Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám gạo, cám bắp đến sự phát triển sợi tơ của nấm rơm (volvarielle volvacea)

42 568 0
Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám gạo, cám bắp đến sự phát triển sợi tơ của nấm rơm (volvarielle volvacea)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, nhu cầu ăn uống của con người ngày càng được nâng cao. Việc lựa chọn các loại thực phẩm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng. Nấm ăn là một trong những loại thực phẩm được nhiều người tin cậy lựa chọn để sử dụng hàng ngày nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Hàm lượng protein chỉ sau thịt, cá. rất giàu chất khoáng và các axit amin không thay thế. các loại vitamin A. B. C. D. E v.v... Có thể xem nấm án như một loại rau sạch so với trứng. hăm lượng các chất dinh dưỡng trong năm ăn không kém mà có một số chất còn vượt trội hơn. Ngoài giá trị dinh dưỡng nấm ăn còn có nhiều đặc tính của thuốc, y tế, có khả năng phòng và chữa bệnh như làm hạ huyết áp, chóng bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột v.v…1 Trên thế giới có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, trong đó có 80 loại nấm ăn ngon và được nuôi trồng nhân tạo. Ở Việt Nam, ngành nấm đang ngày càng phát triển, các loại nấm được trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi các loại... 2 Điều kiện khí hậu, thời tiết nước ta đa dạng (lạnh, mát, nóng ẩm), thích hợp cho nhiều loại nấm phát triển quanh năm với năng suất cao, chất lượng tốt. Chu kỳ sinh trưởng của nấm ngắn (nấm rơm từ trồng đế lúc được thu hoạch 10 12 ngày). Nguyên liệu trồng nấm dồi dào (rơm, rạ, mùn cưa, bã mía, thân lõi ngô, thân khoai mì, thân cây gỗ các loại) theo tính toán sản lượng các nguyên liệu đạt 40 triệu tấnnăm, nếu đưa vào sử dụng 10 15% sẽ sản xuất 1 triệu tấn nấm năm và hàng ngàn tấn phân hữu cơ. Nguồn lao động nông thôn dối dào, giá rẻ, vốn đầu tư trồng nấm không cao 2 Trong đó nấm rơm là loại dễ trồng, mau thu hoạch, cho kinh tế cao. Cứ mỗi tấn rơm rạ trồng nấm nói chung trừ chi phí trong thời gian 15 – 20 ngày có thể lãi từ 500.000 – 700.000 đồng. Bã sau khi trồng nấm chế biến thành phân sinh học cao cấp. Ngoài ra, bã nấm còn dùng để nuôi trùn đất, lấy trùn nuôi gia cầm, gia súc và tôm, cá. 8 Nấm rơm được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai...) chiếm 90% sản lượng cả nước 2 Bên cạnh đó còn diễn ra thực trạng sản xuất nấm rơm bằng thuốc Trung Quốc. Cụ thể là tại cơ sở sản xuất nấm Trần Khánh Ly, xã Tàm Xá, Đông Anh, Hà Nội khi hoạt động sản xuất nấm, song chưa xuất trình bất cứ hồ sơ pháp lý nào liên quan đến hoạt động sản xuất nấm tại đây. Kiểm tra còn phát hiện cơ sở sử dụng 4 loại thuốc Trung Quốc, ngoài danh mục, không có tem, nhãn phụ bằng tiếng Việt để trồng nấm, gồm 25 lọ, 127 gói thuốc bột và 600 ống thuốc nước 9. Từ tình hình sản xuất nấm rơm bằng thuốc hóa học đã đặt ra một vấn đề về việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng làm sao để khi trồng đảm bảo nấm phải sạch. Trong tất cả yếu tố cơ bản như giống nấm, giá thể, chất dinh dưỡng hữu cơ, nước tưới, kỹ thuật trồng, ... trong các yếu tố này đặc biệt là các chất dinh dưỡng phối trộn vào giá thể trồng, làm sao tìm ra nguồn dinh dưỡng bổ sung hữu cơ tốt nhất và nó đã tác động lên quá trình sinh trưởng của nấm rơm như thế nào là một vấn đề được quan tâm. Do đó chọn đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám gạo, cám bắp đến sự phát triển sợi tơ của nấm rơm (volvarielle volvacea)” nhầm mục đích có thể đưa ra được tỷ lệ phần trăm dinh dưỡng cám bắp nào là phù hợp nhất trong giai đoạn phát triển sợi tơ của nấm rơm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh CHƯƠNG : ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, nhu cầu ăn uống người ngày nâng cao Việc lựa chọn loại thực phẩm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ vấn đề quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Nấm ăn loại thực phẩm nhiều người tin cậy lựa chọn để sử dụng hàng ngày nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Hàm lượng protein sau thịt, cá giàu chất khoáng axit amin không thay loại vitamin A B C D E v.v Có thể xem nấm án loại "rau sạch" so với trứng hăm lượng chất dinh dưỡng năm ăn không mà có số chất vượt trội Ngoài giá trị dinh dưỡng nấm ăn có nhiều đặc tính thuốc, y tế, có khả phòng chữa bệnh làm hạ huyết áp, chóng bệnh béo phì, chữa bệnh đường ruột v.v…[1] Trên giới có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, có 80 loại nấm ăn ngon nuôi trồng nhân tạo Ở Việt Nam, ngành nấm ngày phát triển, loại nấm trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi loại [2] Điều kiện khí hậu, thời tiết nước ta đa dạng (lạnh, mát, nóng ẩm), thích hợp cho nhiều loại nấm phát triển quanh năm với suất cao, chất lượng tốt Chu kỳ sinh trưởng nấm ngắn (nấm rơm từ trồng đế lúc thu hoạch 10 - 12 ngày) Nguyên liệu trồng nấm dồi (rơm, rạ, mùn cưa, bã mía, thân - lõi ngô, thân khoai mì, thân gỗ loại) theo tính toán sản lượng nguyên liệu đạt 40 triệu tấn/năm, đưa vào sử dụng 10- 15% sản xuất triệu nấm/ năm hàng ngàn phân hữu Nguồn lao động nông thôn dối dào, giá rẻ, vốn đầu tư trồng nấm không cao [2] SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Trong nấm rơm loại dễ trồng, mau thu hoạch, cho kinh tế cao Cứ rơm rạ trồng nấm nói chung trừ chi phí thời gian 15 – 20 ngày lãi từ 500.000 – 700.000 đồng Bã sau trồng nấm chế biến thành phân sinh học cao cấp Ngoài ra, bã nấm dùng để nuôi trùn đất, lấy trùn nuôi gia cầm, gia súc tôm, cá [8] Nấm rơm trồng chủ yếu tỉnh miền Đông Nam Đồng sông Cửu Long (Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai ) chiếm 90% sản lượng nước [2] Bên cạnh diễn thực trạng sản xuất nấm rơm thuốc Trung Quốc Cụ thể sở sản xuất nấm Trần Khánh Ly, xã Tàm Xá, Đông Anh, Hà Nội hoạt động sản xuất nấm, song chưa xuất trình hồ sơ pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất nấm Kiểm tra phát sở sử dụng loại thuốc Trung Quốc, danh mục, tem, nhãn phụ tiếng Việt để trồng nấm, gồm 25 lọ, 127 gói thuốc bột 600 ống thuốc nước [9] Từ tình hình sản xuất nấm rơm thuốc hóa học đặt vấn đề việc đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng để trồng đảm bảo nấm phải Trong tất yếu tố giống nấm, giá thể, chất dinh dưỡng hữu cơ, nước tưới, kỹ thuật trồng, yếu tố đặc biệt chất dinh dưỡng phối trộn vào giá thể trồng, tìm nguồn dinh dưỡng bổ sung hữu tốt tác động lên trình sinh trưởng nấm rơm vấn đề quan tâm Do chọn đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám gạo, cám bắp đến phát triển sợi nấm rơm (volvarielle volvacea)” nhầm mục đích đưa tỷ lệ phần trăm dinh dưỡng cám bắp phù hợp giai đoạn phát triển sợi nấm rơm SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu nấm rơm Phân loại khoa học [10] - Tên tiếng Anh: straw mushroom, paddy straw mushroom - Tên khoa học: Volvariella volvacea (Bulliard ex Fries) Singer - Tên đồng nghĩa: Volvaria volvacea, Agaricus volvaceus, Amanita virgata, Vaginata virgata G Nấ iới m (re (Fung gn i) u m) : N Nấ gà m nh đảm (di (Basi vis diomy io) cota) : L Nấ ớp m tán (cl (Agar ass icomy ): cetes) SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp B GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nấ ộ( m tán or (Agar icales ): ) H Nấ ọ( m lớn fa (Plute mi aceae) lia ): C Nấ hi m (g rơm en (Volv us) ariell : a) Vol L oài variel (sp la eci volva es) cea : 2.1.1 Phân bố [11] Nấm rơm (Volvariella volvacea) có nguồn gốc Đông Đông Nam Á Phân bố vùng nhiệt đới thuộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Châu Úc 2.1.2 Mô tả [3][7] SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nấm rơm hay nấmrơm loài nấm họ nấm lớn sinh trưởng phát triển từ loại rơm rạ Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác có loại màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính “cây nấm” lớn, nhỏ tùy thuộc loại Về cấu tạo thể nấm rơm gồm có: Hình - Bao gốc (volva): Dài cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm Khi tai nấm trưởng thành, lại phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm hệ sợi nấm chứa sắc tố melanin tạo màu đen bao gốc Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng Ánh sáng nhiều bao gốc đen Bao gốc có chức năng: • Chống tia tử ngoại ánh sáng mặt trời SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp • • GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Ngăn chặn phá hoại loại côn trùng Giữ nước ngăn thoát nước quan bên Do bao nấm đóng vai trò bảo vệ nên thành phần dinh dưỡng bao gốc - Cuốn nấm: thông thường cuống nấm dài từ – cm, có đường kính 0,5 – 1,5 cm Cuống nấm hệ sợ xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm Thịt cuống nấm màu trắng Khi non mềm giòn Nhưng già xơ cứng khó bẻ gãy Vai trò cuống: • • Đưa mũ nấm lên cao để phát tán bào tử xa Vận chuyển chất dinh dưỡng để cung cấp cho mũ nấm Vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng cuống nấm kết thúc bào tử nấm chín - Mũ nấm: mở bao, mũ nấm nhô lên trên, hình nón Mũ nấm có melanin, nhạt dần từ trung tâm rìa mép Khi trưởng thành, mũ nấm mở đường kính đạt tới – 15 cm Tai nấm lúc có dạng hình dù Phía mũ nấm nhiều phiến Số phiến nấm có khoảng 280 – 370 phiến Các phiến nấm xếp theo dạng tia kiểu vòng tròn đồng tâm, phiến nấm không dính liền với cuống, phiến nấm có đảm bào tử đảm Mỗi phiến nấm có khoảng 2.500.000 bào tử Phiến nấm lúc non có màu trắng, tai nấm trưởng thành phiến chuyển sang màu hồng Mũ nấm hệ sợi đan chéo vào nhau, giàu dinh dưỡng, giữ vai trò sinh sản - Chu trình sống Chu trình sống nấm rơm đảm bào tử SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Đảm bào tử có hình trứng bên có lớp vỏ dày bao bọc Đảm bào tử lúc non có màu trắng sau chuyển sang màu nâu Khi chín có màu hồng có chứa thêm chất xetin Vì vậy, nấm già, phía mũ nấm ta thấy phiến có màu hồng thịt Phía đầu đảm bào tử có lỗ nhỏ nơi để lông mầm chui phát triển thành sợi nấm, Bên bào tử chứa chất nguyên sinh, nhân bào tử số giọt dầu Đảm bào tử chứa có nửa số nhiễm sắc loài (n nhiễm sắc) Trong tế bào sợi nấm có đầy đủ số nhiễm sắc (2n) Đảm bào tử nảy mầm tạo sợi nấm gồm tế bào chứa n nhiễm sắc thể (đơn bội) Các sợi nấm sơ cấp kết hợp với tạo thành sợi nấm thứ cấp Gồm tế bào chứa 2n nhiễm sắc thể (nhị bội thể) Quá trình tạo thành thể nấm rơm gồm giai đoạn: (1)-Đầu đinh ghim (nụ nấm), (2)-Hình nút nhỏ, (3)-Hình nút, (4)-Hình trứng, (5)-Hình chuông (kéo dài), SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh (6)-Trưởng thành (nở xòe) Hình : Chu kỳ sinh trưởng nấm rơm Chu kỳ sinh trưởng phát triển nấm rơm nhanh chóng (10-12 ngày) Những ngày đầu nấm nhỏ hạt có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn nhanh hạt ngô, táo, trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trông giống ô dù, có cấu tạo thành phần hoàn chỉnh Ở quốc gia vùng nhiệt đới thích hợp nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng phát triển Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30-32oC; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm rơm [4] SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh  Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho phát triển sợi nấm 30 – 350C cho hình thành thể 28 – 300C từ 10 – 200C sợi nấm sinh trưởng phát triển yếu, 200C sau 12 chết toàn thể hình đinh ghim đình sinh trưởng thể hình cầu Nhiệt độ 150C 450C không xuất thể  Độ ẩm Độ ẩm mô nấm: Sợi nấm rơm sinh trưởng điều kiện nguyên liệu có độ ẩm từ 40 – 90% Nhưng tốt 65 – 70% Độ ẩm tương đối không khí: Có tác dụng điều hòa bốc từ mô nấm thể nấm không khí Nếu nước bão hòa bốc cân với nước ngưng tụ ại mô nấm làm cho mô nấm luôn ẩm ướt tạo điều kiện tốt cho nấm rơm sinh trưởng phát triển Độ ẩm từ 60 – 70%: Gây chết toàn nấm giai đoạn đinh ghim, đình sinh trưởng nấm giai đoạn hình cầu Nếu tiếp tục kéo dài gây tượng teo đầu thể Độ ẩm từ 80 – 85%: Gây chết phần giai đoạn đầu đinh ghim, không ảnh hưởng đến giai đoạn khác Độ ẩm từ 90 – 100%: Rất tốt với giai đoạn đầu đinh ghim, có phần giảm phẩm chất số giai đoạn khác Nếu kèm theo nhiệt độ cao nấm sinh trưởng phát triển nhanh, hàm lượng nước nấm nhiều, nở nhanh dễ bị nứt vận chuyển, giai đoạn hình dù dễ bị thối rữa  Ánh sáng Nấm rơm diệp lục nên không cần ánh sáng để tổng hợp chất hữu thực vật màu xanh Do thời kỳ sinh trưởng sợi nấm không cần ánh sáng Cường độ ánh sáng đình trình sinh trưởng gây chết sợi nấm Ánh sáng yếu tố kích thích hình thành phát triển thể Nấm rơm trồng tối không hình thành thể có đầy đủ yếu tố khác SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nếu cường độ ánh sáng mạnh gây chết toàn nấm giai đoạn đầu đinh ghim, gây chết 10 – 30% giai đoạn hình cầu Ánh sáng thừa không đủ gây chết làm cho nấm xấu đen, bao gốc dày, thịt nấm cứng làm giảm chất lượng nấm Nấm có màu xám lông chuột ánh sáng vừa đủ  Không khí Sự thông khí cần thiết cho trình sinh trưởng sợi nấm phát triển thể Thiếu oxy xảy độ ẩm nguyên liệu cáo, nguyên liệu bị nén chặt Thiếu oxy thường biểu sau: Quả thể giai đoạn đầu đinh ghim hình thành dày đặc không tiếp tục sinh trưởng, sau vài ngày toàn thể chết mềm nhũn Giai đoạn hình cầu không hình thành hình thành sắc tố đen chậm, thời gian giai đoạn hình cầu lâu Quả thể nấm rơm bị thấm dịch từ môi trường làm cho bên thể biến thành màu nâu 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng [5] Nấm rơm không loại thức ăn ngon mà có giá trị dinh dưỡng cao Tính theo trọng lượng tươi, nấm rơm chứa 2,66 – 5,05% protein, protein có đầy đủ 19 loại axit amin Lượng chất béo nấm rơm vào khoảng 3% (tính theo trọng lượng khô), loại chất béo bão hòa chiếm 41,2%, chất béo chƣa bão hòa chiếm 58,8% Nấm rơm có chứa phong phú loại vitamin Lượng vitamin có 100 gram nấm tươi sau: vitamin B1: 0,35 mg, vitamin B2: 1,63 – 2,98 mg, vitamin B5: 64,88mg, vitamin C: 158,44 – 206,27 mg, Lượng chất khoáng chiếm 3,8% nấm rơm khô, kali chiếm đến khoảng 45% Tỷ lệ nguyên tố tổng số muối khoáng nấm rơm thay đổi tùy vào giai đoạn phát triển thể nấm 10 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nguyên Liệu Phối trộn Cấy meo Nuôi ủ Chăm sóc Thu hái 3.2.1.3 Quy trình Sơ đồ 2: Quy trình trồng nấm khảo sát thí nghiệm 3.2.1.4 Cách tiến hành Bước 1: Đóng khuôn 28 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nguyên liệu sau xử lí xong ta ước lượng cho đủ dư số rơm cần sử dụng Sau chuyển rơm ủ vào môi trường nhà khu vực trồng nấm Đầu tiên ta phối trộn nguyên liệu với phân trùn quế 1% cho tất nguyên liệu sau chia thành phần Phần 1: Sử dụng làm nghiệm thức đối chứng không phối trộn tỷ lệ phần trăm bột cám bột bắp Phần : Phối trộn với 5% bột cám gạo 5% bột bắp Phần 3: Phối trộn với 10% bột cám gạo 10% bột bắp Phần 4: Phối trộn với 15% bột cám gạo 15% bột bắp Cách đóng khuôn: Chọn vị trí thích hợp để khảo sát thí nghiệm, lót lớp gạch sau đặt khuôn chuẩn bị trước Lớp ta cho vào khoảng – cm giá thể, sau cấy lớp meo giống xung quanh mép khuôn Tiếp tục lớp thứ tương tự Ở lớp ta cho giá thể dày khoàng – cm, cấy lớp meo giống toàn bề mặt rải lớp rơm dày khoảng cm ép nhẹ cho phẳng sau lấy tay giữ chặt rơm đồng thời sử dụng tay lại rút khuôn để giá thể không bị bung Bước 2: Nuôi ủ Sau đóng khuôn xong tới giai đoạn để nuôi Sử dụng bạt phủ toàn bề mặt mô rơm Thời gian ủ vào khoảng – 10 ngày Nếu trời lạnh mắc thêm bóng đèn để tăng nhiệt độ vào ban đêm vào khoảng 37 0C thích hợp cho nấm lan Trong giai đoạn ta tiến hành khảo sát độ lan nghiệm thức khác nhau, đồng thời quan sát ảnh hưởng việc bổ sung bột cám bột bắp Bước :Chăm sóc Trong ngày đầu ta không tưới nước, nhiệt độ phải giữ 37 oC nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nấm lan Nếu mô rơm khô kết hợp tưới sàn phun sương xung quanh tránh phun trực tiếp vào mô Đến ngày thứ ta tưới phun sương nhẹ với liều lượng để không làm đứt nấm Ngày thứ 9, 10 với lượng nước tăng lên, tưới – lần ngày, độ ẩm khoảng 70 – 80% Lưu ý: tưới nhẹ xung quanh, không tưới mạnh trược tiếp vào khối dễ làm đứt nấm ảnh hưởng đến sản lượng nấm Bước : thu hái 29 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Đến ngày thứ 11 hình thành số nấm hình đinh ghim, tưới sương nhiều vào lúc nấm cần nhiều nước để hình thành thể,lúc nảy ta trì độ ẩm khoảng 80 – 90%.Thường sang ngày thứ 15 nấm có dạng hình trứng ta tiến hành thu hái  Chú ý: Khi thu hái nấm cần lưu ý thu hái nấm rơm giai đoạn thể nằm dạng hình trứng, không nên hái nấm thời kì bung dù Cách thu hái thể nấm rơm: dùng tay nắm vào thể nấm xoay nhẹ để thể nấm phần rễ chân nấm, đặt nấm lên rổ rá không đặt xuống đất Chỉ hái thể có dạng hình trứng, không nên hái trễ 3.2.2 thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỷ lệ cám bắp đến lan nấm rơm 3.2.2.1 mục đích Tìm tỷ lệ phần trăm bột cám bột bắp thích hợp cho việc lan nấm rơm 3.2.2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với yếu tố tỷ lệ phần trăm bột cám bột bắp Gồm nghiệm thức, nghiệm thức khối với lần lặp lại Tổng số khối: 20 khối Bảng 2: Các nghiệm thức thí nghiệm tỷ lệ phần trăm bột cám bột bắp Nghiệm thức bột cám gạo (%) Bột bắp (%) A B 0 5 C 10 10 D 15 15 3.2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 3.2.2.4 Xử lí số liệu 30 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Các giá trị trung bình tính phần mềm Excel Sử dụng phần mềm thống kê statgraphics, máy tính tay Casio 570 ES 31 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết 4.1.1 Thí nghiệm : Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỷ lệ bột cám gạo bột bắp đến lan nấm rơm Bảng 3: Khả lan nấm rơm (Volvariella volvacea ) trồng giá thể có phối trộn với phần trăm bột cám, bột bắp tỷ lệ khác Khả lan nấm rơm STT Nghiệm thức A B lan 1/4 bề mặt giá thể C lan 1/3 bề mặt giá thể D lan 1/2 bề mặt giá thể Sau ngày lan 1/5 bề mặt giá thể Sau 10 ngày lan kín bề mặt giá thể mảnh lan kín bề mặt giá thể dày lan kín bề mặt giá thể dày, xuất nhiễm nấm bệnh lan kín bề mặt giá thể dày,Xuất nhiễm nấm bệnh Nhận xét : • Sau ngày (tính từ lúc cấy meo) khả lan nghiệm thức tăng dần theo tỷ lệ thuận với phần trăm bột cám, bột bắp ( Hình A, B, C, D ) Ở nghiệm thức 15 % bột cám bột bắp cho kết lan nấm nhanh ( Hình D ) Còn nghiệm thức % bột cám bột bắp ( Đối chứng ) cho kết lan chậm ( Hình A ) • Sau 10 ngày (tính từ lúc trồng) ta thấy tất nghiệm thức lan phủ kín bề mặt nhiên tỷ lệ phối trộn bột cám bột bắp nhiều tỷ lệ nhiễm bệnh cao 32 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Kết luận : • Nghiệm thức D ( 15% bột cám 15% bột bắp ) cho kết tốc độ lan nấm rơm • • tốt Nghiệm thức A ( nghiệm thức đối chứng ) cho kết tốc độ lan thấp Nghiệm thức B ( 5% bột cám 5% bột bắp ) cho kết lan tốt đạt hiệu kinh tế tốt 4.1.2 Thí nghiệm : Khảo sát thời gian lan phủ kín bề mặt mô nấm rơm nghiệm thức phối trộn tỷ lệ khác bột cám bột bắp Bảng 4: Thời gian (ngày) lan phủ kín bề mặt nấm rơm (Volvariella volvacea ) trồng giá thể rơm có phối trộn với phần trăm bột cám, bột bắp tỷ lệ khác STT Nghiệm Thức A B C D Thời gian ( Ngày) 8.1c 6.3b 5.8b 4.4a CV (%) 10.3 Trong cột, trị số có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan Nhận xét : P_value = 0.0000  Có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức qua thống kê Kết luận : • Nghiệm thức D có thời gian lan phủ kín bề mặt ngắn khác biệt có ý nghĩa • so với nghiệm thức lại Nghiệm thức A có thời gian lan phủ kín bề mặt dài khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại 33 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp • GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Nghiệm thức B nghiệm thức C khác biệt qua thống kê 4.1.3 Thí nghiệm : Khảo sát tỷ lệ nhiễm giai đoạn ủ nấm rơm (Volvariella volvacea ) xử dụng giá thể có phối trộn với phần trăm bột cám, bột bắp tỷ lệ khác Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm giai đoạn ủ nấm rơm (Volvariella volvacea ) trồng giá thể có phối trộn với phần trăm bột cám, bột bắp tỷ lệ khác Nhận xét : Tỷ lệ nấm nhiễm bệnh tổng số lần lặp lại nghiệm thức có khác nhau, : • • • • Nghiệm thức A đối chứng có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp ( 0% ) Nghiệm thức B có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp ( 20% ) Nghiệm thức C có tỷ lệ nhiễm bệnh cao ( 80% ) Nghiệm thức D có tỷ lệ nhiễm bệnh cao ( 100% ) Kết luận : Kết % % bột cám bột bắp cho kết tỷ lệ nhiễm bệnh thấp 4.2 Thảo luận : Khi nấm bắt đầu lan, nguồn dinh dưỡng mà nấm sử dụng nguồn dinh dưỡng từ bột cám bột bắp bổ sung vào chủ yếu Nguồn dinh dưỡng từ chất cao sợi nấm phát triển nhanh Nguồn dinh dưỡng bổ sung từ bột cám bột bắp không ảnh hưởng tới kết tốc độ lan giai đoạn đầu mà ảnh hưởng tới suốt trình lan nấm rơm Nguồn dinh dưỡng giá thể trồng nấm rơm từ việc bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám cám bột bắp cao khiến cho tỷ lệ nhiễm bệnh lớn, nấm rơm hấp thụ phần, nguồn dinh dưỡng lại kích thích phát triển 34 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh loài nấm dại, nấm bệnh phát triển Bên cạnh ưu điểm tốc độ lan cần phải sử dụng tỷ lệ phần trăm bột cám bột bắp cách phù hợp để đảm bảo giảm thiểu mức độ nhiễm bệnh vấn đề kinh tế trồng nấm rơm 35 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Có thể bổ sung nguồn dinh dưỡng cho giá thể trồng nấm rơm bột cám gạo - bột bắp Bổ sung tỷ lệ 5% bột cám 5% bột bắp đạt hiệu tối ưu nhất, giúp cho nấm phát triển nhanh , dày có khả bị nhiễm thấp 5.2 Kiến nghị Vì hạn chế thời gian, trang thiết bị kiến thức nên đề tài nhiều thiếu sót - Tuy nhiên, qua trình thực đề tài chúng em có số kiến nghị sau: Cần có nơi tiến hành thí nghiệm trồng nấm nơi cách xa khu vực sử dụng loại - nấm khác để kết khách quan Sau thí nghiệm cần thực khảo sát thành phần thể nấm rơm trồng tỷ lệ bột cám bột bắp phủ hợp khảo sát loại nấm rơm thu mua địa bàn để xem có khác biệt hay không ? 36 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh CHƯƠNG : TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [1] Đường Hồng Dật (2002), Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương mộc nhĩ, Nhà xuất Hà Nội, trang [2] Nguyễn Hữu Hỷ , Nguyễn Duy Trình , Ngô Thị Bích Ngọc , Nguyễn Thị Mỵ (2015), Thực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tỉnh phía nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc, Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, trang 2, 3, [3] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Huỳnh Thị Dung (2003), Nuôi trồng sử dụng nấm ăn, nấm dược liệu, Nhà xuất Nghệ An, trang 105, 106, 107, 108 [4] Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị (2012), Tài liệu đào tạo nghề kỹ thuật trồng nấm sò, rơm, linh chi, Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị, trang 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 [5] Nguyễn Lân Dũng (2003), Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập II, NXB Nông nghiệp, trang 27, 28 [6] Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Thị Bích Hằng, Huỳnh Thị Tú, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Bá, Trương Hoàng Minh, Dương Nhựt Long (1999), Nghiên cứu sử dụng cám gạo lên men làm thức ăn cho cá Cần Thơ, Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cần Thơ, trang [7] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2002), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp, trang 59, 60, 61, 62, 63  Tài liệu internet [8] http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=167&ndid=154&key= [9] http://www.baomoi.com/San-xuat-nam-rom-bang-thuoc-Trung-Quoc-mapmo/c/13620779.epi [10] https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m_r%C6%A1m [11] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/nam-an-dhuoc/nam-rom [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1m 37 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung tỷ lệ bột cám gạo bột bắp đến lan nấm rơm Hình A: Nghiệm thức A ( đối chứng ) không bổ sung tỷ lệ phần trăm bột cám gạo, bột bắp trước sau ng Hình B: Nghiệm thức B bổ sung tỷ lệ 5% bột cám gạo, 5% bột bắp trước sau ngày 38 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Hình C: Nghiệm thức C bổ sung tỷ lệ 10 % bột cám gạo, 10 % bột bắp trước sau ngày Hình D: Nghiệm thức D bổ sung tỷ lệ 15 % bột cám gạo, 15 % bột bắp trước sau ngày 39 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Phụ lục : Cách bố trí thí nghiệm để khảo sát thời gian ( ngày ) lan phủ kín bề mặt mô nấm rơm nghiệm thức phối trộn tỷ lệ khác bột cám bột bắp Thí nghiệm gồm có nghiệm thức A, B, C, D lần lặp lại D1 C1 B1 A1 D2 C2 B2 A2 D3 C3 B3 A3 D4 C4 B4 A4 D5 C5 B5 A5 Bảng 4.1 Kết khảo sát thời gian (ngày) lan phủ kín bề mặt mô nấm rơm nghiệm thức phối trộn tỷ lệ khác bột cám bột bắp Lần lặp lại Lần Lần Lần Lần 7.5 8 5.5 Nghiệm thức A B C D 40 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh Bảng 4.2 Bảng kết khảo sát tỷ lệ nhiễm giai đoạn ủ nấm rơm ( Volvariella volvacea ) xử dụng giá thể có phối trộn với phần trăm bột cám, bột bắp tỷ lệ khác Lần lặp lại Nghiệm thức A B C D Lần Lần Lần Lần Không nhiễm Không nhiễm Bị nhiễm Bị nhiễm Không nhiễm Bị nhiễm Bị nhiễm Bị nhiễm Không nhiễm Không nhiễm Bị nhiễm Bị nhiễm Không nhiễm Không nhiễm Không nhiễm Bị nhiễm Phụ lục : Kết xử lý thống kê khảo sát thời gian ( ngày ) lan phủ kín bề mặt mô nấm rơm nghiệm thức phối trộn tỷ lệ khác bột cám bột bắp Bảng ANOVA 41 SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp 42 SVTH: Phòng Sồi Phúc GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Khanh ... có: Hình - Bao gốc (volva): Dài cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm Khi tai nấm trưởng thành, lại phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo màu đen bao gốc Độ... thu hoạch, cho kinh tế cao Cứ rơm rạ trồng nấm nói chung trừ chi phí thời gian 15 – 20 ngày lãi từ 500.000 – 700.000 đồng Bã sau trồng nấm chế biến thành phân sinh học cao cấp Ngoài ra, bã nấm... chứa sắc tố melanin tạo màu đen bao gốc Độ đậm nhạt tùy thuộc vào ánh sáng Ánh sáng nhiều bao gốc đen Bao gốc có chức năng: • Chống tia tử ngoại ánh sáng mặt trời SVTH: Phòng Sồi Phúc Báo cáo

Ngày đăng: 30/05/2017, 00:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhiệt độ

  • Độ ẩm

  • Ánh sáng

  • Không khí

  • 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng [5]

  • 2.3.1 Nguyên liệu

  • 2.3.2 Xây dựng nhà trồng nấm

  • 2.3.3 Xử lí nguyên liệu trồng nấm rơm

  • Bước 1: Pha nước vôi: Nước vôi dùng để xử lý rơm có pH khoảng 12 – 13.

  • - Mang bảo hộ lao động

  • - Cân vôi tôi hoặc vôi sống cho vào trong thau sạch, lượng vôi phụ thuộc vào lượng rơm xử lý .

  • - Dùng que khuấy cho vôi hoà tan hoàn toàn trong nước.

  • - Đổ nước vôi vào bể ngâm rơm và thêm nước sạch vào bể ngâm, dùng que khuấy đều dung dịch nước vôi cho hòa tan hoàn toàn.

  • - Kiểm tra pH nước vôi bằng giấy đo pH. Chú ý khi pha nước vôi:

  • + Pha đúng pH nước vôi

  • + Tuỳ theo lượng rơm, thể tích bể ngâm để hoà nước vôi tránh lãng phí.

  • + Nếu sử dụng vôi sống để pha vôi tôi: phải cẩn thận để tránh bị bỏng do nước vôi bắn lên người, không nhìn trực tiếp vào thùng nước vôi khi ta đổ vôi sống vào thùng hơi nước vôi bay lên gây hại cho mắt.

  • Bước 2: Làm ướt rơm bằng nước vôi

  • - Mang bảo hộ lao động.

  • - Cân lượng rơm tối thiểu cho 1 lần xử lý là 300 kg.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan