SKKN - To chuc mot tiet day

23 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN - To chuc mot tiet day

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần A : Đặt vấn đề Môn giáo dục công dân ở trờng Trung học cơ sở ( T. H. C. S ) là một bộ môn có vị trí rất quan trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng nói chung . Bởi nó giáo dục học sinh các chuẩn mực của ngời công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi . Trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất , nhân cách của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện tại , phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại . Có thể nói đây là bộ môn có u thế rất lớn trong việc giáo dục học sinh , tạo tiền đề để phát triển tâm lực , trí lực , thể lực của học sinh . Những năm trớc đây , bộ môn giáo dục công dân ở nhà trờng T. H. C. S thờng không đợc nhìn nhận một cách nghiêm túc . Từ việc đầu t giáo viên giảng dạy đến việc mua sắm các trang thiết bị dạy học . Nó là bộ môn đợc xếp thứ tự sau cùng của các bộ môn văn hoá . Giáo viên đợc đào tạo chính môn thì hầu nh không có . Vì vậy , các tr- ờng cũng tuỳ tình hình thực tế của mình mà để bộ môn này ở tổ tự nhiên hay tổ xã hội . Thậm chí , có trờng còn giao cho giáo viên chủ nhiệm kiêm luôn việc giảng dạy . Chính vì thế , ít có ngời chú ý đến chất lợng giảng dạy bộ môn này . Vài năm gần đây, việc dạy giáo dục công dân đã đợc các nhà trờng chú ý và thờng giao cho tổ văn sử đảm nhận . Nhiều giáo viên dự thi giáo viên giỏi thị , giỏi tỉnh đạt điểm cao. Việc dạy , học môn giáo dục công dân đã đợc chú ý nhng cha phải là chú trọng nh các bộ môn khác . Từ việc tìm hiểu thực tế trên đây , qua dự giờ của đồng nghiệp , nghiên cứu ch- ơng trình giáo dục công dân lớp 6 thay sách , tôi suy nghĩ và đề đạt một số vấn đề về cách thức tiến hành một tiết dạy nh thế nào để đạt hiệu quả cao. Vấn đề nghiên cứu chủ yếu dựa vào việc dự giờ , khảo sát các tiết dạy ở lớp 6 năm học 2002- 2003 . Phần B : Phần nội dung I - Trớc hết , phải xác định mục tiêu của môn học - Môn giáo dục công dân ở lớp 6 nhằm gítp học sinh hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản , phổ thông , thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh T.H.C.S trong các mối quan hệ bản thân với mọi ngời xung quanh , với xã hội . Học sinh thấy cần thiết phải rèn luyện mình theo các chuẩn mực đó. - Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của mọi ngời xung quanh , biết cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật trong các hoạt động giao tiếp hàng ngày . Biết cách tổ chức học tập , rèn luyện theo các chuẩn mực đó . - Có thái độ đúng đắn và rõ ràng trớc các hành động , sự kiện đạo đức, pháp luật, văn hoá trong đời sống hàng ngày. Biết rèn luyện mình ,có lòng tin vào các chuẩn mực đạo đức , có trách nhiệm với bản thân mình . II- Từ mục tiêu trên đòi hỏi dạy môn giáo dục công dân phải tuân thủ các phơng pháp sau : - Phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học - Dựa vào điều kiện cụ thể của lớp , của trờng mà thiết kế những hoạt động phù hợp với học sinh nhằm đạt hiệu quả cao nhất . - Phải biết gắn với đời sống thực tiễn , liên hệ giữa bài học với thực tế xã hội vừa củng cố niềm tin vừa biết phân tích những sự kiện , tình huống xung quanh mình để kiểm nghiệm , rút ra những bài học . Dù là học về các chuẩn mực đạo đức hay chuẩn mực pháp luật thì bài học với thực tế quanh mình vốn gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau . Học sinh phải từ bài học biết phân tích những vấn đề của cuộc sống để có hành vi ứng xử đúng đắn. Giáo viên phải biết kết hợp , sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học thì hiệu quả giáo dục mới cao . Nghiên cứu cấu tạo một bài giáo dục công dân của chơng trình cũ và chơng trình mới ở lớp 6 ta dễ dàng thấy một điều : Sách giáo khoa cũ viết khá tỷ mỷ, từng mục, từng phần rất rõ ràng . Giáo viên nếu cha có sự chuẩn bị ở nhà vẫn dạy đợc V D : Bài : Tính siêng năng (lớp 6 ) Bài viết đợc cấu tạo 3 phần : 1- Thế nào là tính siêng năng ? 2- Vì sao phải siêng năng ? 3- Rèn luyện tính siêng năng nh thế nào ? Nội dung bài học quá rõ ràng, giáo viên chỉ cần cho học sinh đọc, phân tích , và cho ghi phần in nghiêng (là kiến thức cơ bản cần đạt ). Vì thế, giáo viên bộ môn nào cũng giảng dạy bộ môn này đợc . Sách giáo khoa lớp 6 mới đã chú ý cải tiến theo phơng pháp tích cực : 1- Truyện đọc ( hoặc tình huống pháp luật ) có một số câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu . 2- Nội dung bài học (ngắn gọn vì đó là các khái niệm cơ bản về các chuẩn mực đạo đức hay pháp luật ) 3- Luyện tập Để đi đến đợc nội dung bài học , giáo viên phải biết khai thác từng ý , từng chi tiết của truyện hoặc của từng tình huống pháp luật phục vụ cho nội dung bài học . Vì vậy không có sự chuẩn bị kỹ lỡng thì không thể thành công . Mặt khác, trong phạm vi một tiết học mà nội dung bài học chỉ khái quát trong 3,4 dòng sách giáo khoa thì vấn đề khai thác , đa tình huống để phân tích là vô cùng quan trọng và quyết định sự thành công của bài dạy . Vậy sử dụng các phơng pháp dạy học nh thế nào cho tiết học đạt hiệu quả cao ? Tôi xin nêu một số suy nghĩ sau . III -Sử dụng phơng pháp dạy học 1. Ph ơng pháp kích thích t duy Kích thích t duy là một kỹ thuật dạy học của giáo viên , dựa vào những hiểu biết sẵn có của học sinh đặt ra một hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích học sinh liên tởng giữa điều đã biết với thực tiễn, hình thành ở các em ý tởng mới, đề xuất cách giải quyết những mâu thuẫn để học sinh hiểu các vấn đề đạo đức, pháp luật. Sử dụng phơng pháp này giáo viên dùng một số câu hỏi gợi mở, kích thích học sinh suy nghĩ đóng góp ý kiến, sau đó cho từng nhóm thảo luận ,giáo viên tổng hợp ý kiến và làm trọng tài phân giải, đi đến kết luận. Sử dụng phơng pháp này giờ học sẽ sôi nổi , học sinh đợc bộc lộ ý kiến, suy nghĩ của mình , đợc tranh luận , từ đó hiểu vấn đề sâu sắc hơn. VD : Dạy bài Lễ độ ( tiết 5 ) Sau khi phân tích truyện đọc, giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra khái niệm : Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong giao tiếp với ngời khác. Giáo viên đa ra vấn đề : C xử với ngời trên ( ông, bà, cha mẹ,thầy cô giáo . ) các em đã biết , với ngời dới và ngang mình nh em nhỏ, bạn bè . các em cũng đã nói đúng . Cô có một tình huống sau : Em có con chú ( hoặc cô ) của em nhng lại lớn tuổi hơn em , và học trên em nhiều lớp , vậy cách c xử nh xng hô, giao tiếp nh thế nào gọi là đúng mực ? Học sinh thảo luận rất sôi nổi , nhiều tình huống đợc đa ra : - Em phải xng với ngời em đó là tôi chứ không xng anh . - Cử chỉ không đợc kẻ cả , bề trên. - Lời nói không nên quá suồng sã, thô thiển, nhng cũng không cần phải tha gửi nh nói với ông bà. Tình huống này giúp các em có đợc những bài học thực tế mà đoi khi ngời lớn cũng không để ý để bảo ban các em tỷ mỷ. Hoặc : Khi dạy bài : Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ( tiết 30 ) Giáo viên nêu một tình huống : Mẹ em đang ốm, cần đợc yên tĩnh.Em đã khép cửa nhng bà T. hàng xóm vẫn tự ý đẩy cửa vào nhà, nói huyên thuyên, em rất khó chịu . Hãy đánh giá hành động của bà T. Học sinh đa ra hàng loạt nhận xét : - Bà T . vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. - Bà T. thiếu lịch sự, tế nhị. - Bà T. có tình nghĩa làng xóm nên đã đến thăm mẹ em . Giáo viên phải làm trọng tài xem xét giữa tình huống pháp luật với đạo đức truyền thống của dân tộc để nhìn nhận hành động của bà hàng xóm cả mặt tốt lẫn mặt cha tốt. Sử dụng phơng pháp này , học sinh có sự liên tởng và đợc phép đề xuất những ý kiến và cách giải quyết, tiết học sẽ sinh động . 2- Ph ơng pháp thảo luận nhóm Đây là phơng pháp nên sử dụng rộng rãi , học sinh chủ động trong quá trình học tập, có thể chia sẻ kinh nghiệm , ý kiến của mình với tập thể nên đợc phát huy. Song thảo luận nếu không có sự hớng dẫn chặt chẽ của giáo viên lớp sẽ ồn, những học sinh cha ngoan sẽ có dịp thể hiện sự nghịch ngợm trong lớp. Sử dụng phơng pháp này , giáo viên chú ý : - Đa vấn đề thảo luận sát với nội dung bài học , gần gũi với học sinh và có tính phổ biến trong xã hội . - Không vì tập thể nhỏ mà làm ảnh hởng đến lớp. VD : Dạy bài Yêu thiên nhiên (tiết 8 ) Sau khi cung cấp khái niệm , nội dung bài học giáo viên đa ra câu hỏi các nhóm thảo luận : Nhóm 1 : Em hiểu gì về tình hình thiên nhiên và môi trờng ở nớc ta hiện nay ? Nhóm 2 : Khi thấy hiện tợng làm ô nhiễm , phá hoại môi trờng, em nên làm gì ? Nhóm 3 : Em có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ môi trờng ? Học sinh thảo luận, th ký của nhóm ghi vào giấy ( có thể dùng đèn chiếu ) , trình bày miệng hoặc theo dõi trên bảng rồi nhận xét . Phơng pháp này học sinh hào hứng tham gia, lợng công việc thực hiện đợc nhiều trong một tiết học , học sinh nắm bài sâu sắc. Tuy vậy, phơng pháp này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Một số học sinh lời học sẽ có điều kiện ỷ lại cho bạn làm việc riêng hoặc nói chuyện. Giáo viên sẽ vất vả trong việc quán xuyến lớp. Có những câu hỏi đa ra thảo luận học sinh rất hồ hởi tham gia VD : Dạy bài :Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ( tiết 30 ) Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận : - Quần áo nhà hàng xóm phơi ngoài sân, trời sắp đổ ma, nhng gia đình ấy không có ai ở nhà, em sẽ làm gì ? Các em đa ra một loạt tình huống . - Em sẽ sang cất giúp - Em không sang vì không đợc xâm phạm vào chỗ ở của ngời khác khi không đợc sự đồng ý của họ. - Cô ấy về thấy em trèo tờng vào nhà sẽ nghĩ xấu về em. - Cô ấy sẽ cảm ơn em về hành động trên. Chú ý : Khi kết luận, giáp viên phải lu ý : Tuỳ từng mối quan hệ giữa gia đình em với hàng xóm để có cách c xử phù hợp , tránh sự hiểu nhầm đáng tiếc. Nghiên cứu chơng trình , sách giáo khoa G.D.C.D lớp 6, tôi thấy ở hầu hết các bài học đều có những câu hỏi thảo luận rất hay, rất phù hợp , có tác dụng khắc sâu kiến thức và giúp học sinh có những ứng xử phù hợp với xã hội. 3- Ph ơng pháp đóng vai . Đâymột phơng pháp tơng đối mới , giúp học sinh thực hành , làm thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống đạo đức , pháp luật cụ thể. Phơng pháp này vừa gây đợc hứng thú và chú ý đối với học sinh, vừa tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của các em. Thái độ, hành vi của học sinh đợc thể hiện rất rõ trong tình huống này. Tuy vậy , không nên lạm dụng quá đối với phơng pháp này vì tiết học rất dễ trở nên miễn cỡng , gò ép, phân tán sự chú ý của học sinh. Học sinh nhập vai một nhân vật nào đó trong một tình huống cụ thể với kịch bản cho trớc , sau đó giáo viên nhận xét, rút ra bài học . V.D : Dạy bài Lễ độ (tiết 5 ) Giáo viên có thể cho học sinh sắm vai với những kịch bản nhỏ : - Một nhóm H.S đi học gặp ngời trên tuổi ( ông, bà , thầy cô giáo .) - Nhóm H.S gặp ngời lạ hỏi đờng . - Trong bài tập tình huống ( S.G.K. ) cho học sinh sắm vai : An vào cơ quan tìm mẹ ( là giám đốc ) hỏi bác bảo vệ : Xng hô không biểu hiện sự kính trọng mà nói trống . Sau đó cho học sinh nhận xét. - Một ngời bạn của bố đến nhà, bố đi vắng, em sẽ tiếp đón nh thế nào ? + Nếu là ngời mà em cha hề gặp . + Là ngời em đã từng gặp . Để khai thác đợc cụm từ cách c xử đúng mực chúng ta có muôn vàn các tình huống khác nhau đặt ra cho học sinh tự giải quyết .Và những vấn đề đa ra để giải quyết là những khả năng thờng gặp trong giao tiếp thờng ngày. Phơng pháp này cũng sẽ bộc lộ một số nhợc điểm : Không phải bài nào, tình huống nào cũng đóng vai đợc . Nếu sử dụng lạm dụng tiết học sẽ bị phân tán , cái đọng lại trong các em sẽ không cao, không thiết thực. 4- Ph ơng pháp giải quyết vấn đề Phơng pháp này yêu cầu giáo viên phải phát hiện ra vấn đề để xem xét, phân tích những hiện tợng đạo đức, pháp luật đang tồn tại và xác định cách thức giải quyết sao cho phù hợp. Từ bài dạy, giáo viên có thể đa ra một mâu thuẫn của thực tế, đặt vào hoàn cảnh cụ thể để tìm ra nguyên nhân và giải pháp tốt nhất . Đây là phơng pháp có u thế trong việc hớng học sinh tìm hiểu xã hội xung quanh mình, giải quyết vấn đề để học sinh có niềm tin vào vấn đề đạo đức hay pháp luật mà các em đang học . VD : Trở lại bài dạy : Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở ( tiết 30 ) Giáo viên nêu : Hiện nay, có một số gia đình lấn chiếm lòng lề đờng hoặc đất công cộng để kinh doanh hoặc sử dụng vào việc riêng của gia đình. Nếu chính quyền địa phơng yêu cầu dỡ bỏ mà hộ gia đình đó không nghe. Chính quyền phải cỡng bức . Theo em có phải chính quyền đã xâm phạm vào chỗ ở của gia đình đó không ? Hoặc giáo viên nêu vấn đề : Giả sử trong gia đình em có anh hoặc em của em nghiện hút thì em sẽ giải quyết ra sao ? Trớc những câu hỏi đó , các em có thể đa ra nhiều ý kiến, giáo viên lựa chọn biện pháp tối u nhất , có lợi nhất để hớng các em đi đến cách giải quyết vấn đề. Phơng pháp này có tác dụng tốt trong việc kích thích suy nghĩ độc lập sáng tạo của học sinh trớc vấn đề đặt ra .Học sinh phải tìm hiểu những nguyên nhân của hiện tợng và nêu lên cách giải quyết của riêng mình . Các em đợc bộc lộ mình, đợc nói lên những vấn đề quan sát từ cuộc sống gia đình và xã hội , óc t duy sáng tạo của học sinh có cơ hội phát triển . học sinh phải đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể để đa ra hớng giải quyết , khi giáo viên kết thúc vấn đề bằng một phơng pháp tối u nhất thì học sinh cũng nắm đợc bài học . Đây là phơng pháp tập suy nghĩ ngời lớn cho học sinh nên giáo viên phải lựa chọn vấn đề nêu ra cho phù hợp . Tránh những vấn đề phức tạp của xã hội mà tuổi các em cha cần lý giải. 5- Ph ơng pháp tổ chức trò chơi . Đâymột phơng pháp rất có hiệu quả trong việc thu hút học sinh , nó vừa tăng cờng sự hứng thú vừa giảm bớt những căng thẳng trong việc tiếp nhận kiến thức . Với học sinh lớp 6 ,trò chơi càng cần thiết , các em đợc thể hiện hết mình trong các hoạt động . Từ trò chơi , giúp học sinh tăng cờng khả năng giao tiếp , bồi dỡng tính tập thể, trung thực . Vấn đề đặt ra : giáo viên sẽ lựa chọn trò chơi nh thế nào cho phù hợp ? có ảnh hởng đến các lớp khác không ? và xác định trò chơi để giới thiệu bài, để th giãn, hay để chuyển tải một kiến thức nào đó . Sau trò chơi giáo viên cùng với học sinh thảo luận khai thác yêu cầu bài học. VD : Để dạy bài : Thực hiện trật tự an toàn giao thông ( tiết 23, 24 ) Giáo viên có thể tổ chức trò chơi tại sân trờng ( khoảng 20 ph đến 30 ph ) với hình thức sau : - Một vài em cầm biển báo ( hình vẽ s. g. k.) - Học sinh trong lớp đóng vai trò ngời tham gia giao thông . Khi ngời cầm biển báo ra hiệu , ngời tham gia sẽ thực hiện theo . Cách tổ chức này sẽ hiệu quả hơn dạy lý thuyết trên lớp , chắc chắn học sinh sẽ nhớ lâu . Thời gian còn lại khoảng 15 ph thầy trò thảo luận và đi đến kết luận về yêu cầu của bài học . Phơng pháp này có thể dùng đợc ở một số bài . Trong khi tổ chức trò chơi, giáo viên phải chú ý giáo dục học sinh tôn trọng luật chơi, có ý thức kỷ luật cao, bởi vì học sinh chơi để học . 6- Ph ơng pháp đề án Phơng pháp này giúp học sinh tập tự thiết kế các kế hoạch hoạt động học tập , rèn luyện của mình , hoạt động này mang tính khoa học , nó rèn luyện cho các em các kỹ năng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đa ra chủ đề thiết kế đề án cho học sinh lớp 6, giáo viên phải chú ý đi từ đơn giản đến phức tạp, chủ đề phải rõ ràng , dễ hiểu và học sinh phải thực hiện đợc thì đề án mới có tác dụng . Phơng pháp này chính là việc tập cho học sinh lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch. VD : Dạy bài tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ( tiết 1 ) Giáo viên có thể cho học sinh yêu cầu sau : Hãy lập đề án của bản thân trong việc luyện tập thể dục thể thao . Học sinh tuỳ điều kiện , sở thích của mình mà thiết lập kế hoạch rèn luyện một môn thể thao nhất định . Hoặc : Dạy bài Tiết kiệm ( tiết 4 ) Giáo viên có thể nêu ra yêu cầu : Em hãy lập đề án cho mình trong việc sử dụng tiền khi đợc bố mẹ thởng hoặc ngời lớn mừng tuổi năm mới . Hoặc : Lên lịch sắp xếp thời gian cho hợp lý trong thời gian thi học kỳ . Từng bớc, giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm việc theo kế hoạch đã định. Trên đâymột số phơng pháp dạy học cơ bản , có thể vận dụng kết hợp trong tiết dạy để đạt hiệu quả cao . IV- Kết quả khảo sát Qua nghiên cứu, dự giờ , khảo sát một số tiết dạy G.D.C.D lớp 6 ở trờng và các tiết dạy thao giảng ở thị , tôi thấy kết quả nh sau : - Bài Lễ độ đ/c Hội ( T.H.C.S Xi măng ) thực hiện ở 2 lớp 6E và 6 G + ở 6E : Dạy kết hợp phơng pháp đóng vai , thảo luận nhóm , kết quả 97% học sinh hiểu bài . + ở lớp 6G : Dạy theo phơng pháp hỏi, thuyết trình , phân tích , kết quả 82% học sinh hiểu bài . - Bài Yêu thiên nhiên đ/c Ngà ( T.H.C.S. Lê Quý Đôn ) dạy ở lớp 6B T.H.C.S. Ba đình theo phơng pháp thảo luận nhóm , nêu vấn đề , kết quả đạt 100% . _ Bài : Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở Đ/c Nhung ( T.H.C.S. Xi măng ) thực hiện ở lớp 6C và 6D + Dạy theo phơng pháp phân tích, hỏi, giảng giải , kết quả 81% học sinh nắm đợc bài + Dạy theo phơng pháp nêu vấn đề , thảo luận nhóm kết quả 100% học sinh hiểu bài . Từ thực tế trên , ta có thể khẳng định tính u việt của các phơng pháp dạy học mới : giờ học sinh động , học sinh làm việc nhiều, đợc thể hiện suy nghĩ , dự định của mình trớc một vấn đề. Các em sẽ hiểu bài và có khả năng lý giải , xử sự đúng đắn trong cuộc sống xã hội . Phần C : Kết luận Để có một tiết dạy hiệu quả, giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo , phải đặt ra nhiều tình huống s phạm. Căn cứ vào nội dung bài học , những vấn đề về kiến thức [...]... 2003 - 2004 em đạt 4 giải HSG ( To n, văn , Giải to n bằng máy tính cấp thị và cấp tỉnh ) Năm học 2004 - 2005 em đạt 4 giải ( to n , lý, giải to n bằng máy tính cấp thị và cấp tỉnh ), nhà trờng và Hội cha mẹ học sinh đã giành một phần thởng đặc biệt cho em ( trị giá 200 000đ ) Việc nêu gơng tốt trong học sinh có tác dụng rất lớn vì đó là những tấm gơng thực tế , chứ không phải là lời nói suông 3 - Trong... khoá theo khối với các vấn đề cụ thể : - Phòng chống tệ nạn xã hội - Tình hình tai nạn giao thông ở địa phơng - Bảo vệ di tích lịch sử và di sản văn hoá của dân tộc Việc dạy - học đạo đức không thể cứng nhắc mà phải linh hoạt , đa dạng, nhằm lôi cuốn học sinh vào môi trờng giáo dục sinh động , hấp dẫn Từ năm học 2003 - 2004 đến hết học kỳ I của năm học 2004 - 2005 tổ Văn ,Sử ,CD đã tổ chức đợc 3... Một tiết dạy đợc coi là tốt khi nó đạt đợc các yêu cầu sau : - Huy động đợc tối đa sự làm việc của học sinh - Khắc sâu kiến thức chuẩn giá trị đúng, phù hợp đối tợng, phát huy trí tuệ ngời học - Kết hợp nhuần nhuyễn phơng pháp dạy học với phơng tiện dạy học - Cảm hoá, lay động, gây cảm xúc đến ngời học, từ đó hình thành thái độ, niềm tin - Phát huy tính tích cực của học sinh, rèn luyện kỹ năng, gây... trong sạch, lành mạnh và an to n để học sinh rèn luyện trong đó Nhà trờng phải thực sự : - Là nơi để học sinh học tập tích luỹ kiến thức khoa học - Để học sinh tu dỡng mình , hiểu biết những chuẩn mực của xã hội hiện tại cũng nh những chuẩn mực đạo đức truyền thống để có trách nhiệm giữ gìn và phát triển - Học sinh đợc vui chơi, hoạt động phát triển cả đức, trí, thể, mỹ - Thông qua các hoạt động tập... suốt năm học Cụ thể : - Hoạt động của đội cờ đỏ theo dõi , chấm điểm sinh hoạt của từng lớp - Sinh hoạt theo chủ đề của từng tháng và có nhiều biện pháp đa học sinh cá biệt vào môi trờng hoạt động để các em có điều kiện tự rèn luyện mình - Phát động phong trào tơng thân tơng ái giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tạo điều kiện để các em đến trờng đầy đủ - Mở " Hòm th cứu bạn "... Tổ chức những hội thi với quy mô nhỏ (lớp hoặc khối ) theo từng chủ đề , giáo viên tổ văn, sử , công dân thờng đợc phân công đảm nhiệm VD : - Chủ đề về nhà trờng , thầy cô giáo ( tháng 11 ) - Hình ảnh Anh bộ đội ( tháng 12 ) - ( tháng 2 ) Chủ đề về Đảng, Bác - Chủ đề về Đoàn ( tháng 3 ) * Các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp ( 2 tuần / tiết ) giáo viên của các khối lớp thống nhất nội dung , hình thức... các lớp , đồng chí tổng phụ trách Đội , bí th Đoàn trờng Năm học Sĩ số HS 2002 - 2003 835 Loại Tốt Tỷ lệ % Loại Khá Tỷ lệ % 614 73,5% Phần II : Loại TB Tỷ lệ % 194 23,2% 27 3,3% Phần nội dung Loại yếu Tỷ lệ % 0 0% I - Khảo sát tình hình chất lợng đạo đức 154 học sinh trong 3 năm 0 đây : của gần 2003 772 603 15 - 2004 2004 - 2005 ( HK I ) 78,2% 779 19,9% 1,9% 0% 586 73% 190 24% 21 3% 0 0% Nhìn vào kết... mẹ học sinh trên quan điểm thống nhất về công tác giáo dục : - Trớc hết tạo một môi trờng thống nhất trong cách nhìn nhận , đánh giá những hành vi đạo đức của học sinh ở trong và ngoài nhà trờng - Trớc khi tổng kết năm học , nhà trờng tổ chức bàn giao học sinh về địa phơng , có thông báo cụ thể những học sinh cần lu ý và rèn luyện trong hè - Mỗi học kỳ 1 lần Hội cha mẹ học sinh tổ chức khen thởng những... nhẹ nhàng nhng có nội dung thiết thực , gần gũi với chơng trình học của các em Sau buổi ngoại khoá là việc học sinh làm thu hoạch , kiểm tra với nội dung : - Nhận thức của em về vấn đề vừa đợc tiếp thu - Liên hệ ở địa phơng em ( xóm, khu phố ) - Liên hệ tập thể lớp và bản thân em Khi thu các bài tập thu hoạch , giáo viên có đánh giá, có tuyên dơng khen thởng vào sáng thứ 2 hàng tuần và đánh giá thi... Nhà trờng tạo mọi điều kiện cho Đoàn hoạt động , cụ thể : - Hàng năm tổ chức các lớp đối tợng Đoàn nhằm nâng cao nhận thức chính trị , bồi dỡng lý tởng và hớng phấn đấu cho thanh niên - Vào các ngày lễ tổ chức các hoạt động TDTT trong trờng : Thi cầu lông, cờ vua, cắm hoa giữa các chi đoàn nhằm hớng các em vào những hoạt động bổ ích, lành mạnh - Tổ chức kết nghĩa giữa các chi đoàn khối 9 với các chi . học 2003 - 2004 em đạt 4 giải HSG ( To n, văn , Giải to n bằng máy tính cấp thị và cấp tỉnh ). Năm học 2004 - 2005 em đạt 4 giải ( to n , lý, giải to n bằng. thể : - Phòng chống tệ nạn xã hội . - Tình hình tai nạn giao thông ở địa phơng . - Bảo vệ di tích lịch sử và di sản văn hoá của dân tộc . Việc dạy - học

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan