Đề trắc nghiệm (Di truyền và Tiến hóa)

3 530 2
Đề trắc nghiệm (Di truyền và Tiến hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm (6 điểm): 1. Cơ thể sống có chứa khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. 50 B. 60 C. 70 D. 120 2. Điều nào sau đây là sai về protein: A. Protein là hợp phần chủ yếu để cấu tạo nên màng sinh chất B. Protein là thành phần chức năng trong cấu tạo của enzim C. Một số protein có chức năng điều hoà D. Protein là một hợp chất chứa cacbon 3. Điều nào sau đây là sai về protein axit nucleic: A. Chúng là các đại phân tử B. Chúng có cấu trúc đa phân C. Chúng đều là những nguyên liệu cấu trúc tạo nên nguyên sinh chất D. Cấu trúc của chúng rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù 4. Gọi các tổ chức sống là những “hệ mở” vì: A. Chúng có khả năng đồng hoá dị hoá không có ở giới vô cơ B. Chúng có khả năng sinh sản C. Chúng thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường dẫn đến tự đổi mới thành phần của tổ chức D. Chúng có những dấu hiệu quan trọng như sinh trưởng, cảm ứng, vận động, sinh sản 5. Quá trình phát sinh sự sống gồm có những giai đoạn chính nào? A. Tiến hoá hoá học tiến hoá lý học B. Tiến hoá hoá học tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học tiến hoá tiền sinh học D. Tiền hoá hoá sinh tiến hoá tiền sinh học 6. Tiến hoá hoá học không được diễn ra dưới tác dụng của nguồn năng lượng nào? A. Bức xạ nhiệt mặt trời B. Năng lượng phóng xạ C. Sự dị hoá tạo thành năng lượng của các loài vi khuẩn D. Sự phóng điện trong khí quyển 7. Khí quyển nguyên thuỷ của trái đất gồm những thành phần nào? A. CH 4, NH 3 , O 2 , CO, H 2 O B. CH 4 , NH 3 , CO, C 2 N 2 , H 2 O C. CH 4 , NH 3 , CO, C 2 N 2 , H 2 O, N 2 B. C 2 H 2 , NH 3 , CO, C 2 N 2 , H 2 O 8. Cho điện thế phóng qua một hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, khí metan amoniac người ta thu được cái gì? A. Đường đơn đường đôi B. Một số loại axit amin C. Một số loại axit nucleic D. Tất cả các chất trên 9. Thứ tự nào sau đây là đúng cho các sự kiện của tiến hoá tiền sinh học? A. tạo thành các coaxecva, xuất hiện các enzim, hình thành lớp màng, xuất hiện cơ chế tự sao chép B. tạo thành các coaxecva, hình thành lớp màng, xuất hiện các enzim, xuất hiện cơ chế tự sao chép C. tạo thành các coaxecva, xuất hiện cơ chế tự sao chép, xuất hiện các enzim, hình thành lớp màng D. tạo thành các coaxecva, xuất hiện cơ chế tự sao chép, hình thành lớp màng, xuất hiện các enzim 10. Giới sinh vật đang tồn tại nổi bật ở : A. Tính đa dạng tính đặc thù B. Tính phức tạp tính thích nghi C. Tính đa dạng tính hợp lý D. Tính bất biến tính linh hoạt 11. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới là: A. J. B. Lamac B. S. Đacuyn C. M. Kimura D. Đức giáo hoàng 12. Theo quan điểm của Lamac: A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên hầu hết sinh vật đều có khả năng thích nghi kịp thời chỉ có những loài thích nghi quá kém mới bị đào thải. B. Những biến đổi trên cơ thể do tác đụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền tích luỹ qua các thế hệ. C. Điều kiện ngoại cảnh tương đối đồng nhất thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà liên tục D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền đã là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. 13. “Biến dị” là gọi tắt của: A. Biến dị cá thể B. Biến dị tổ hợp C. Biến dị di truyền D. Biến dị không di truyền 14. Đặc điểm của biến dị theo quan điểm của Đácuyn là: A. xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ B. theo những hướng không xác định C. là nguyên liệu của chọn giống tiến hoá D. cả 3 ý trên 15. Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli vì A. E. coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao. B. môi trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất phức tạp. C. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh. D. E. coli có tốc độ sinh sản nhanh. 16. Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên. B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố. C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên. D. hoàn toàn khác nhau về hình thái. 17. Đặc trưng cơ bản ở người mà không có ở các loài vượn người ngày nay là A. bộ não có kích thước lớn. B. có hệ thống tín hiệu thứ 2. C. đẻ con nuôi con bằng sữa. D. khả năng biểu lộ tình cảm. 18. Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hoá nhỏ? A. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen tần số kiểu gen của quần thể qua các thế hệ. B. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian. C. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp. D. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp. 19. Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con lai giữa hai loài khác nhau là A. tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ. B. tế bào của cơ thể lai xa không mang các cặp nhiễm sắc thể tương đồng. C. tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt. D. tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ nhiễm sắc thể tăng gấp bội so với hai loài bố mẹ. 20. Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi A. điều kiện thời tiết. B. chế độ dinh dưỡng. C. kiểu gen. D. kỹ thuật canh tác. 21. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng A. di truyền qua sinh sản vô tính. B. nhân lên trong mô sinh dưỡng. C. di truyền qua sinh sản hữu tính. D. tạo thể khảm. 22. Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến A. đa bội. B. mất đoạn. C. dị bội. D. chuyển đoạn. 23. Phát biểu nào sau đây sai về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá? A. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. B. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. 24. Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở A. động vật bậc cao. B. vi sinh vật. C. nấm. D. thực vật. 25. Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo A. hoocmôn sinh trưởng. B. hoocmôn insulin. C. chất kháng sinh. D. thể đa bội. 26. Trong nhóm vượn người ngày nay, loài có quan hệ gần gũi nhất với người là A. tinh tinh. B. đười ươi. C. gôrila. D. vượn. 27. Hiện tượng nào sau đây là đột biến? A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa. B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu ra lá non vào mùa xuân. C. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng. D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao. 28. Prôtêin không thực hiện chức năng A. điều hoà các quá trình sinh lý. B. xúc tác các phản ứng sinh hoá. C. bảo vệ tế bào cơ thể. D. tích lũy thông tin di truyền. 29. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ A. phân tử tế bào. B. quần xã hệ sinh thái. C. quần thể quần xã. D. cá thể quần thể. 30. Bằng phương pháp gây đột biến chọn lọc không thể tạo ra được các chủng A. nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn. B. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người. C. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc. D. vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên. II. Điền từ: (2 điểm) 1. Hoa liên hình có giống hoa đỏ giống hoa trắng: Khi lai giống hoa đỏ …………………. với giống hoa trắng …………………. cây lai F1 đều có hoa đỏ. Đến F2 thì có sự phân tính: ……… số cây hoa đỏ, ……… số cây hoa trắng. Như vậy màu sắc hoa được quy định bằng một cặp gen, trong đó màu ………… là tính trạng trội. Khi đêm cây thuộc giống hoa đỏ thuần chủng đem trồng ở ………C thì nó ra hoa màu trắng. Thế hệ sau của hoa trắng này trồng ở ………C lại cho hoa đỏ. Như vậy màu hoa còn phụ thuộc …………………………… 2. Trong thể dị bội, ở tế bào sinh dưỡng, tại một hay một số cặp NST đáng lẽ chứa …… NST ở mỗi cặp tương đồng thì lại chứa 3 NST (thể …………………) hoặc nhiều NST (thể ………………….) hoặc chỉ chứa 1 NST (thể …………………….) hoặc thiếu hẳn NST đó (thể ………………………) 3. Nếu đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn ………… tế bào (đột biến ………………………) thì nó sẽ đi vào quá trình hình thành giao tử truyền qua thế hệ sau bằng …………………………… III. Trả lời câu hỏi: (2 điểm) 1. Nêu định nghĩa đột biến, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể thường biến: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Nêu tên các dạng đột biến gen: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Nêu tên các bệnh bẩm sinh ở người liên quan đến việc đột biến số lượng NST giới tính: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… . A. Tiến hoá hoá học và tiến hoá lý học B. Tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học D. Tiền hoá hoá sinh và tiến. cấp độ A. phân tử và tế bào. B. quần xã và hệ sinh thái. C. quần thể và quần xã. D. cá thể và quần thể. 30. Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan