Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên về tài sản góp vốn trong quá trình thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật việt nam

75 402 1
Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên về tài sản góp vốn trong quá trình thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ AN NHÃ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN VỀ TÀI SẢN GĨP VỐN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ AN NHÃ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN GĨP VỐN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ………………………………………………………………………………… 1.1 Vốn góp, nghĩa vụ góp vốn, tài sản góp vốn hình thức góp vốn thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn .……………………………… 1.2 Tranh chấp phương thức giải tranh chấp thành viên tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn ……………… 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN VỀ TÀI SẢN GĨP VỐN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 26 2.1 Tranh chấp thương mại quy định pháp luật góp vốn tài sản thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 26 2.2 Thực trạng tranh chấp phương thức giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn …… 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO THỰC THI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 57 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật …………………………………… 57 3.2 Giải pháp đảm bảo thực thi tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn ………… ………………………………… 63 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………… 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có nhiều cách thức để xâm nhập thị trường, tham gia hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi, cách thức phổ biến xưa để thực hóa ý tưởng kinh doanh, tiến hành hoạt động tìm kiếm lợi nhuận thành lập doanh nghiệp Quá trình trải qua nhiều bước, nhiều khâu, vấn đề quan tâm điều kiện vốn góp, với vai trò giá trị ban đầu ứng để đưa vào kinh doanh, tiến hành hoạt động doanh nghiệp vốn (thể cụ thể tiền, tài sản…) thiếu để bắt đầu khởi nghiệp Góp vốn thành lập doanh nghiệp không nhằm tạo nguồn tài đảm bảo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ sau thành lập mà cịn có ý nghĩa đưa tài sản vào doanh nghiệp để người góp vốn trở thành chủ sở hữu, “sáng lập viên” doanh nghiệp, xác lập tư cách thành viên, quyền trách nhiệm họ doanh nghiệp sau thành lập, có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thức tham gia thị trường Q trình góp vốn thành lập doanh nghiệp không đơn giản động tác, thời điểm đưa tiền/tài sản vào doanh nghiệp mà cần hiểu từ có ý định thành lập doanh nghiệp, kéo dài đến lúc có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp làm phát sinh tư cách thành viên/sáng lập viên, hồn thành nghĩa vụ góp vốn theo điều lệ theo luật định, q trình phát sinh tranh chấp liên quan Tranh chấp tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty tranh chấp người có cơng sức, có tài sản góp vốn với mong muốn tạo lập cơng ty, qua thu lợi nhuận, thu niềm đam mê nghề nghiệp, danh tiếng, nhiên thỏa thuận (góp vốn) bên lúc suôn sẻ để thức bước vào q trình hoạt động, kinh doanh, mà lý khơng đạt được, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bên bị xâm phạm, tranh chấp với khó tránh khỏi Thực tế cho thấy việc xử lý tranh chấp không đơn giản, nhiều quan điểm cách giải khác nhau, lúng túng, vướng mắc gây xúc, cần nhanh chóng bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp tháo gỡ, bảo đảm thực thi tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan, đặc biệt loại hình doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến cơng ty, vốn góp, tranh chấp Tịa án cơng ty với thành viên công ty, với người quản lý công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty nhiều Cụ thể như: luận văn thạc sĩ luật học “Thực tiễn áp dụng pháp luật vốn điều lệ công ty TNHH hai thành viên trở lên” tác giả Dương Quốc Cường; luận văn thạc sĩ luật học “Những vấn đề pháp lý vốn điều lệ công ty cổ phần” tác giả Từ Thanh Thảo; luận văn thạc sĩ luật học “Quy chế pháp lý góp vốn tài sản – thực trạng phương hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Phương Hảo; luận văn thạc sĩ luật học “Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Liễu Hạnh; luận văn thạc sĩ luật học “Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Tạ Ngọc Nam; luận văn thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án điều kiện nay” tác giả Lê Tự, nhiều nghiên cứu, viết liên quan… Tuy nhiên, tranh chấp xử lý, giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH, dù khơng trường hợp phức tạp gây nhiều xúc chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Ngay việc giải tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty bổ sung Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 [19] Do việc nghiên cứu vấn đề cịn mới, vụ việc tranh chấp Tịa án khơng nhiều, thực tế thấy án Tịa án, phán Trọng tài giải tranh chấp này, nên bên cạnh việc phân tích vấn đề góc độ thực tiễn tác giả có chủ ý sâu nghiên cứu lý luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Theo pháp luật tố tụng dân hành, tranh chấp thành viên cơng ty thuộc thẩm quyền giải Tịa án quy định trước đây, Tòa án mở rộng thêm thẩm quyền giải tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty; yêu cầu hủy bỏ nghị Hội đồng thành viên [19] Trong thực tế, bên tranh chấp mong muốn tự thương lượng, hòa giải với để tránh thời gian, bảo vệ bí mật kinh doanh uy tín thương trường, nhiên nhiều trường hợp phải đưa Tòa án để giải Và nêu tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sau làm rõ vấn đề lý luận tài sản góp vốn, thực trạng pháp luật giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH, có đề xuất hữu ích phương hướng giải pháp việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện kỹ thuật soạn thảo Điều lệ công ty, hợp đồng cơng ty/hợp đồng góp vốn, đảm bảo thực thi giải tranh chấp loại theo thực tế Việt Nam nay, áp dụng cho công ty TNHH mà cịn cho loại hình doanh nghiệp khác (công ty hợp danh, công ty cổ phần…) Và tác giả hướng đến việc đề xuất quan giải tranh chấp truyền thống Tòa án, tình hình doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta chiếm tỉ lệ đến 99%, bối cảnh hội nhập kinh tế đến thời điểm năm 2018 Việt Nam cam kết trở thành quốc gia có kinh tế thị trường đầy đủ, cần quan tâm đến vấn đề tranh chấp nội công ty có tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mặc dù thu hẹp gọn lại phạm vi công ty TNHH, với đối tượng nghiên cứu tranh chấp giải tranh chấp thành viên tài sản góp vốn trình thành lập cơng ty chuỗi q trình từ bắt đầu ý định thành lập cơng ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thành viên hoàn tất nghĩa vụ góp vốn Q trình khơng phải lúc sn sẻ, mà tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tranh chấp với nhiều cấp độ khác nhau, với nhiều loại tranh chấp khác nhau, thẩm quyền giải khác nhau… Tuy vậy, tác giả cố gắng xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu mình, nhận diện tranh chấp, khái quát cách thức giải tranh chấp thành viên tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty TNHH nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bên tham gia giao dịch, khơng mở rộng sang loại hình doanh nghiệp khác vấn đề khác liên quan đến tổ chức, hoạt động sau cơng ty vốn phức tạp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa vào nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử làm sở, tảng phương pháp luận Để đạt mục đích nghiên cứu, q trình thực đề tài, tác giả bước từ vấn đề lý luận chung hoạt động thương mại, tranh chấp thương mại, sử dụng nhiều phương pháp đan xen phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật, khảo sát thực tiễn để làm bật vấn đề liên quan Tác giả tiếp cận vấn đề từ khái niệm, lý luận bản, chung tranh chấp giải tranh chấp thương mại, từ dẫn đến vấn đề riêng, cụ thể tranh chấp, giải tranh chấp nội thành viên công ty TNHH liên quan việc góp vốn thành lập cơng ty Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm rõ thêm số vấn đề lý luận khoa học pháp lý liên quan, đưa giải pháp, đề xuất hữu ích nhằm giải hữu hiệu tranh chấp giai đoạn “tiền doanh nghiệp” nói chung tranh chấp thành viên tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty TNHH nói riêng, qua mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức việc hồn thiện quy định pháp luật liên quan Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Phần kết luận, nội dung luận văn gồm 61 trang, chia làm Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tài sản góp vốn giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thành viên tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam; Chương 3: Phương hướng giải pháp việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực thi giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TNHH 1.1 Vốn góp, nghĩa vụ góp vốn, tài sản góp vốn hình thức góp vốn thành viên cơng ty TNHH 1.1.1 Vốn góp, nghĩa vụ góp vốn thành viên cơng ty Có nhiều quan niệm khác vốn, vốn góp Thời Các Mác, nhìn nhận giác độ yếu tố sản xuất, ơng cho “vốn tư bản, giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất” Sau này, có quan niệm coi vốn doanh nghiệp “quỹ tiền tệ đặc biệt”, với mục tiêu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tức mục đích tích lũy khơng phải mục đích tiêu dùng quỹ tiền tệ khác doanh nghiệp Quan điểm gần coi vốn doanh nghiệp biểu tiền vật tư, tài sản đầu tư vào trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận Nghĩa vụ nói chung, việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc phải làm xã hội, người khác Nghĩa vụ dân sự, theo nghĩa chung, hiểu quan hệ pháp luật dân sự, bên tham gia bình đẳng với mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ dân hợp pháp bên, quyền nghĩa vụ hợp pháp người thứ ba pháp luật đảm bảo thực Pháp luật dân hành Việt Nam tương đồng xác định nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (bên có quyền) [15] [16] Góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ cơng ty Bản chất pháp lý góp vốn hành vi pháp lý làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản người góp vốn, làm phát sinh quyền sở hữu tài sản công ty tạo lập công ty, thực thể kinh doanh thuộc sở hữu người góp vốn thuộc sở hữu chung người góp vốn Một chất pháp lý quan trọng khác góp vốn thành lập công ty TNHH chế độ trách nhiệm hữu hạn công ty, nhằm đảm bảo việc thành viên góp vốn vào cơng ty để kinh doanh phải chịu trách nhiệm tài sản phạm vi số vốn góp vào cơng ty Phần vốn góp tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn; tỉ lệ phần vốn góp tỷ lệ phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty Như vậy, bên cạnh quyền tự do, tự nguyện thỏa thuận với việc khởi nghiệp, thành lập cơng ty, hiểu nghĩa vụ góp vốn trách nhiệm thành viên phải thực công ty để trở thành thành viên thức cơng ty, xác lập đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng ty chia lợi nhuận tỉ lệ phần trăm vốn góp, chịu trách nhiệm khoản nợ, lỗ trách nhiệm khác phần trăm tỉ lệ vốn góp, tham gia biểu vấn đề công ty, điều hành công ty liên quan đến hoạt động thương mại hoạt động khác cơng ty Có nhiều loại vốn vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết, vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu/vốn tự có, vốn kinh doanh… Góp vốn thành lập cơng ty dựa sở tự nguyện, tự ý chí chủ thể, khơng áp đặt ý chí tổ chức, cá nhân bị cản trở trái với ý chí Việc đưa tài sản vào tạo nên chủ thể kinh doanh để tự người khác kinh doanh xuất phát từ ý định thân người góp vốn Thành viên góp vốn tự nguyện tìm đến lựa chọn thành viên khác đối tác họ kinh doanh quan trọng tự định việc bỏ vốn để “hùn hạp” với người khác Pháp luật yêu cầu người góp vốn phải chủ sở hữu tài sản đưa vào công ty, có tự nguyện việc Về “các tài sản khác”, pháp luật doanh nghiệp trước khơng quy định gồm tài sản gì, pháp luật doanh nghiệp hành xác định rõ tài sản định giá Đồng Việt Nam (tác giả hiểu tài sản mà định giá tiền) Theo pháp luật dân mới, khái niệm tài sản, loại tài sản xác định mở rộng trước đây, theo tài sản bao gồm bất động sản động sản, tài sản có tài sản hình thành tương lai [16], tức chưa hình thành hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Vấn đề đặt luật không quy định khoảng thời gian cho “tương lai” nào, tương lai xa hay tương lai gần, có thỏa thuận góp vốn loại tài sản pháp luật để bên tự thỏa thuận thời điểm hình thành tài sản, thời điểm xác lập quyền sở hữu để chuyển quyền sở hữu tài sản sang công ty? Mặt khác, trường hợp tài sản tiền tài khoản, tiền/vàng gửi tiết kiệm tổ chức tín dụng, tiền cho vay… khoản tiền lãi phát sinh thời hạn mà chủ sở hữu dự liệu coi loại tài sản hình thành tương lai đem góp vốn? Đó chưa kể quyền tài sản khác quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quy định pháp luật dân cần xem xét thêm định giá tiền Liên quan việc định giá tài sản góp vốn, bên cạnh nguyên tắc trí, việc luật quy định “phải đa số thành viên chấp thuận” cần minh thị đa số theo số lượng thành viên công ty để tránh gây hiểu nhầm đa số tính theo tỉ lệ phần vốn góp thành viên cơng ty, cần quy định rõ cách xử lý, giải tranh chấp trường hợp cơng ty TNHH có 02 thành viên có tỉ lệ phần vốn góp sít sốt Theo tác giả, khơng thỏa thuận được, trường hợp cần quy định thành viên sở hữu phần vốn góp lớn định kết định giá tài sản góp vốn; tỉ lệ góp vốn ngang (50/50) tiêu chí khác trình độ, kiến thức hiểu biết lĩnh vực liên quan để định; tất ngang ngửa buộc đưa Tịa án/Trọng tài phân xử 58 Luật hành loại trừ trách nhiệm/liên đới tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp trường hợp định giá sai/cao so với giá thực tế (do kết định giá đa số thành viên công ty chấp thuận) Theo tác giả, trường hợp cần quy định tổ chức thẩm định giá phải có trách nhiệm, khơng loại trừ trường hợp lợi ích riêng mà bên “toa rập” nâng khống giá trị tài sản góp vốn, gây thiệt hại cho thành viên khác đối tác Kế đến, tư cách thành viên công ty Pháp luật doanh nghiệp trước định nghĩa thành viên sáng lập người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua ký tên vào Điều lệ công ty; pháp luật doanh nghiệp hành định nghĩa thành viên công ty cá nhân, tổ chức sở hữu phần tồn vốn điều lệ cơng ty [22] Luật không xác định rõ tư cách thành viên công ty thức phát sinh từ thời điểm nào, thời điểm có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay thời điểm thực tế góp vốn, nên tranh chấp tài sản góp vốn xảy người góp vốn trước công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hiểu khác dẫn đến cách giải khác nhau: cho tranh chấp thành viên với cơng ty chưa thành lập, tư cách thành viên chưa phát sinh, nên thuộc loại vụ việc dân sự; cho coi tranh chấp thành viên với dù cơng ty chưa thành lập thực tế họ góp vốn để thành lập cơng ty, có mục đích lợi nhuận, nên thuộc loại vụ việc kinh doanh, thương mại Pháp luật cần minh thị điểm để đến nhận thức chung áp dụng pháp luật cách thống Cũng liên quan đến tư cách thành viên vấn đề hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp trường hợp công ty không đăng ký thành lập Tinh thần việc cơng ty có thành lập hay không không ảnh hưởng đến hiệu lực việc thực hợp đồng nên trường hợp công ty không thành lập, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể giao kết hợp đồng nêu trên, người ký kết hợp đồng và/hoặc người thành lập công ty phải liên đới chịu trách nhiệm thực hợp đồng đó, hợp đồng phải thực theo thỏa thuận ban đầu Vấn đề 59 cần xem xét thêm, công ty TNHH phần vốn góp thành viên thỏa thuận xác định rõ từ ban đầu, trường hợp thành viên phải chịu trách nhiệm (hữu hạn) phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Do vậy, công ty không thành lập mà buộc người phải chịu trách nhiệm liên đới thực hợp đồng trước đăng ký công ty dễ dẫn đến tranh chấp sau này, giải trách nhiệm liên đới xong người phải quay lại địi người khác trả lại cho khoản tiền/chi phí mà phải ứng trước để thực hợp đồng ký kết với đối tác Trường hợp cần quy định người góp vốn chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp mà cam kết góp vào cơng ty hợp lý công Tương tự vậy, cần quy định cách xử lý trường hợp thực tế thành viên khơng chưa góp đồng vốn cơng ty có phát sinh lợi nhuận phát sinh tranh chấp phân chia khoản lợi nhuận Và tình liên quan đến ông Y công ty K nêu Chương 2, gọi “tư cách thành viên thực tế” gây tranh cãi dẫn đến tranh chấp gay gắt, việc xác định quan hệ tranh chấp thẩm quyền giải tranh chấp loại đến chưa xác quyết, gây bối rối cho đương mà cho quan tiến hành tố tụng cấp, có đan xen, chồng chéo tranh chấp lao động, tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Sự xác nhận văn người có thẩm quyền cơng ty phần vốn góp “thành viên thực tế” công ty, việc “thành viên thực tế” chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ phần trăm vốn góp vào cơng ty liệu có đủ pháp lý thực tế để xác định “thành viên thực tế” thành viên thức/thành viên góp vốn công ty không; quan đăng ký kinh doanh liệu vào định Tịa án/Trọng tài để buộc công ty phải ghi tên người vào danh sách thành viên cơng ty khơng; khơng ghi phải chịu hậu pháp lý gì, xử lý sao… vấn đề bỏ ngỏ, cần làm rõ Tiếp theo, việc mua lại phần vốn góp thành viên theo giá thị trường việc toán cho thành viên Tương tự việc định giá tài sản góp vốn thỏa 60 thuận thành lập công ty, không đơn giản xác định giá trị phần vốn góp thành viên theo giá thị trường/sát giá thị trường, thành viên cơng ty khơng có tiếng nói chung dễ phát sinh bất đồng dẫn đến tranh chấp Quy định việc toán cho thành viên bán phần vốn góp thực sau tốn đủ phần vốn góp mua lại mà cơng ty tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác, có tính hợp lý nhằm bảo đảm hoạt động bình thường cơng ty có biến động nguồn vốn, nhiên dễ bị công ty lạm dụng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi thành viên – người mà khơng cịn coi thành viên định bán phần vốn góp cho cơng ty Pháp luật cần cân nhắc thêm để dung hịa quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bên, tránh tranh chấp khơng cần thiết Thêm vấn đề trước nay, trình thành lập công ty thường hiểu theo nghĩa từ lúc bắt đầu manh nha ý tưởng hợp tác, hùn vốn kinh doanh thực hóa ý tưởng việc cho đời cơng ty, tức có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; tranh chấp vốn góp thành viên, có, diễn giai đoạn Nay, cần nhìn nhận tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty theo nghĩa rộng hơn, coi thành lập bao gồm trình thỏa thuận hùn hạp, ứng vốn ban đầu làm chi phí để thành lập cơng ty, ký kết hợp đồng trước đăng ký kinh doanh, đăng ký thành lập công ty, nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, kết thúc thành viên hồn tất việc góp vốn theo cam kết hạn luật định Q trình thành lập cơng ty cần coi bao gồm tình huống, kiện, cố dẫn đến việc công ty không đăng ký thành lập phải giải hậu liên quan đến vốn góp, chi phí, thực hợp đồng trước đăng ký kinh doanh “thành viên” với Và tình thực tế ông Y công ty K nêu, chí cơng ty thành lập vào hoạt động thời gian dài sau “thành viên” khởi tranh chấp yêu cầu xác định tư cách thành viên góp vốn, chia lợi nhuận tính tỉ lệ vốn góp đòi lại tiền ứng đặt cọc thuê nhà xưởng q trình làm thủ tục đăng ký thành lập cơng ty… Nên việc hiểu theo 61 nghĩa rộng trình thành lập cơng ty giúp có nhìn tồn diện để từ có phương hướng giải pháp phù hợp việc xử lý, giải tranh chấp liên quan Để tháo gỡ phần vấn đề lý luận thực tiễn vướng mắc trên, tác giả nhận thấy: Thứ nhất, thừa nhận thực tế hoạt động kinh doanh, thương mại nói chung khâu thành lập doanh nghiệp nói riêng tranh chấp tất yếu, nhiên mà xã hội cần, kinh tế cần doanh nghiệp cần trước hết tập trung tìm cách xử lý, giải tranh chấp, mà để hạn chế đến mức thấp tranh chấp phát sinh, cố gắng triệt tiêu mầm móng, nguyên nhân gây bất đồng, mâu thuẫn dẫn đến xung đột, tranh chấp từ hùn hạp, góp vốn ban đầu, để doanh nghiệp đời vào hoạt động Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mại, vậy, đóng vai trị quan trọng nhằm tạo khung pháp lý hoàn chỉnh từ đầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp, với quy định vừa cởi mở vừa chặt chẽ, đủ để điều chỉnh quan hệ, hành vi liên quan, lường trước tối đa tình phát sinh để có hướng xử lý, giải kịp thời, để thành viên an tâm đầu tư cải vật chất, mạnh dạn đưa tài sản vào doanh nghiệp nhằm kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận Thứ hai, nêu trên, thừa nhận lĩnh vực kinh doanh, thương mại xung đột, tranh chấp tất yếu, tất nhiên dẫn đến việc phải giải tranh chấp, nên tranh chấp tài sản góp vốn thành viên công ty TNHH phát sinh phải giải Khi đặt vấn đề hồn thiện kỹ thuật soạn thảo Điều lệ cơng ty, thỏa thuận/hợp đồng góp vốn thành lập cơng ty, hợp đồng cơng ty, tìm kiếm phương thức, cách thức giải xung đột, tranh chấp cho phù hợp ý chí bên, phù hợp pháp luật, mang lại hiệu cao, vừa phải bảo đảm ổn định môi trường kinh doanh hoạt động bình thường cơng ty, vừa phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng thành viên 62 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực thi giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH Thực trạng tranh chấp pháp luật địi hỏi xây dựng thêm hồn thiện khung pháp lý nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc giải tranh chấp thành viên, trước hết cần coi chế thương lượng (trong thương mại) giải tranh chấp nội công ty với không dừng việc động viên, khuyến khích mà cần nâng lên tầm cao Mặc dù pháp luật dân qua thời kỳ quy định nguyên tắc pháp luật dân tự do, tự nguyện thỏa thuận, cam kết theo “thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên” [15] [16]; pháp luật thương mại có quy định hình thức giải tranh chấp gồm “thương lượng bên” [27]; pháp luật hàng hải quy định “các bên liên quan giải tranh chấp hàng hải thương lượng, thỏa thuận” [17]; pháp luật đầu tư quy định “tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng…” [24] – nhiên quy định chung chung, chưa có tính chất ràng buộc, bắt buộc cao, thực mà không thực được, nên hiệu lực/giá trị pháp lý thấp, tạo tâm lý xem nhẹ cộng đồng doanh nhân Mặt khác, tinh thần điều luật viện dẫn nêu quy định phương thức dường áp dụng cho việc giải tranh chấp bên/các doanh nghiệp với để áp dụng nội thành viên công ty Kế tiếp, cần gấp rút xây dựng khung pháp lý cho phương thức giải tranh chấp hòa giải (thương mại), có hịa giải nội cơng ty Hiện việc xây dựng pháp luật hòa giải thương mại theo hướng xác định phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại có bên có hoạt động thương mại, cịn “tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hịa giải thương mại” chưa rõ tranh chấp loại pháp luật quy định [4] Và tương tự cách giải tranh chấp phương thức 63 thương lượng, tinh thần nhà làm luật trước mắt dường hướng đến áp dụng phương thức hòa giải thương mại cho việc giải tranh chấp bên/các doanh nghiệp với nhau, để áp dụng nội thành viên công ty Nên đầy đủ hơn, pháp luật quy định tranh chấp thành viên công ty với nhau, người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch phần vốn góp với cơng ty xem xét giải phương thức hòa giải thương mại Tác giả kiến nghị cần bổ sung quy định yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tịa án có u cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án, với thủ tục xem xét công nhận tương tự thủ tục yêu cầu dân Phương thức giải tranh chấp hòa giải (và thương lượng) có ý nghĩa phát huy tác dụng tình hình thực tế (và tiếp tục phát sinh tương lai) xuất vụ việc tranh chấp mà Tòa án, Trọng tài xác định không thuộc thẩm quyền giải mình, lúng túng việc xác định thẩm quyền giải Khi thương lượng, hòa giải cần thiết để khỏa lấp “lỗ hổng” pháp luật, không giúp “gỡ rối” cho quan/tổ chức tiến hành tố tụng mà giúp bên tranh chấp tự tháo gỡ vướng mắc, bất đồng khơng cần phải cầu viện đến pháp luật, qua đặt yêu cầu cho nhà làm luật thấy khiếm khuyết để tiếp tục hoàn thiện pháp luật Ngoài ra, cần tạo nhiều điều kiện để thúc đẩy phương thức giải tranh chấp nội công ty Trọng tài (thương mại) Thực tế 20 năm kể từ phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trọng tài thương mại luật hóa, nhìn chung đến hoạt động giải tranh chấp hệ thống trung tâm Trọng tài Việt Nam mức độ cầm chừng, số lượng vụ việc thụ lý giải khiêm tốn so với Tòa án, chưa thật coi “cánh tay nối dài Tịa án” nhằm góp phần giảm tải tình hình Tịa án q tải Điều rõ theo pháp luật doanh nghiệp pháp luật tố tụng dân hành, gần toàn tranh chấp thành viên cơng ty với với cơng ty, chí người chưa phải thành viên công ty với cơng ty liên 64 quan đến phần vốn góp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tác giả cho xét mặt lý luận thực tiễn cơng tác xét xử thời gian qua, tranh chấp, yêu cầu xác định tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại cần coi phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp, yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Tịa án nên quy định thuộc thẩm quyền giải Trọng tài, tức pháp luật cần mở rộng thẩm quyền Trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Thậm chí, tranh chấp tư cách thành viên công ty, tài sản góp vốn thành viên trình thành lập cơng ty TNHH, hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp…, đến nay, theo pháp luật tố tụng dân hành không xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại xét đến phát sinh từ hoạt động thương mại, mục đích cuối tìm kiếm lợi nhuận – nên quy định Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp này, góp phần giảm tải áp lực cơng việc cho Tòa án Điều tinh thần Đề án nâng cao lực hiệu hoạt động Trọng tài thương mại đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh UBND TP Hồ Chí Minh [38] Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng dân việc giải tranh chấp Tòa án, có tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH Quy định hành tiến Tịa án khơng từ chối giải vụ việc dân với lý khơng có điều luật để áp dụng, với việc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ công để giải tranh chấp Mặc dù pháp luật tố tụng hành có quy định bổ sung tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty/thành viên công ty, tranh chấp công ty với người quản lý công ty, yêu cầu hủy bỏ nghị Hội đồng thành viên… thuộc loại tranh chấp/yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án, nhiên tranh chấp liên quan đến tài sản góp vốn q trình thành lập cơng ty, đến hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp trường hợp công ty không thành 65 lập, đến yêu cầu xác định tư cách thành viên công ty công ty từ chối việc đăng ký thành viên, tranh chấp phân chia lợi nhuận công ty trường hợp “thành viên thực tế” chưa pháp luật công nhận thành viên cơng ty… chưa thấy quy định cụ thể, không rõ tranh chấp/yêu cầu dân hay kinh doanh, thương mại, gây lúng túng không cho bên tranh chấp mà quan tiến hành tố tụng việc xác định loại tranh chấp/yêu cầu để thụ lý, giải cho thẩm quyền Tác giả đề xuất loại tranh chấp/yêu cầu nêu trên, xét cho xuất phát từ hoạt động thương mại, có mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nhìn nhận q trình thành lập cơng ty theo nghĩa rộng từ lúc đầu kết thúc việc góp vốn theo cam kết, nên có sở lý luận thực tiễn xác định tranh chấp/yêu cầu tranh chấp/yêu cầu kinh doanh, thương mại, từ kiến nghị bổ sung vào tranh chấp/yêu cầu kinh doanh, thương mại văn pháp luật liên quan Và quan trọng cần nhận thức lại rõ cần thiết để góp phần hạn chế tranh chấp tài sản góp vốn thành viên công ty, qua việc đề cao tiến đến nâng cao kỹ thuật soạn thảo Điều lệ công ty, thỏa thuận, hợp đồng góp vốn thành lập cơng ty, hợp đồng công ty trước công ty thành lập Theo đó, bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc soạn thảo văn nêu nội dung không trái quy định pháp luật (dân sự, thương mại, doanh nghiệp ), bên/thành viên thỏa thuận vấn đề cụ thể khác phù hợp với việc tổ chức, hoạt động doanh nghiệp hình thành, cần quan tâm lường trước vấn đề, kiện pháp lý, cố, trường hợp nảy sinh liên quan đến tài sản góp vốn để có hướng giải cụ thể với nhau, hạn chế việc phải cầu viện đến pháp luật Và tình pháp luật bỏ ngỏ giải chưa thỏa đáng mà tác giả đề cập, bên tự đưa giải pháp xử lý cho phù hợp, tinh thần bảo đảm quyền lợi bên bảo đảm đời công ty thỏa thuận ban đầu 66 Kết luận Chương Thực trạng tranh chấp pháp luật giải tranh chấp nội cơng ty nói chung tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty TNHH nói riêng đặt u cầu xác định phương hướng, đề giải pháp bảo đảm thực thi hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp loại này, góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới Tiếp tục hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư, pháp luật tố tụng Tòa án Trọng tài gấp rút xây dựng khung pháp lý cho phương thức giải tranh chấp khác thương lượng, hịa giải u cầu mang tính tất yếu nay, không quan tâm đến vấn đề lớn, có tính chất bản, bao trùm mà cịn phải bảo đảm có đủ cơng cụ pháp lý điều chỉnh đến quan hệ tranh chấp liên quan dù nhỏ nhất, lường định tối đa loại tranh chấp phát sinh nội cơng ty, tranh chấp thành viên trình thành lập công ty mà luận văn đề cập Và trước hết, thành viên cơng ty cần “tự bảo vệ mình” trước nhờ cậy đến pháp luật, muốn cần quan tâm nhiều đến thỏa thuận ban đầu tài sản góp vốn, tiến độ góp vốn, xử lý hậu phát sinh vấn đề liên quan 67 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động thương mại dẫn đến góp phần tạo cải vật chất cho xã hội, liền với tranh chấp phát sinh tất yếu, nên việc giải tranh chấp vấn đề quan trọng nhằm tháo gỡ xung đột, bảo vệ quyền lợi bên, bảo đảm hoạt động bình thường doanh nghiệp, giữ xã hội ổn định kinh tế Xét góc độ vi mơ doanh nghiệp “tế bào” thực thể kinh tế, chịu tác động hoạt động kinh tế, mà trước tiên chịu tác động quy luật kinh tế thị trường quy luật giá trị cạnh tranh, cung cầu, nên tính tự chủ chủ thể kinh tế cao, phải vận động để tồn phát triển Q trình thành lập cơng ty TNHH khâu nhỏ, trình dài hình thành, tồn phát triển (hoặc “suy vong”) công ty, không xử lý, giải kịp thời có hiệu xung đột, tranh chấp phát sinh giai đoạn cơng ty khơng đời có đời “chết dần từ chết ra” Trong giai đoạn này, tranh chấp phát sinh chủ yếu tranh chấp vốn góp thành viên công ty với với công ty, từ mà kéo theo vấn đề/tranh chấp xác định tư cách thành viên công ty, quyền sở hữu tài sản góp vốn, định giá tài sản góp vốn, hợp đồng trước kinh doanh, phân chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp, chuyển nhượng phần vốn góp thành viên người chưa phải thành viên cơng ty Thực tế cho thấy nhìn đơn giản tranh chấp phát sinh, việc giải tranh chấp không đơn giản, từ việc xác định quan hệ tranh chấp (lao động, dân hay kinh doanh, thương mại), đến thẩm quyền giải tranh chấp, đến phương thức giải tranh chấp (theo thỏa thuận hay theo luật định) Do vậy, bên cạnh việc kiến nghị Nhà nước xây dựng khung pháp lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại nói chung tranh chấp nội cơng ty nói riêng, khâu quan trọng trước mắt cần nâng cao kỹ thuật soạn thảo văn “tiền công ty” gồm thỏa thuận, hợp 68 đồng góp vốn, hợp đồng cơng ty, Điều lệ cơng ty…, lường trước vấn đề phát sinh hướng xử lý, giải cụ thể, phù hợp, bảo đảm quyền lợi thành viên nói riêng cơng ty nói chung 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2017), Quyết định số 119/QĐ-BTC ngày 19/01/2017 Bộ Tài việc cơng bố danh sách tổ chức tư vấn phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa năm 2017 (lần 2) Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng Bộ Tài chính(2014), Thơng tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03//2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành quy định hóa đơn Bộ Tư pháp (2015), Dự thảo Nghị định Hịa giải thương mại Chính phủ (2003), Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Chính phủ (2005), Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/07/2005 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 105/2003/NĐ-CP Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Chính phủ (2015), Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06/10/2015 Chính phủ quy định giám sát đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước Dương Quốc Cường (2014), Thực tiễn áp dụng pháp luật vốn điều lệ công ty TNHH hai thành viên trở lên, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp lý góp vốn tài sản – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Liễu Hạnh (2014), Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh 70 12 Tạ Ngọc Nam (2011), Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tài liệu giảng dạy môn Pháp luật tranh chấp kinh doanh, Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) 14 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995, Nhà xuất (NXB) Chính trị quốc gia – Sự Thật 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 18 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 20 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp năm 1999, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 21 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 22 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 23 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 24 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 25 Quốc hội (2012), Luật Giá năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 26 Quốc hội (1997), Luật Thương mại năm 1997, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 27 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 28 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật 71 29 Từ Thanh Thảo (2012), Những vấn đề pháp lý vốn điều lệ công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 30 Tịa án nhân dân huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (2011), Bản án lao động sơ thẩm số 08/2011/LĐ-ST ngày 22/07/2011 31 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai (2012), Thơng báo việc thụ lý lại vụ án lao động 32 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau (2016), Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 01/2016/KDTM-ST ngày 27/09/2016 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2014), Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/2014/KDTM-ST ngày 18/07/2014 34 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Bản án lao động phúc thẩm số 28/2011/LĐPT ngày 19/09/2011 35 Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016), Thơng báo việc thụ lý (lại) vụ án dân sự, kinh doanh thương mại 36 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh (2015), Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 32/2015/KDTM-PT ngày 18/09/2015 37 Lê Tự (2007), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án điều kiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2016), Đề án nâng cao lực hiệu hoạt động Trọng tài thương mại đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh (ban hành kèm theo Quyết định số 3006 ngày 10/06/2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Đề án này) 39 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 72 ... luận tài sản góp vốn giải tranh chấp tài sản góp vốn thành viên q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn; Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thành viên tài sản góp vốn q trình thành. .. trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thành viên công ty với 25 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TNHH... thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN GÓP VỐN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG Q TRÌNH THÀNH LẬP CƠNG TY TNHH 1.1 Vốn

Ngày đăng: 30/05/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan