Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã tam hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

83 282 0
Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã tam hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Thị Nga ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Thị Nga ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lƣu Đức Hải Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Hải, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn phịng Tài Ngun Mơi Trường, UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã Tam Hiệp hộ gia đình tham gia vấn địa bàn xã Tam Hiệp tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm tài liệu nghiên cứu Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – giảng dạy, giúp đỡ em nhiệt tình thời gian học tập khoa tập thể hội đồng khoa học khoa Môi trường tư vấn, hỗ trợ, góp ý cho em q trình hồn thành bảo vệ luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tất cán phịng Tài Ngun mơi trường xã Tam Hiệp, phịng địa xã Tam Hiệp; gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành Luận Văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Nga I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình địa 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tam Hiệp 1.2 Phát triển bền vững giới 1.2.1 Định nghĩa phát triển bền vững 1.2.2 Nội dung phát triển bền vững 1.3 Phát triển bền vững Việt Nam 1.3.1 Tình hình phát triển bền vững Việt Nam 1.3.2 Tính bền vững mơ hình làng nghề truyền thống 10 1.3.3 Quan niệm tính bền vững mơ hình làng nghề truyền thống 11 1.4 Hệ thống tiêu phát triển bền vững 19 1.4.1 Bộ tiêu chí Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc 19 1.4.2 Bộ số đánh giá phát triển bền vững tài nguyên môi trường Việt Nam 22 1.4.3 Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp 29 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các bƣớc tiếp cận thực nghiên cứu 31 2.2 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 32 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 32 II CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp 35 3.1.1 Tình hình chung 35 3.2.2 Tác động kinh tế- xã hội môi trường phát triển làng nghề truyền thống 37 3.2 Đánh giá triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp 46 3.2.1 Quy hoạch làng nghề 47 3.2.2 Hiệu hoạt động làng nghề 52 3.2.3 Hiệu môi trường – lượng: 53 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã 56 3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề Tam Hiệp đến năm 2015 giai đoạn 2016-2020 56 3.3.2 Đề xuất số giải pháp việc phát triển bền vững LNTT 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 III BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BHYT Bảo hiểm y tế BOD Nhu cầu oxy sinh hố ( Biochemical oxygen Demand) BTC Bộ tài CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hố học ( Chemical Oxygen Demand) GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phầm quốc gia LNTT Làng nghề truyền thống MT Môi trường NĐ Nghị định NTCTT Nghề thủ công truyền thống ODA Hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững QLMT Quản lý môi trường QSDĐ Quỹ sử dụng đất SXMM Sản xuất may mặc TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMDV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTCN Tiểu thủ công nghiệp IV TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam Đồng VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm VSMT Vệ sinh mơi trường XDCB Xây dựng V DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống tiêu chủ đề Ủy ban phát triển bền vững 19 Bảng 2: Dự thảo thị PTBV số đánh giá tính bền vững Tài ngun Mơi trường Việt Nam (ESIVN) 23 Bảng 3: Cơ cấu đất tự nhiên xã Tam Hiệp 36 Bảng 4: Bảng trạng sử dụng đất xã Tam Hiệp .36 Bảng 5: Lượng nước tiêu thụ cho trình nhuộm hồn tất số loại vải .41 Bảng 6: Thành phần nước thải dệt nhuộm 41 Bảng 7: Tình hình rác thải rắn trung bình ngày làng nghề 42 Bảng 8: Một số bệnh phổ biến làng nghề Tam Hiệp 45 Bảng 9: Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp dựa theo “Hệ thống tiêu chủ đề Uỷ ban phát triển bền vững” .47 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ địa điểm thực nghiên cứu DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1:Tóm tăt quy trình phương pháp nghiên cứu .31 VI MỞ ĐẦU Kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, nơng thơn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Với đặc thù nước nông nghiệp, làng nghề truyền thống có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Vì việc trì, phát triển làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, huy động khai thác tiềm lao động, nguyên vật liệu nguồn vốn nhân dân để phát triển sản xuất – kinh doanh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, xố đói giảm nghèo, thực chiến lược kinh tế hướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn ngành nghề Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện để làng nghề truyền thống khôi phục phát triển Nhiều địa phương nước phát triển cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề không phục vụ nhu cầu tỉnh, nước mà vươn thị trường khu vực giới Trong năm qua, trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với q trình phát triển nơng thơn, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thôn địa bàn huyện Phúc Thọ, cụ thể làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp – huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội Làng nghề truyền thống góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập khu vực, góp phần xố đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thành thị nơng thơn…góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, Tam Hiệp có tiềm để phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, xã biết đến địa phương cịn lưu dấu nhiều nét đẹp văn hố truyền thống Tuy nhiên làng nghề thuộc xã Tam Hiệp nhiều bất cập như: Làng nghề truyền thống phát triển chưa bền vững, lực quản lý kinh doanh chủ hộ, sở sản xuất hạn chế Chưa có quy hoạch hợp lý, quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu dân cư, công nghệ lạc hậu thiếu ổn định, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa có sản phẩm mang tính chủ lực mũi nhọn địa phương Vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống LNTT khu vực bên cạnh Nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tạo sức ép không nhỏ đến môi trường sống làng cộng đồng xung quanh Như từ bất cập làng nghề cần định hướng phát triển bền vững để phát huy tiềm năng, mạnh bước đem lại hiệu định, giảm bớt vấn đề xúc môi trường đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu phát triển, nghiên cứu phát triển bền vững LNTT thuộc xã Tam Hiệp vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát tự thực tiễn học viên chọn nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” nhằm mục đích khái quát sở lý luận phát triển bền vững LNTT đánh giá hiệu thực tế phát triển bền vững địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới xã, 50 lượt tin công tác vệ sinh mơi trường, năm 2015 tính đến tháng 11 phát động đợt tổng dọn vệ sinh môi trường địa bàn xã vào dịp lễ tết theo công văn hướng dẫn UBND huyện, tổ chức hàng 100 lượt tin tuyên truyền hệ thống đài truyền xã nhằm nâng cao ý thức người dân công tác vệ sinh môi trường Các tổ chức trị - xã hội vận động đoàn viên, hội viên tham gia tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm, khơi thơng cống rãnh để chào mừng ngảy kỷ niệm lớn đất nước kiện địa phương như: tết nguyên đán, ngày thành lập Đảng, Đại hội Đảng xã Tam Hiệp, Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ, ngày quốc khánh, dịp lễ hội làng….Đồng thời đạo cụm dân cư thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh môi trường Thứ ba, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề truyền thống, xây dựng nguồn nhân lực cho LNTT Xã Tam Hiệp tiếng với nghề may mang tính chất nhỏ lẻ, chưa đạt suất quy mô cao Thị trường tiêu thụ chợ đầu mối tỉnh miền Vì cần coi tổ chức hội chợ làng nghề hoạt động văn hoá – kinh tế thường niên Quảng bá phương tiện, hội sản phẩm LNTT Đầu tư xây dựng chợ, khu kiot, chuỗi cửa hàng, trung tâm xúc tiến thương mại địa phương làng nghề điểm du lịch, sân bay Đào tạo nghề LNTT theo lối truyền nghề Những người truyền nghề thường có tay nghề vững vàng để sản xuất số loại sản phẩm định Nhưng lại bị hạn chế kiến thức mỹ phẩm, khả sáng tạo mẫu Họ thường mua mẫu hàng may theo mẫu mua về, bán sản phẩm với giả rẻ so với mẫu gốc Vì cần phải bồi dưỡng kiến thức cho người lao động thông qua sở dạy nghề Các sở sản xuất, làng nghề nên tăng cường hợp tác với trung tâm nhà trường Để mở lớp bồi dưỡng cho người lao động thẩm mỹ, an toàn lao động, kỹ thuật xử lý nguyên liệu… Để phát triển LNTT cách bền vững phát triển làng nghề cần gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, có nguy bị 61 nhiễm mơi trường Cần quy hoạch khâu sản xuất gây ô nhiễm riêng hình thành cụm để có hệ thống dễ quản lý LNTT Tam Hiệp cần có khu di dân, vùng đất trống để quy hoạch thành làng nghề, sở sản xuất tách riêng khu dân cư để có hệ thống xử lý rác thải, nước thải tiện Bên cạnh có vốn, sở sản xuất đầu tư máy móc, áp dụng cơng nghệ đại mở rộng quy mơ sản xuất Vì vậy, Nhà nước cần có sách thơng thống để sở sản xuất có tiềm phát triển thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế… Cùng với vốn, mặt sản xuất khó khăn mà LNTT Tam Hiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất gặp phải Bên cạnh việc hỗ trợ vốn, mặt sản xuất việc tạo điều kiện cho làng nghề tiếp cận thông tin công nghệ, khoa học – kỹ thuật, thị trường để xây dựng chiến lược xuất hàng hoá hiệu đáp ứng yêu cầu thị trường ý nghĩa Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việc làm có ý nghĩa cần thiết Chính vậy, tin với nỗ lực, cố gắng vươn lên làng nghề truyền thống giúp đỡ, quan tâm Nhà nước, quyền tổ chức xã hội để thực giải pháp 62 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu LNTT thuộc xã Tam Hiệp, học viên đưa số kết luận sau: Hiện trạng phát triển bền vững làng nghề Tam Hiệp xã có làng nghề truyền thống phát triển, số lượng hộ sản xuất, gia công quần áo lớn Xã có 11.200 nhân có khoảng 4.000 lao động làm nghề may mặc Theo UBND xã, bình quân hộ làm nghề thu nhập đạt 100 triệu đồng/năm, thu nhập người lao động làm th trung bình 2-3 triệu đồng/ tháng Nhờ có ngành nghề, thu nhập người dân xã nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vươn lên trở thành nguồn thu xã Tuy nhiên với việc phát triển Tam Hiệp phải đối mặt với ô nhiễm môi trường Xã tổ chức thực phấn đấu tiếp tục triển khai văn hóa, xã hội, nâng cao bảo vệ môi trường phấn đấu để đạt đủ hệ thống tiêu chí phát triển bền vững Bên cạnh xã phát triển làng nghề kết hợp du lịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải tốt việc làm, bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng; bảo vệ mơi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên Như trình phát triển LNTT xã Tam Hiệp mang cho làng nghề diện mạo mới, có nhiều khởi sắc, kinh tế phát triển phát huy mạnh làng nghề sản xuất TTCN hàng may mặc, in thêu, sản xuất thú nhồi bông… ; giải nhiều việc làm ổn định cho lao động xã; đời sống nhân dân ngày nâng lên; kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa….được quan tâm đầu tư đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ dân sinh, cảnh quan, môi trường nông thôn dần cải thiện; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ngày củng cố Tình hình kinh tế xã hội giúp cho LNTT lên môi trường chưa trọng Mặc dù xã tuyên truyền, tổ chức kế hợp với công ty Môi trường Đô thị Sơn Tây ý thức người dân chưa cao, chưa trọng tới vấn đề môi trường Chính cần phải tập trung tun truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển bền vững LNTT Cần vào chiều sâu rộng khắp để tạo phát huy khả phát triển làng nghề 63 Đánh giá phát triển bền vững LNTT Làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp bước đầu tạo tiền đề cho PTBV mặt kinh tế, xã hội: Gia tăng giá trị sản lượng, giải vấn đề kinh tế xã hội nông thơng xố đói giảm nghèo, chuyển dịch lao động vùng theo hướng CNH, HĐH, hình thành cấu cơng – nơng nghiệp – dịch vụ Xã hồn thành 03 thành xây dựng 03 nội dung quy hoạch gồm: Quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch sở hạ tầng kinh tế xã hội; quy hoạch dân cư Xã niêm yết công khai quy hoạch để nhân dân biết thực theo quy hoạch Bên cạnh trở ngại lớn cho PTBV LNTT xã Tam Hiệp tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng không trọng Như tình tình hình phát triển bền vững LNTT mức trung bình, chưa thực phát huy mạnh làng nghề, mang lại hiệu cao trình phát triển Nguyên nhân chủ yếu nhận thức ý thức bảo vệ môi trường số phận nhân dân hạn chế, đa số rác thải nước thải nhân dân chưa xử lý, rác thải để chưa nơi quy định việc xả nước thải sinh hoạt chăn nuôi trực tiếp cống rãnh, đường giao thơng cịn gây nhiều xúc nhân dân Công tác phối hợp để tuyên truyền, vận động nhân dân thực công tác bảo vệ môi trường chưa thường xuyên.Tình trạng số hộ gia đình sản xuất kinh doanh hàng may mặc, hộ cải tạo xây dựng nhà cửa chưa có ý thức, đổ rác thải, nguyên vật liệu xây dựng không nơi quy định gây cảnh quan môi trường, gây cản trở giao thơng khó khăn cho cơng tác quản lý địa phương Tình trạng đốt rác thải điểm tập kết, gây ô nhiễm môi trường cịn diễn Bên cạnh mâu thuẫn phát triển sản xuất suy thoái môi trường Trở ngại lớn phát triển kinh tế hộ gia đình khơng có đầu tư vào quản lý bảo vệ môi trường trang thiết bị, công nghệ sản xuất thải loại ngành cơng nghiệp, sử dụng máy móc tự tạo, hiệu suất thấp, thiết bị lạc hậu Ngồi cịn nhập nguồn hàng từ Trung quốc, không lắp đặt phận lọc phế thải, không qua biện pháp xử lý trước thải môi trường Thực tế cho thấy, xã Tam Hiệp có mặt sản xuất chật hẹp, nhà xưởng sản xuất liền kề với mức độ dày, khu sản xuất gắn liền cộng đồng dân cư… Điều khiến 64 cho hoạt động phát triển LNTT xã Tam Hiệp chưa thực bền vững Cần khắc phục mặt môi trường, quy hoạch tổng thể, công tác quản lý để đảm bảo đủ tiêu chí phát triển bền vững 3.Đề xuất số giải pháp Để đảm bảo cho phát triển bền vững làng nghề, cần thiết phải thực quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường Đây giải pháp tổng hợp, bao gồm việc dự báo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, xu hướng biến đổi môi trường, quy hoạch không gian sản xuất, giải pháp công nghệ quản lý mơi trường Làng nghề có phát triển đầu tư cho vấn đề môi trường trọng Phương án quy hoạch theo hai hướng: quy hoạch tập trung quy hoạch phân tán Quy hoạch tập trung hộ sản xuất may mặc, in thêu, sản xuất thú nhồi bông, giết mổ gia súc gia cầm có quy mơ sản xuất từ 0.55 sản phẩm/ngày trở lên Các hộ sản xuất thuộc diện quy hoạch phân tán gắn với bố trí khơng gian sản xuất thu gom chất thải hợp lý, bảo vệ môi trường Trong quy hoạch cần lưu ý đến cách quản lý chất lượng sản phẩm môi trường Giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường địa phương gắn với tham gia cộng đồng Đây giải pháp quan trọng có người sản xuất nơi sản xuất lực lượng quan trọng nhất, hiệu việc quản lý sản xuất mơi trường Cần thiết xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ phát triển làng nghề giảm thuế, phí với sở thực tốt bảo vệ mơi trường sở có đầu tư bảo vệ môi trường hỗ trợ vốn cho dự án cải thiện môi trường thông qua việc lập quỹ bảo vệ môi trường Hỗ trợ làng nghề đầu tư sở hạ tầng thông qua dự án cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đổi trang thiết bị sản xuất, xây dựng hệ thống sách tổ chức quản lý làng nghề Công tác quản lý cần trọng hơn, thành lập đội vệ sinh môi trường làng nghề để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thơng v…v 65 Bên cạnh cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề, tập trung xây dựng nguồn nhân lực cho làng nghề mở lớp nghề, đào tạo giúp tay nghề thợ nâng cao Điều giúp cho chất lượng sản phẩm nâng lên, đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bạch Thị Lan Anh ( 2003), Phát triển làng nghề truyền thống Hà Tây trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn, Luận Văn Thạc sĩ, Hà Nội Bộ KH&ĐT (2001), Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam Bộ KH&ĐT (2005), Xác định tiêu chí phát triển bền vững chế xây dựng sở liệu phát triển bền vững Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ( 2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính Phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội Bộ tài ( 28-9-2001), Thông tư số 79/2001/TT-BTC hướng dẫn chế tài để thực dự án đường giao thơng nông thôn; sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001),Văn kiện Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn Kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Chi (chủ biên) (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, nxb Khoa học kỹ thuật Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh ( 2007), Ly nông bất ly thương, làm thủ công làng Đặng Nguyên Anh, Cecilia Ta Coli, nxb Thế Giới 10 http://www.agenda21.monre.gov.vn, Báo cáo phát triển bền vững ngành Tài Nguyên Mơi trường (theo Chương trình Nghị 21) 11 Phan Gia Bền ( 1957), sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội 12 Quỳnh Minh ( 2007), “ Xuất hàng thủ công mỹ nghệ gần 102 triệu$” (286-2006), Báo Hà Nội 67 13 Trần Văn Tuyên (2006), “ Phát triển bền vững – kinh nghiệm quốc tế định hướng Việt Nam”, tạp chí lý luận trị, 2-2006 14 Trịnh Xuân Thắng (2014), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững Tạp chí cộng sản 15 UBND Huyện Phúc Thọ (2015), Đề án phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại – Dịch vụ giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 thực chương trình số 03 ngày 15/12/2015 Huyện uỷ Phúc Thọ 16 UBND xã Tam Hiệp (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 17 UBND xã Tam Hiệp (2011), Báo cáo trạm Y tế xã Tam Hiệp 18 UBND xã Tam Hiệp (2014), Báo cáo kết thực tiêu chí nơng thơn năm 2014 xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 19 UBND xã Tam Hiệp (2014, 2015), Báo cáo kết thực công tác vệ sinh môi trường năm 2014, 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 20 UBND xã Tam Hiệp (2015), Kế hoạch thực Nghị số 12 – NQ/HU Huyện uỷ phát triển kinh tế -xã hội xây dựng xã Tam Hiệp thành điển hình phát triển làng nghề cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2025 21 UBND xã Tam Hiệp (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2016 22 Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 www.isge.monre.gov.vn Tài liệu tiếng Anh: Truong Quang Hoc (2005), Education for Sustainable Development Hanoi International Forum, Hanoi WB (2010b), Development and Climate Change World Development Report The World Bank: 417 pp 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh làng nghề Tam Hiệp 69 Phụ lục 2: Hiện trạng bãi rác thải xã Tam Hiệp 70 Phụ lục 3: Phiếu điều tra Tác giả tổ chức điều tra khảo sát thông qua phiếu điều tra xã Tam Hiệp Mục đích xem xét thực trạng sản xuất kinh doanh LNTT, thuận lợi, khó khăn sản xuất kinh doanh Thái độ người lao động LNTT vấn đề môi trường, du lịch đề xuất ý kiến để phát triển bền vững LNTT Đối tượng chủ hộ sản xuất – kinh doanh nghề truyền thống Phiếu phát 80, số phiếu thu 65 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LNTT Nhằm thực tốt việc nghiên cứu luận văn “ Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp – Huyện Phúc Thọ - Tp Hà Nội”, tác giả tiến hành điều tra vấn đề có liên quan đến LNTT Đề nghị Ơng/ bà trả lời khách quan, xác không thay đổi nội dung phiếu điều tra gồm 21 câu hỏi Rất mong nhận hợp tác Ông/bà Họ tên:………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Tên sản phẩm sản xuất:………………………………………………………… ( Xin vui lịng đánh dấu x vào lựa chọn) Tham gia mơ hình Gia đình Hợp tác xã Doanh nghiệp Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm  Trực tiếp 10% - 30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100%  Qua trung gian  10% - 30% 71  Qua mạng  10% - 30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% thị trƣờng tiêu thụ  Trong nước  10% - 30%  Xuất  10% - 30% Hình thức tiếp thị Quảng cáo Hội chợ Các hình thức khác ( Ký gửi sản phẩm ) Khơng có Mẫu mã sản phẩm  Tự sáng tạo 10% - 30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100%  Làm theo mẫu bán chạy:  10% - 30%  Theo đơn đặt hàng  10% - 30% 72  Vai trò thiết kế mẫu mã sản phẩm việc tiêu thụ Bình thường Khơng có Tự học Khơng có Tự học Lao động thiết kế mẫu Được truyền nghề Số lao động sở: Trên 10 người - Dưới 10 người Lao động làm th Có Khơng Trình độ lao động Đại học Cao đẳng Trung cấp Tự học Đánh giá thái độ hệ trẻ với nghề Tự hào muốn theo nghề Bình thường Khơng quan tâm Ngồi tỉnh Nhập 10 Nguyên liệu để sản xuất Trong tỉnh  Đánh giá mức độ khó khăn nguồn cung cấp ngun liệu cho làng nghề: Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn nghiêm trọng 11 Phƣơng thức tiếp cận vốn Tự có Trong đó: Vay ngân hàng 73 Vay người thân  Vốn tự có:  10% - 30% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100% 30%-70% 70%-100%  Vay ngân hàng 10% - 30%  Vay người thân  10% - 30% 12 Vốn sản xuất kinh doanh: - Ước tổng số vốn:…………………………………………………………… - Tài sản cố định – chiếm % - Vốn lưu động – chiếm % 13 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Diện tích mặt sản xuất kinh doanh…………………………………… - Thực trạng nơi sản xuất kinh doanh: Kiên cố Bán kiên cố 14 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu nhập trung bình lao động sản xuất kinh doanh nghề truyền thống / tháng: ………………………………………………………………………………… - Tỷ lệ % thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề truyền thống so với tổng thu nhập………………………………………………………………………… 15 Mức độ cập nhật thông tin thị trƣờng Thường xun Khơng có Khơng có 16 Có quan hệ với doanh nghiệp lớn Thường xuyên 74 17 LNTT nhận thức mức độ ô nhiễm môi trƣờng Nghiêm trọng Bình thường Không quan tâm 18 Nếu LNTT phát triển hoạt động du lịch, mang lại lợi ích sau: Bán sản phẩm Phát triển dịch vụ Hiện đại hoá Tất Tăng thu nhập Tạo việc làm Nơng thơn Lợi ích 19 Ông/ bà tự đánh giá mức độ cạnh tranh sản phẩm LNTT thị trƣờng Cao Trung bình Yếu 20 Xin đề nghị xếp mức độ khó khăn LNTT ( đánh giá số thứ tự theo cấp độ, từ khó khăn 1-12) - Vốn Nguyên liệu Mặt sản xuất kinh doanh - Cơ chế sách Cơ sở hạ tầng - Thiếu thơng tin Trình độ người lao động - Môi trường ô nhiễm - Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu - Thu nhập thấp Mẫu mã, chất lượng sản phẩm - Thị trường 2.1 Để phát triển bền vững LNTT, xin vui lòng cho biết ý kiến khác – có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cơm ơn quý Ông / bà 75 ... bền vững làng nghề truyền thống - Bước 5: Đề xuất số giải pháp việc phát triển bền vững LNTT Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, Huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. .. tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống - Hiện trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội - Hoạt động kinh tế - xã hội môi... triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội? ?? nhằm mục đích khái quát sở lý luận phát triển bền vững LNTT đánh giá hiệu thực tế phát triển bền vững địa

Ngày đăng: 24/05/2017, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan