Thực Trạng Công Tác Quản Lý Môi Trường Y Tế Ở Việt Nam Tồn Tại Và Đề Xuất Giải Pháp

19 307 0
Thực Trạng Công Tác Quản Lý Môi Trường Y Tế  Ở Việt Nam  Tồn Tại Và Đề Xuất Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên bài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y TẾ Ở VIỆT NAM : TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Tác giả: PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Địa liên lạc: Cục Quản lý môi trường y tế Ngõ 135 Núi Trúc – Ba Đình – Hà Nội E-mail: huynga2000@yahoo.com Điện thoại quan: 04.38462364 Hà Nội, tháng năm 2011 TÓM TẮT Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng, Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt vấn đề, thách thức ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, để tăng cường công tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ môi trường sống lành cho người dân, đảm bảo phát triển bền vững đất nước, ngày 09 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 22/2010/NĐ-CP sửa đổi Điều Nghị định 188/2007/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, có việc thành lập Cục Quản lý môi trường y tế thuộc Bộ Y tế Cục Quản lý môi trường y tế có chức tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Y tế tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ Bộ Y tế liên quan đến môi trường bao gồm: bảo vệ môi trường sở y tế, bảo vệ môi trường hoạt động mai táng; sức khỏe môi trường; vệ sinh sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp tai nạn thương tích, phòng chống yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe biến đổi khí hậu; quản lý hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn, diệt côn trùng dùng gia dụng y tế nhiệm vụ khác liên quan đến môi trường theo quy định pháp luật Công tác quản lý môi trường y tế Chính phủ, Bộ Y tế quan tâm đầu tư đạo thực Hiện nay, 100% sở y tế thực xử lý ban đầu chất thải có nguy lây nhiễm cao; 95,6% chất thải rắn y tế phân loại, thu gom xử lý Tuy nhiên, lĩnh vực nên mặt hệ thống tổ chức tuyến, nhân lực, đầu tư sở vật chất cho công tác quản lý môi trường y tế chưa đáp ứng yêu cầu PHẦN I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y TẾ Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y TẾ TẠI CÁC TUYẾN VÀ CÁC BỘ, NGÀNH Hệ thống mạng lưới thực công tác quản lý môi trường tuyến chưa hoàn thiện, số chức nhiệm vụ quản lý môi trường y tế chưa bổ sung cho đơn vị, cán thiếu chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống Viện trực thuộc Bộ Y tế Các Viện trực thuộc Bộ Y tế thực nhiệm vụ đạo chuyên môn kỹ thuật quản lý môi trường y tế theo địa bàn phụ trách, cụ thể: - Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường phụ trách khu vực phía Bắc; - Viện Pasteur Nha Trang phụ trách khu vực miền Trung; - Viện Vệ sinh y tế công cộng TP Hồ Chí Minh phụ trách khu vực phía Nam; - Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên phụ trách khu vực Tây Nguyên; - Ngoài ra, viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-côn trùng triển khai nhiệm vụ liên quan Hệ thống mạng lưới thuộc tuyến tỉnh, huyện Bộ, Ngành Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm y tế dự phòng/ Trung tâm Sức khỏe lao động môi trường tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương thực công tác quản lý môi trường y tế, cụ thể: - 63 Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố; - 08 Trung tâm Sức khỏe lao động Môi trường tỉnh, thành phố; - 686 Trung tâm y tế Trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện - 11 Trung tâm y tế trực thuộc Bộ, Ngành để triển khai nhiệm vụ theo chuyên ngành Bảng1 Phân bố Trung tâm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng TT Tên vùng Trung tâm Y Trung tâm Sức khỏe Trung tâm y tế tế dự phòng lao động & Môi trường Bộ/ Ngành ĐB sông Hồng 10 Đông Bắc 11 0 Tây Bắc 0 Bắc Trung Bộ 0 Nam Trung Bộ 0 Tây Nguyên 0 Đông Nam Bộ 3 ĐB sông Cửu Long 13 63 11 Cả nước II THỰC TRẠNG NHÂN LỰC LĨNH VỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y TẾ Bảng Nhu cầu đào tạo nhân lực định hướng chuyên ngành, 2011-2020 TT Chuyên ngành Nhu cầu đào tạo Nhân lực có Đại học Cao đẳng Trung cấp 2011 - 2016 - 2011 - 2016 - 2011 - 2016 2015 2020 2015 2020 2015 2020 272 131 123 52 39 55 44 190 103 86 39 32 84 30 Y học lao động/Sức khỏe nghề nghiệp Sức khỏe môi trường Y tế công cộng 89 57 70 16 14 Xét nghiệm 313 102 93 50 33 90 49 Cộng 864 393 372 157 110 237 137 Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nhu cầu nhân lực 38 đơn vị gửi báo cáo (2 Viện 36 tỉnh, thành phố), nhu cầu bổ sung nhân lực y tế định hướng chuyên ngành lĩnh vực môi trường y tế đến năm 2020 1.393 người, phần lớn chuyên ngành Y học lao động/Sức khỏe nghề nghiệp, Xét nghiệm Sức khỏe môi trường (bảng 2) IV THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y TẾ Hoạt động quản lý môi trường sở y tế 1.1 Nguồn thải lượng chất thải phát sinh Cả nước có 13.640 sở y tế loại bao gồm: 1.263 sở khám chữa bệnh thuộc tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành bệnh viện tư nhân; 1.016 sở thuộc hệ dự phòng tuyến Trung ương, tỉnh huyện; 77 sở đào tạo y dược tuyến Trung ương, tỉnh; 180 sở sản xuất thuốc 11.104 trạm y tế xã Theo số liệu báo cáo, tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ sở y tế khoảng 350 tấn/ngày, có 40,5 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý biện pháp phù hợp Tỷ lệ gia tăng chất thải rắn y tế phụ thuộc vào số giường bệnh, tình hình thực kỹ thuật y tế tiếp cận người dân với dịch vụ y tế (khoảng 7,6%/năm) Ước tính đến năm 2015, số lượng chất thải y tế 600 tấn/ngày năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày Lượng chất thải lỏng phát sinh sở y tế có giường bệnh khoảng 150.000 m3/ngày đêm chưa kể lượng nước thải sở y tế thuộc hệ dự phòng, sở đào tạo y, dược sản xuất thuốc Dự kiến đến năm 2015 lượng nước thải y tế phải xử lý lên tới 300.000 m3/ngày đêm 1.2 Công tác quản lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành nhiều văn tài liệu hướng dẫn, đáng ý ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015 (Quyết định số 1873/QĐ-BYT ngày 28/5/2009) Đây kế hoạch có tính chất tổng thể với mục tiêu chung nhằm giải tình trạng ô nhiễm môi trường sở y tế có nguy gây ô nhiễm môi trường cao nhằm bảo vệ sức khỏe nhân viên y tế, cộng đồng dân cư hạn chế đến mức thấp tác động gây ảnh hưởng tới chất lượng môi trường Hiện, Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 Xử lý chất thải lỏng Hiện có khoảng 44% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế (76,5% BV tuyến trung ương; 53% BV tuyến tỉnh 37% BV tuyến huyện) Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải nhiều bệnh viện xuống cấp, cần sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với quy mô phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Theo số liệu thống kê, có 809 bệnh viện cần xây dựng trang bị sửa chữa nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, khoảng gần 603 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu tuyến huyện tỉnh) Xử lý chất thải rắn - 100% sở y tế thực xử lý ban đầu chất thải có nguy lây nhiễm cao; 95,6% chất thải rắn y tế phân loại, thu gom Phương tiện thu gom chất thải y tế túi, thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác thiếu chưa đồng - Tỷ lệ bệnh viện xử lý chất thải rắn y tế lò đốt 33,9%, số bệnh viện hợp đồng với công ty môi trường thuê xử lý 39,2%, số bệnh viện xử lý cách thiêu đốt thủ công tự chôn lấp khuôn viên bệnh viện (chủ yếu bệnh viện tuyến huyện vài bệnh viện chuyên khoa tỉnh miền núi) 26,9% Hiện có 253 lò đốt hai buồng, 128 lò đốt buồng, đa số lò đốt chưa có hệ thống xử lý khí thải, công suất, công nghệ lò đốt sử dụng chưa hợp lý, gây ô nhiễm môi trường hiệu sử dụng chưa cao Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo QĐ 64/2003/QĐ-TTg, Bộ Y tế đạo giải tình trạng ô nhiễm sở y tế Hiện 38,1% (32/84) CSYT gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng công nhận khỏi danh sách 40,5% (34/84) CSYT làm thủ tục gửi Sở Tài nguyên môi trường đề nghị công nhận khỏi danh sách Số CSYT lại 21,4 (18 sở) tiếp tục đầu tư để đề nghị công nhận khỏi danh sách theo Quyết định 64 thời gian tới Hoạt động y tế lao động phòng chống tai nạn thương tích 2.1 Giám sát môi trường lao động Số mẫu đo giám sát môi trường lao động hàng năm tăng, tỷ lệ mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép giai đoạn 2006 – 2010 giảm 5% so với giai đoạn 2001 – 2005 Các yếu tố môi trường lao động vượt tiêu chuẩn cho phép tiếng ồn, rung, yếu tố vi khí hậu bụi 2.2 Khám sức khỏe định kỳ Số công nhân khám sức khỏe định kỳ hàng năm tăng so với kỳ năm trước Loại bệnh thường gặp công nhân bệnh hô hấp, bệnh mắt, xương khớp… 2.3 Khám phát bệnh nghề nghiệp Hiện triển khai khám 17 bệnh nghề nghiệp bổ sung thêm 04 bệnh nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm (nhiễm độc CO, hen phế quản nghề nghiệp, viêm da quanh móng, nốt dầu nghề nghiệp) Công tác khám phát bệnh nghề nghiệp triển khai tương đối toàn diện tất tỉnh Bộ ngành Tuy nhiên, việc thực công tác tập trung vào số bệnh bụi phổi silic, điếc nghề nghiệp … Các bệnh khác triển khai hạn chế thiếu điều kiện nhân lực trang thiết bị địa phương 2.4 Phòng chống tai nạn thương tích * Tình hình tai nạn thương tích 2010: Tình hình mắc/tử vong tai nạn thương tích chung: Tính đến hết năm 2010, 50 tỉnh/thành phố có 926.058 người mắc tai nạn thương tích (TNTT), có 7.080 người tử vong chiếm tỉ lệ 0,76% tổng số mắc, tăng 0,06% so với năm 2009 Có 270.823 trường hợp 19 tuổi mắc tai nạn thương tích, chiếm 29,2% Giảm 1,4% so với năm 2009 Nam giới có tỉ lệ mắc tử vong tai nạn thương tích (68,5% 75,5%) cao nữ giới (31,5% 24,4%) Tỉ lệ chấn thương tai nạn giao thông (TNGT) đứng hàng đầu nguyên nhân gây TNTT chiếm 40,1% Tăng 0,7% so với năm 2009 Tỉ lệ tử vong TNGT đứng hàng đầu nguyên nhân tử vong TNTT chiếm 57,8% (giảm 5.9% so với năm 2009) Tiếp theo đuối nước 4,9%, tai nạn lao động 4,6%, tự tử 4,6%, Các phận bị tổn thương TNTT: tổn thương chi có tỉ lệ mắc cao 37,9%, tổn thương đầu mặt cổ gây tử vong cao 48,5% Tình hình mắc tử vong tai nạn giao thông Tổng hợp báo cáo từ 48 bệnh viện thực Quyết định 1356/QĐBYT ngày 18/4/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc báo cáo tình hình TNGT nhập viện cho thấy: năm 2010 có 310.222 trường hợp bệnh nhân tới cấp cứu 48 bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện trung ương, có 31,2% TNGT Nam giới (73%) mắc TNGT cao nữ nhóm 2059 tuổi có tỷ lệ mắc TNGT cao chiếm 73% trường hợp TNGT Trong số 96.745 trường hợp TNGT tới cấp cứu có 29,8% nạn nhân bị chấn thương sọ não (tăng 4.5% so với năm 2009), 75,2% trường hợp chấn thương sọ não nam giới Tỷ lệ trẻ em 19 tuổi mắc tử vong thương tích tai nạn giao thông 23,9 % 17,8% Đáng ý tỉ lệ không đội mũ bảo hiểm nhóm bị chấn thương sọ não chiếm 12%, tỉ lệ đội mũ bảo hiểm không cài quai số tai nạn giao thông 2,3% Số trường hợp tai nạn giao thông có sử dụng rượu bia chiếm 15% (93,7% nam giới) Tỉ lệ tử vong nặng xin tổng số tai nạn giao thông 1,5% (giảm 1.1% so với năm 2009), nam chiếm 81,9% Tình hình tử vong tai nạn thương tích cộng đồng Thống kê tử vong cộng đồng cho thấy, 52 tỉnh/thành phố có 30.288 trường hợp tử tai nạn thương tích, chiếm 11,31% tổng nguyên nhân gây tai nạn thương tích, tăng 0,2% so với năm 2010 Vùng có tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích cao Tây Nguyên chiếm 19,6% Nam giới có tỉ lệ tử vong tai nạn thương tích cao nữ giới (nam 76,4%; nữ 23,49%) Tai nạn giao thông nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nguyên nhân tử vong TNTT chiếm 44,47% (tăng 2,2% so với năm 2009) Tiếp theo đuối nước 17,15%, ngộ độc 10,41%, TNLĐ 6,12%, bạo lực xung đột 5,53% * Công tác giám sát tai nạn thương tích địa phương: Công tác giám sát tai nạn thương tích tiếp tục quan tâm, đầu tư năm 2010 Việc triển khai báo cáo theo Quyết định 25/QĐ-BYT Bộ Y tế địa phương triển khai Tuy nhiên, nhiều địa phương báo cáo chậm * Công tác xây dựng cộng đồng an toàn: Tính đến tháng 12 năm 2010, có 42 cộng đồng công nhận cộng đồng an toàn Việt Nam 13 tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hà Nội, Hưng Yên, Lâm Đồng, Long An, Ninh Bình, Quảng Ninh, Bình Định, 10 cộng đồng an toàn Quốc tế Hiện có 210 cộng đồng an toàn quốc tế giới Trong năm 2010, phường Trường Lạc, Cần Thơ phường Thanh Bình, Hải Dương chuyên gia Trung tâm Công nhận Cộng đồng An toàn khu vực Châu Á Hàn Quốc đến thẩm định thức công nhận vào tháng 10 năm 2010 Hoạt động sức khỏe môi trường cộng đồng Kiểm tra, giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt Kết kiểm tra nhà máy cấp nước >500 người toàn quốc cho thấy: tỷ lệ đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung 79.9% Trong tổng số 13.525 mẫu xét nghiệm có 2.136 số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lý hoá (15,8%) 1.934 số mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh (14,3%) Việc lấy mẫu, xét nghiệm, kiểm tra giám sát sở cấp nước tập trung không thực thường xuyên nhiều nguyên nhân: Thiếu nhân lực, trang thiết bị, phương tiện, kinh phí Năng lực Trung tâm YTDP tỉnh thực từ 10 - 15 tiêu Đối với hình thức cấp nước nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tự khai thác (giếng khoan, giếng đào, nước tự chảy ) không kiểm tra giám sát Vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình: Đến cuối tháng 12/2010, số liệu thu thập theo báo cáo tỉnh,thành phố: - Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu 82,3% - Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 60% Xây dựng nhà tiêu trạm y tế xã: Theo báo cáo tỉnh, thành phố đến cuối tháng 12/2010 có khoảng 93% trạm y tế xã có nhà tiêu Tuy nhiên, số nhà tiêu hợp vệ sinh khoảng 75%, nhiều nhà tiêu xuống cấp xây dựng sử dụng không kỹ thuật nên không đảm bảo hợp vệ sinh Nhu cầu xây dựng/cải tạo nhà tiêu cho trạm y tế xã là: + Số cần xây mới: 1.589 + Số cần cải tạo: 1.720 Các phong trào vệ sinh phòng bệnh: - Các hoạt động tuyên truyền thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường lồng ghép chương trình dự án phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm Đặc biệt, với hỗ trợ Quỹ Unilever Việt Nam dự án Nâng cao sức khỏe cộng đồng triển khai 10 tỉnh điểm (Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nam, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thái Nguyên, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương) cho kết đáng khích lệ, tỷ lệ người dân tỉnh dự án rửa tay với xà phòng tăng từ 12% lên 54% - Phong trào Làng văn hóa sức khỏe; nhiều địa phương thực triển khai hoạt động lồng ghép chương trình, dự án mục tiêu y tế vào phong trào Làng văn hóa sức khỏe; tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng tiêu chí Phong trào đạt số kết đáng khích lệ Hoạt động Quản lý hóa chất – Đánh giá tác động môi trường y tế - Ban hành danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn phép đăng ký để sử dụng, phép đăng ký hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam - Cấp giấy chứng nhận đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng gia dụng y tế; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Bộ Y tế quản lý - Thanh, kiểm tra hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Y tế - Triển khai hoạt động đánh giá tác động môi trường dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Y tế 10 PHẦN II NHỮNG KHÓ KHĂN, TỒN TẠI Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng dân số trình đô thị hóa, dẫn đến làm tăng nguy gây ô nhiễm môi trường Việc kiểm soát giải vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung, nhiệm vụ liên quan tới công tác quản lý môi trường y tế thực nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe cho người dân trước tác hại ô nhiêm môi trường nặng nề cấp thiết, việc triển khai nhiệm vụ hạn chế Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường ngành Y tế chưa đầy đủ, đặc biệt văn hướng dẫn đạo phối hợp liên ngành; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; tài liệu hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Danh mục trang thiết bị đơn vị thực nhiệm vụ môi trường y tế Một số chức nhiệm vụ Cục Quản lý môi trường y tế chưa phân định rõ với Vụ, Cục khác Bộ Y tế Chức chuyên môn kỹ thuật, đạo tuyến Viện trực thuộc Bộ Y tế chưa quy định cụ thể Tổ chức đơn vị thực nhiệm vụ môi trường y tế tuyến tỉnh, huyện chưa kiện toàn giao nhiệm vụ rõ ràng, đặc biệt nhiệm vụ liên quan tới quản lý môi trường sở y tế đánh giá tác động môi trường Đội ngũ cán làm công tác môi trường ngành Y tế thiếu số lượng hạn chế chất lượng Việc tuyển dụng cán vào làm quan quản lý nhà nước quan chuyên môn thuộc hệ y tế dự phòng khó khăn, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Năng lực cán yếu chưa tập huấn đầy đủ đặc biệt nhiệm vụ liên quan tới hoạt động quản lý môi trường sở y tế, quản lý hóa chất, đánh giá tác động môi trường 11 Trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý môi trường y tế đa số cũ, hỏng hóc thường xuyên nên nhu cầu đầu tư mua sắm trang thiết bị lớn sở y tế chủ yếu sở làm dịch vụ công, thu không đủ chi chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước nên gặp nhiều khó khăn Kinh phí dành cho hoạt động xử lý chất thải y tế sở thiếu, trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý môi trường y tế đa số cũ, hỏng hóc thường xuyên, dẫn đến việc xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường sở y tế chậm chưa đạt yêu cầu thực tế (dự kiến kinh phí cần thiết năm khoảng 12.000 tỷ đồng) Nhận thức phận cán y tế cộng đồng bảo vệ môi trường hạn chế, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc miền núi nên gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường, phòng chống dịch bệnh nâng cao sức khỏe Chưa có phòng xét nghiệm để kiểm nghiệm thành phần hàm lượng hoạt chất hóa chất, chế phẩm lưu hành thị trường Do vậy, việc quản lý lĩnh vực hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn bị hạn chế Sự phối hợp liên ngành ngành Y tế với ngành khác nhiều địa phương chưa thực chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường ngành Y tế (sự phối hợp với đơn vị ngành Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nôn thôn, Lao động Thương binh xã hội) 12 PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 2011-2015 Mục tiêu chung Giảm yếu tố nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng, sức khỏe nghề nghiệp; bảo vệ môi trường y tế; góp phần phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng sống cải thiện chất lượng giống nòi Mục tiêu cụ thể 2.1 Giải tình trạng ô nhiễm môi trường sở y tế có nguy gây ô nhiễm 2.2 Nâng cao sức khỏe điều kiện sống cho cộng đồng thông qua cải thiện vệ sinh, nâng cao nhận thức cộng đồng nước sạch, vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường; Nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu ngành y tế góp phần giảm thiểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe người dân 2.3 Hạn chế, tiến tới kiểm soát yếu tố nguy liên quan đến môi trường, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích, bệnh hành vi, lối sống ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ 2.4 Đánh giá tác động môi trường, chất gây ô nhiễm môi trường, dioxin sức khỏe; đánh giá tác động dự án thuộc Bộ Y tế môi trường; cảnh báo môi trường hoạt động lĩnh vực y tế 2.5 Kiểm soát hóa chất, chế phẩm dùng lĩnh vực gia dụng y tế đảm bảo an toàn hiệu lực theo quy định 13 PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp sách xã hội a) Nâng cao trách nhiệm cấp quyền việc đạo, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra công tác sức khỏe môi trường, bảo vệ môi trường sắn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức, khuyến khích tham gia tích cực, chủ động đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội cộng đồng công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng b) Xây dựng, sửa đổi, bổ sung để hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường y tế, sức khỏe môi trường Xây dựng văn hướng dẫn thực Luật Môi trường lĩnh vực môi trường y tế, phòng chống bệnh nghề nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu; quản lý hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn; đánh giá tác động sức khỏe c) Phát động phong trào toàn dân tham gia rèn luyện thân thể nâng cao sức khoẻ thể chất tinh thần Lồng ghép hoạt động y tế dự phòng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân phong trào ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” d) Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nhằm đổi nhận thức tầm quan trọng lợi ích công tác phòng bệnh Bồi dưỡng kiến thức, kỹ để người, gia đình, cộng đồng chủ động phòng, chống bệnh tật nâng cao sức khỏe; phòng, chống bệnh liên quan đến lối sống; chuyển đổi hành vi nhằm xây dựng lối sống lành mạnh cộng đồng Vận động người dân không hút thuốc lá, giảm tỷ lệ hút thuốc lá, đặc biệt lứa tuổi niên, thiếu niên Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật a) Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đại cho lĩnh vực xử lý chất thải y tế, giám sát môi trường lao động, môi trường y tế 14 Đầu tư nâng cấp viện chuyên ngành để đáp ứng tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo, áp dụng khoa học công nghệ Xây dựng labo chuẩn theo tiêu chuẩn quy định WHO để kiểm nghiệm chất lượng hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng lĩnh vực gia dụng y tế; xây dựng labo kiểm nghiệm hóa chất, dioxin đạt tiêu chuẩn quốc tế b) Thực có hiệu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường, Chương trình phòng chống bệnh nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng, chương trình tổng thể xử lý chất thải y tế, giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020 c) Tăng cường hoạt động sức khoẻ môi trường sức khoẻ nghề nghiệp Triển khai hoạt động giám sát môi trường lao động; phòng, chống bệnh nghề nghiệp Giám sát đề xuất biện pháp xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường gây hại cho sức khoẻ người dân chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp, hoá chất bảo vệ thực vật, v.v d) Xây dựng phương án đề phòng ứng phó với biến đổi khí hậu khắc phục hậu thảm hoạ, thiên tai Tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng, chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích e) Triển khai hoạt động làm giảm tác động yếu tố môi trường độc hại tới sức khoẻ người Nhóm giải pháp hệ thống tổ chức, đầu tư hợp tác quốc tế a) Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường y tế tuyến; nâng cao lực quản lý nhà nước chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực quản lý môi trường y tế từ Trung ương đến địa phương b) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ưu tiên thực nhiệm vụ phát triển nhân lực y tế định hướng chuyên ngành đến 2020, đồng thời trọng thực việc đào tạo lại bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật cho cán 15 làm công tác y học lao động, y học môi trường, xét nghiệm, kiểm nghiệm, nhằm đáp ứng bước phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng c) Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường y tế, phòng chống bệnh nghề nghiệp; đánh giá tác động sức khỏe, tác động hóa chất, dioxin tới sức khỏe; quản lý hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn d) Tăng cường huy động nguồn tài hợp pháp khác, đặc biệt từ nguồn tư nhân tổ chức quốc tế e) Tăng cường hợp tác quốc tế toàn diện lĩnh vực quản lý môi trường y tế Chú trọng mục đích chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào tạo cán bộ, hợp tác nghiên cứu khoa học, đầu tư phát triển công nghệ kỹ thuật cao PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế Bộ Y tế 16 PHỤ LỤC NHỮNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Y TẾ Nghị số 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Chỉ thị số 29/CT/TW ngày 21/1/2009 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (khoá IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Nghị số 27/NQ-CP ngày 23/6/2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước vệ sinh môi trường; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007; Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý chất thải rắn; Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 10 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 17 11 Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày 12/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi trường đến năm 2010; 12 Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020; 13 Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sách Nhà nước nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm giảm thiểu suy thoái môi trường cho số đối tượng thuộc khu vực công ích; 14 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại; 15 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 16 Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế; 17 Quyết định số 1873/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Y tế giai đoạn 2009-2015 18 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 18 ... tinh thần, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng sống cải thiện chất lượng giống nòi Mục tiêu cụ thể 2.1 Giải tình trạng ô nhiễm môi trường sở y tế có nguy gây ô nhiễm 2.2 Nâng cao sức khỏe điều... viện đa khoa tỉnh, bệnh viện trung ương, có 31,2% TNGT Nam giới (73%) mắc TNGT cao nữ nhóm 2059 tuổi có tỷ lệ mắc TNGT cao chiếm 73% trường hợp TNGT Trong số 96.745 trường hợp TNGT tới cấp cứu có... 0,2% so với năm 2010 Vùng có tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích cao Tây Nguyên chiếm 19,6% Nam giới có tỉ lệ tử vong tai nạn thương tích cao nữ giới (nam 76,4%; nữ 23,49%) Tai nạn giao thông nguyên

Ngày đăng: 24/05/2017, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan