lâu dài, kết quả, hiệu cuối đo đếm trực tiếp, cụ thể, tức thời sau tiến hành hoạt động giáo dục Bởi vậy, để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu phải đảm bảo kinh phí cần thiết cho hoạt động Trong điều kiện đổi nay, nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật chủ yếu từ ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, 72 định Tuy nhiên, Cà Mau tỉnh nghèo, việc đầu tư kinh phí cho công tác giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu, mục đích đặt Chính vậy, việc huy động phần kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật từ ngành kinh tế địa phương quan trọng Phải đảm bảo phương tiện làm việc tối thiểu cho quan cán làm công tác giáo dục pháp luật, phải xây dựng, kiện toàn hệ thống tủ sách pháp luật, có đủ đầu sách pháp luật với giá trị sử dụng thực sự, đảm bảo chế độ thù lao, cung cấp sách báo, tài liệu, đề cương đầy đủ cho cán làm công tác giáo dục pháp luật Kết Luận Chương Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 khẳng định:“Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật” Nhiệm vụ phải ban hành pháp luật, tiếp đến tổ chức thực pháp luật, đó, nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật xem cầu nối để đưa chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước đến với tầng lớp nhân dân Mục đích nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm xây dựng ý thức pháp luật, làm cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức có lòng tin vào pháp luật, có thói quen, động tích cực thực pháp luật Sinh thời, V.I.Lênin rõ: “Tuyên truyền cần thiết không nên sợ phải lặp lặp lại… Và nghĩ ý nhiều đến việc tuyên truyền, cần nói phải làm việc nhiều gấp trăm lần nữa”[1] Điều có nghĩa là, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải thực thường xuyên, liên tục, thực nhiều nội dung, phong phú hình thức, không lời nói mà hình ảnh minh họa, thực nhiều tốt, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến với đối tượng biến thành hành động thực tế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực có hiệu Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng công tác giáo dục pháp luật, từ Đại hội VI Đảng ta nhấn mạnh: “phải coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật Đưa việc giáo dục pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học), 73 đoàn thể nhân dân Cán quản lý cấp từ trung ương đến đơn vị sở phải có kiến thức quản lý hành hiểu biết pháp luật” [11, tr.121] Do đó, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức cấp nhiệm vụ quan trọng quyền cấp, có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân, người làm chủ đất nước, giáo dục họ phải biết sống làm việc theo pháp luật, kiên đấu tranh chống lại hành vi phạm pháp luật, góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội lành mạnh, có kỷ cương Việc tổ chức, hoàn thiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau phải xuất phát từ yếu tố đặc thù nói Trong năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức cấp địa bàn có nhiều cố gắng việc xây dựng thực mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức huy động nhiều phương tiện để đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến tận người dân sở đạt số kết định Song, nhiều nguyên nhân (kể nguyên nhân khách quan chủ quan) công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức Tỉnh qua chưa tiến hành cách liên tục đồng bộ; có địa phương, sở chưa quan tâm nhiều đến công tác Do đó, việc tổ chức, triển khai thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh Cà Mau nêu có vai trò quan trọng giai đoạn 74 KẾT LUẬN Công tác giáo dục pháp luật có vị trí vai trò vô quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đây phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm toàn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tính cách hành vi phù hợp với yêu cầu pháp luật Giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục trị, giáo dục đạo đức , vậy, việc giáo dục pháp luật đạt kết tốt phối hợp đồng giáo dục pháp luật với giáo dục lĩnh vực khác Cán bộ, công chức, viên chức cấp lực lượng chủ yếu có nhiệm vụ tổ chức thực pháp luật, đảm bảo việc đưa pháp luật vào sống địa phương Nếu cán bộ, công chức, viên chức cấp, sở hiểu biết pháp luật tốt, có ý thức tôn trọng bảo vệ pháp luật hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội địa phương đạt hiệu cao Ngược lại, cán bộ, công chức, viên chức có ý thức pháp luật kém, có hành vi vi phạm pháp luật có tác động xấu đến xã hội, đến người dân Ý thức pháp luật cán bộ, công chức, viên chức cấp có vai trò quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ hóa đời sống xã hội, trì trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước xã hội Ngoài ra, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức cấp địa bàn tỉnh Cà Mau hiệu lãnh đạo đạo thống Tỉnh ủy UBND tỉnh Cà Mau; cấp ủy quyền địa phương; phối hợp chặt chẽ quan chức năng, sở đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật cấp tỉnh; phối hợp, áp dụng, vận 75 dụng cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý giải pháp nêu luận văn chủ thể giáo dục pháp luật cho cán nhân chức địa bàn tỉnh Cà Mau Trong công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức cấp địa phương có nhiều hình thức Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng Hình thức nhất, đáp ứng yêu cầu cao cho công tác cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng trường để họ trang bị kiến thức bản, có hệ thống Hội nghị, hội thảo, phát truyền hình, báo chí, hình thức giáo dục pháp luật đông đảo cán bộ, công chức, viên chức quan tâm Để công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức có kết tốt, cần vận dụng hợp lý hình thức giáo dục khai thác tối đa lợi loại hình./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW (khóa IX), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Bí thư TW (khóa XI), Kết luận 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 Ban Bí thư trung ương Đảng (khóa XI) kết thực thị 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Bộ tư pháp, Đề án 666 Bộ tư pháp đạo điểm hình thức phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu giai đoạn Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Số chuyên đề thực Chỉ thị 32/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 04/2004 Chính phủ (1999), Nghị định 160/1999/NĐ-CP qui định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hòa giải sở, Hà Nội Chính phủ ( 2007), Nghị số 61/2007/ NQ- CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2015), Cà Mau 40 năm xây dựng phát triển (1975-2015), Cà Mau C Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta – thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 77 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Sự thật, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Cao Thị Hà (2003) Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hồ Hữu Hiệp (2000), Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới’, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 22 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 25 Khoa Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp 26 Khoa Nhà nước pháp luật - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập I, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Lộc (1987), Ý thức pháp luật chủ nghĩa xã hội giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ Luật 28 Dương Thị Thanh Mai (1996),Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động Tòa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 30 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 32 Quốc hội (2013), Luật Hòa giải sở, Nxb Bộ Tư pháp, Hà nội 33 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Nxb Bộ Tư pháp, Hà nội 34 Nguyễn Minh Sản ( 2009 ), Pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã Việt nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 35 Nguyễn Quốc Sửu (2010),Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán công chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luận văn Tiến sỹ Luật kinh tế, Khoa luật – đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đinh Xuân Thảo (1996),Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 37 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 – 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, GDPL từ năm 2003 – 2007, Hà Nội 40 Thủ tướng Chinh phủ (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấntừ năm 2005 đến năm 2010 41 Thủ tướng Chinh phủ (2006), Quyết định số 31/2006/QĐ-TTg, ngày 06/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 – 2012, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ xây dựng, quản lý khai thác Tủ sách pháp luật 44 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 04/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), Hà Nội 45 Tỉnh ủy Cà Mau (2015), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XV, Cà Mau 80 46 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trần Đông Tùng (2001), Những điều cần biết hòa giải sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo số 02/BC-UBND ngày 06/01/2016 UBND tỉnh Cà Mau kết công tác cải cách hành năm (2011 – 2015) tỉnh Cà Mau, Cà Mau 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015) Báo cáo số 29/BC-UBND ngày 10/6/2015 UBND tỉnh sơ kết năm thực Quyết định 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ trướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động Thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Cà Mau 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo số 42/BC-UBND ngày 12/4/2016 UBND tỉnh tình hình, kết thực công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, Cà Mau 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 54 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số 92-98-223-ĐT 81 56 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Chuyên đề thực trạng hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân dân vùng có dự án điểm phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 58 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư Pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 82 ... hưởng đến giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau 31 2.2 Những kết đạt giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau 36 2.3 Hạn chế, tồn giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau .49 Chương 3: NHU CẦU, GIẢI PHÁP NÂNG... LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY .57 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau 57 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo. .. Chương Thực tiễn giáo dục pháp luật tỉnh Cà Mau Chương Nhu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Cà Mau Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan