Kháng nghị theo thủ tục tái phẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

90 382 0
Kháng nghị theo thủ tục tái phẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm luËt tè tông h×nh viÖt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG kh¸ng nghÞ theo thñ tôc t¸i thÈm luËt tè tông h×nh viÖt nam Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Phƣơng Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁNG NGHI ̣TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đă ̣c điể m và ý nghiã của tái thẩ m 1.1.1 Khái niệm tái thẩm 1.1.2 Đặc điểm tái thẩm 1.1.3 Ý nghĩa tái thẩm 13 1.2 Khái niệm yêu cầu của kháng nghị tái thẩm 14 1.2.1 Khái niệm kháng nghị tái thẩm 14 1.2.2 Các yêu cầu kháng nghị tái thẩm 15 1.3 Quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣n g hin ̀ h sƣ̣ Viêṭ Nam về kháng nghị tái thẩm từ năm 1945 đến năm 2003 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: QUY ĐINH CỦ A BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣ NĂM 2003 ̣ VỀ KHÁNG NGHI ̣TÁI THẨM VÀ THƢ̣C TIỄN THI HÀ H N 28 2.1 Quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hin ̀ h sƣ̣ năm 2003 về kháng nghị tái thẩm 28 2.1.1 Những để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 28 2.1.2 Thông báo và xác minh nhƣ̃ng tình tiết mới đƣợc phát hiện 38 2.1.3 Chủ thể kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 40 2.1.4 Thời ̣n kháng nghi ̣theo thủ tục tái thẩ m 44 2.1.5 Thẩm quyền tái thẩm tiến hành tái thẩ m 46 2.2 Thƣ̣c tiễn thi hành quy đinh ̣ của BLTT HS năm 2003 về kháng nghị tái thẩm 56 2.2.1 Tổ ng quát kế t quả kháng nghi ̣tái thẩ m 56 2.2.2 Những vi phạm, sai lầm nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 Chƣơng 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 65 3.1 Những yêu cầu bảo đảm chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình 65 3.1.1 Nhận thức thống quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm 65 3.1.2 Bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 72 3.1.3 Bảo đảm quyền ngƣời 73 3.2 Các giải pháp đảm bảo chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình 74 3.2.1 Tổ chức triển khai thi hành tốt các quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm 74 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm 76 3.2.3 Bảo đảm xét xử theo thủ tục tái thẩm 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm vấn đề quan trọng đƣợc đặt không đối với nƣớc ta mà đối với tất các nƣớc giới Trong xã hội ngày nay, với tình hình tội phạm ngày trở nên phức tạp, diễn biến khó lƣờng, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều sách, các văn pháp luật nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả, có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 với quy định pháp luật nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi phạm tội nhƣ đảm bảo việc xét xử Tòa án đƣợc công bằng, nghiêm minh, ngƣời, tội, góp phần bảo vệ quyền ngƣời tố tụng hình nhƣ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, thực tế không tránh khỏi trƣờng hợp Tòa án – quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xét xử, nhiều lý khác khiến cho việc xét xử thiếu tính xác, khách quan Cấp xét xử thứ 2: phúc thẩm thủ tục đƣợc quy định tố tụng hình để khắc phục sai lầm Tòa án phiên tòa sơ thẩm, án sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật Vậy trƣờng hợp án hoặc định Tòa án có hiệu lực pháp luật nhƣng không xác, có vi phạm pháp luật giải nhƣ nào? Thủ tục xét lại án hoặc định có hiệu lực Tòa án thủ tục đặc biệt pháp luật tố tụng hình sự, đời nhằm khắc phục sai sót trƣớc đó, có thủ tục tái thẩm Tái thẩm việc Tòa án xét lại các án, định có hiệu lực pháp luật nhƣng bị kháng nghị phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung án, định có hiệu lực Có nghĩa là, để tái thẩm có thể có kháng nghị tái thẩm chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật hiện hành kháng nghị tái thẩm nhiều hạn chế, bất cập nhƣ: khó xác định các để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm nhƣ khó xác định chủ thể kháng nghị tái thẩm dẫn đến việc thực tế các vụ án tái thẩm Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu chuyên sâu vấn đề kháng nghị theo thủ tục tái thẩm không mang ý nghĩa mặt lý luận mà mang ý nghĩa mặt thực tiễn áp dụng, từ đƣa các phƣơng hƣớng hoàn thiện, cụ thể hóa các quy định pháp luật Chính thế, lựa chọn đề tài: “Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc thành lập năm 1945 trƣớc Bộ luật Tố tụng hình nƣớc ta đƣợc ban hành năm 1988, thủ tục tái thẩm chƣa đƣợc quy định các văn pháp luật hình sự, đến Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 đời, tái thẩm mới đƣợc nhắc đến với tƣ cách thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao mà chƣa có quy định chi tiết, cụ thể kháng nghị tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời quy đinh ̣ chƣ́c , nhiê ̣m vu ,̣ quyề n ̣n các quan tiến hành tố tụng nhƣ các chế định , thủ tục tố tụng , đó có tái thẩ m Thủ tục tái thẩm đƣơ ̣c quy ̣ nh ta ̣i chƣơng XXX , tƣ̀ điề u 260 đến điều 270, quy đinh ̣ về tính chấ t , cƣ́ , thẩ m quyề n tái thẩ m, thời ̣n kháng nghi ̣ , thẩ m quyề n kháng nghi ̣tái thẩ m và thẩ m quyề n Hội đồng tái thẩm Sau thời gian dài áp dụng, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 bộc lộ hạn chế, không phù hợp với tình hình tội phạm mới đƣợc thay Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, thủ tục tái thẩm đƣợc quy định chƣơng XXXI, bao gồm mƣời điều từ Điều 290 đến Điều 300 Các công trình nghiên cứu vấn đề nhƣ luận văn thạc sỹ: “Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Nhƣ Thắng năm 2014; nghiên cứu các tác giả đƣợc nghiên cứu thành sách nhƣ “Giám đốc thẩm, tái thẩm hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Đinh Văn Quế (1997), “Thủ tục xét xử vụ án hình sự”, Nxb Tƣ pháp TP HCM năm 2003; nghiên cứu các tác giả đƣợc đăng lên các tạp chí chuyên ngành nhƣ: “Về để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003” tác giả Vũ Gia Lâm (tạp chí Luật học, số 10, năm 2006), “Những điểm Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm” tác giả Nguyễn Đức Mai (tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật, số 5, năm 2004), “Căn kháng nghị tái thẩm vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Hải Ninh (tạp chí Tòa án nhân dân, số 10, năm 2014) Giáo trình Luật Tố tụng hình Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (phần viết tái thẩm), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tố tụng hình sự, phân tích các điểm chƣa hợp lý, chƣa rõ ràng, thống các quy định pháp luật thực định, hạn chế, thiếu sót nhƣ nguyên nhân sai lầm, vi phạm việc áp dụng vào thực tiễn; từ đƣa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục đích nêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận kháng nghị tái thẩm tố tụng hình nhƣ: Tính chất tái thẩm, khái niệm tái thẩm, khái niệm kháng nghị tái thẩm, đặc điểm ý nghĩa kháng nghị tái thẩm… - Tìm hiểu lịch sử phát triển các quy định pháp luật tái thẩm nhƣ kháng nghị tái thẩm từ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc thành lập năm 1945 đến trƣớc Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đời - Phân tích đồng thời đánh giá các quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 kháng nghị tái thẩm: kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, thẩm quyền kháng nghị tái thẩm, thời hạn kháng nghị tái thẩm… - Phản ánh thực tiễn thi hành các quy định pháp luật tố tụng hình hiện hành kháng nghị tái thẩm; tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, thiếu sót, sai lầm việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn - Nêu yêu cầu nhằm bảo đảm chất lƣợng kháng nghị tái thẩm đồng thời đƣa các giải pháp nâng cao chất lƣợng kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tố tụng hình nhƣ các quy định BLTTHS năm 2003 kháng nghị tái thẩm; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành kháng nghị tái thẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu khái niệm, tính chất, đặc điểm ý nghĩa kháng nghị tái thẩm tố tụng hình sự; nghiên cứu quá trình phát triển các quy định kháng nghị tái thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Về mặt pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu các quy định hiện hành Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 kháng nghị tái thẩm - Về mặt thực tiễn, phạm vi nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định kháng nghị tái thẩm đƣợc xem xét phạm vi nƣớc giai đoạn từ Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật; đƣờng lối sách Đảng vấn đề cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Nội dung luận văn quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng đạo các Nghị Đại hội Đảng IX, X, XI các Nghị 08-NQ/TW ngày 02/1/2002, Nghị 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Luận văn kế thừa vận dụng thành tựu các môn khoa học pháp lý chuyên ngành nhƣ: lịch sử Nhà nƣớc pháp luật, lý luận Nhà nƣớc pháp luật, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, triết học 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn để nghiên cứu vấn đề kháng nghị theo thủ tục tái thẩm luật tố tụng hình Việt Nam Ý nghĩa của luận văn - Về mặt lý luận, nội dung luận văn mang ý nghĩa việc góp phần hoàn thiện lý luận kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khoa học pháp lý Luận văn phân tích rõ khái niệm nhƣ đặc điểm, tính chất kháng nghị tái thẩm; quá trình phát triển các quy định pháp luật kháng nghị tái thẩm lịch sử lập pháp nƣớc ta thời kỳ từ năm 1945 đến nay; phân tích các quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 kháng nghị quyền kháng nghị Viện trƣởng VKSND cấp tỉnh, Viện trƣởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu không phù hợp với quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 mà hạn chế tình trạng có quá nhiều chủ thể có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm Điều luật bỏ khoản Điều 293 BLTTHS năm 2003: “Bản kháng nghị người quy định Điều phải gửi cho người bị kết án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị” Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đƣợc BLTTHS năm 2015 quy định nhƣ sau: Tái thẩm theo hƣớng lợi cho ngƣời bị kết án đƣợc thực hiện thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 27 Bộ luật hình thời hạn kháng nghị không đƣợc quá 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận đƣợc tin báo tình tiết mới đƣợc phát hiện Tái thẩm theo hƣớng có lợi cho ngƣời bị kết án không hạn chế thời gian đƣợc thực hiện trƣờng hợp ngƣời bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Việc kháng nghị dân vụ án hình đối với đƣơng đƣợc thực hiện theo quy định pháp luật tố tụng dân [31] Nhƣ quy định BLTTHS năm 2015 thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm thay đổi nhỏ mặt câu từ so với BLTTHS hiện hành mà không làm thay đổi nội dung điều luật này, theo giữ nguyên thời hạn tái thẩm theo hai hƣớng: lợi có lợi cho ngƣời bị kết án * Ngoài điểm mới nêu kháng nghị tái thẩm, BLTTHS năm 2015 điểm mới so với BLTTHS năm 2003 thẩm quyền Hội đồng tái thẩm, theo thay đổi mặt câu chữ, giữ nguyên 71 Điều 298 bổ sung thêm thẩm quyền “đình việc xét xử tái thẩm” So với BLTTHS hiện hành, BLTTHS năm 2015 bỏ bốn điều luật, các điều “Tạm đình thi hành án hoặc định bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm” (Điều 294), “Thẩm quyền tái thẩm” (Điều 296), “Hiệu lực định tái thẩm việc giao định tái thẩm” (Điều 299) “Điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án” (Điều 300) 3.1.2 Bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Một nguyên tắc hệ thống pháp luật nói chung Luật tố tụng hình nói riêng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây nguyên tắc Hiến định đƣợc quy định Hiến pháp năm 2013 Theo đó, nguyên tắc pháp chế đòi hỏi hành vi công dân phải tuân theo các yêu cầu pháp luật, thực hiện nghiêm các quy định pháp luật Ngoài ra, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu hoạt động tố tụng hình các quan tiến hành tố tụng phải đƣợc pháp luật quy định cách chặt chẽ đồng thời quy định phải đƣợc các quan tiến hành tố tụng thực hiện cách triệt để Trên sở pháp luật, các quan tiến hành tố tụng không đƣợc lạm dụng nhƣ vi phạm pháp luật hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích, danh dự, nhân phẩm các chủ thể tố tụng không bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa không bảo đảm đƣợc quyền lợi các chủ thể, xâm hại đến các quan hệ xã hội đƣợc pháp luật bảo vệ nhƣ bảo đảm tôn nghiêm, tối thƣợng pháp luật Trong xã hội ngày đề cao vai trò pháp luật nhƣ quyền tự do, dân chủ ngƣời hoạt động Nhà nƣớc lấy ngƣời làm lợi ích hàng đầu, nâng cao giá trị ngƣời Tái thẩm thủ tục tố tụng đặc biệt, chế định đƣợc quy định cụ thể tố tụng hình sự, quy định tái thẩm nhƣ kháng nghị tái thẩm phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế, hoạt động Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị 72 theo thủ tục tái thẩm phải đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm loại bỏ sai lầm hoạt động tố tụng trƣớc đó, đảm bảo pháp luật đƣợc thực thi hƣớng, bảo đảm xét xử ngƣời, tội, không làm oan ngƣời vô tội sở bảo vệ các quyền lợi theo quy định pháp luật đối với ngƣời bị kết án Đây yêu cầu quan trọng việc đảm bảo chất lƣợng công tác kháng nghị tái thẩm Tất các hoạt động tố tụng quan nhà nƣớc có thẩm quyền nói chung nhƣ hoạt động kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Viện kiểm sát có thẩm quyền nói riêng dù nhằm mục đích bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp công dân hay ngƣời bị kết án, muốn đảm bảo việc xét xử đƣợc khách quan, minh bạch, nghiêm minh phải dựa sở tuân theo các quy định pháp luật cách triệt để 3.1.3 Bảo đảm quyền người Việt Nam xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, việc bảo đảm quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời tố tụng hình nói riêng vấn đề đƣợc ghi nhận pháp luật thực tiễn Trong tố tụng hình sự, quyền ngƣời đƣợc đảm bảo thông qua các quy định nhƣ bảo đảm quyền bình đẳng công dân trƣớc pháp luật; bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể; bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân… Hoạt động tố tụng hình hoạt động đặc thù, các quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền thực hiện các chức năng, nhiệm vụ thông qua các quy định pháp luật sức mạnh cƣỡng chế để phát hiện, xử lý ngƣời phạm tội; đảm bảo vụ án hình đƣợc phát hiện nhanh chóng, kịp thời; việc xét xử đƣợc công bằng, nghiêm minh, ngƣời, tội pháp luật Tuy nhiên, quá trình giải vụ án, hoạt động các quan tiến hành tố tụng có thể ảnh hƣởng đến các quyền công dân, 73 tiến hành áp dụng các biện pháp tố tụng hình để giải vụ án, các quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo đƣợc chức năng, nhiệm vụ đồng thời phải tôn trọng các quyền ngƣời tố tụng hình VKS với vai trò quan tiến hành tố tụng, thực hiện chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải đƣợc khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm nhƣ không làm oan ngƣời vô tội, giúp việc điều tra đƣợc khách quan, toàn diện, xác pháp luật Không thế, Viện kiểm sát với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật có thể phát hiện vi phạm pháp luật quá trình điều tra nhƣ định kháng nghị theo thủ tục tái thẩm phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi nội dung án hoặc định có hiệu lực pháp luật Tòa án Hoạt động Viện kiểm sát có thẩm quyền theo quy định pháp luật phải đảm bảo đầy đủ quyền ngƣời Theo đó, quá trình hoạt động kháng nghị tái thẩm mình, Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị cần tuân thủ các quy định pháp luật tố tụng hình quyền ngƣời tham gia tố tụng, ví dụ nhƣ ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch cần phải đƣợc đảm bảo thân thể, sức khỏe, danh dự, tính mạng tham gia tố tụng để giúp cho phiên tòa kháng nghị đƣợc diễn xác, khắc phục sai lầm trƣớc Đây yêu cầu đặt đối với việc đảm bảo chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình 3.2 Các giải pháp đảm bảo chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình 3.2.1 Tổ chức triển khai thi hành tốt quy định của BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm BLTTHS năm 2003 sau thời gian dài áp dụng thực hiện đƣợc 74 chức việc quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời tiến hành tố tụng mối quan hệ các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhƣ quyền nghĩa vụ ngƣời tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân… Tuy nhiên, quá trình áp dụng, BLTTHS năm 2003 thể hiện thiếu sót, bất cập chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn ngày thay đổi xã hội Do đó, BLTTHS năm 2015 đời nhằm khắc phục, sửa chữa sai lầm kế thừa, phát huy quy định tiến BLTTHS năm 2003 Hiện nay, BLTTHS năm 2015 bị lùi hiệu lực thi hành nhƣng tinh thần Bộ luật mới, có thể rút các giải pháp đảm bảo chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình sự, có việc tổ chức triển khai thi hành tốt các quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm Theo đó, các quy định kháng nghị tái thẩm, thông báo xác minh tình tiết mới, chủ thể kháng nghị tái thẩm hay thời hạn kháng nghị tái thẩm cần đƣợc các quan nhà nƣớc có thẩm quyền đƣa cách hiểu chung thống nhất, tránh việc nhầm lẫn các quy định kháng nghị tái thẩm với các quy định kháng nghị giám đốc thẩm việc ban hành văn áp dụng, hƣớng dẫn cụ thể quy định BLTTHS tái thẩm Hoạt động giúp nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật các chủ thể, giúp họ chấp hành, tuân thủ nghiêm chỉnh, thống các quy định tái thẩm; kiềm chế hạn chế hành vi vi phạm pháp luật không nhận thức các quy phạm pháp luật Đồng thời, thông qua việc hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tái thẩm góp phần nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật ngƣời dân vấn đề Ngoài ra, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho nhân dân các quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm để cung cấp, trang 75 bị cho ngƣời dân kiến thức pháp luật cần thiết, nâng cao nhận thức pháp luật cho ngƣời dân cần đƣợc triển khai trọng Đây phƣơng pháp tối ƣu để nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật nhân dân, giúp ngƣời dân có đủ khả nhận thức, phát hiện các tình tiết mới vụ án, báo cho quan có thẩm quyền biết để bảo vệ quyền nghĩa vụ thân mình, nhƣ ngƣời xung quanh 3.2.2 Nâng cao chất lượng kháng nghị tái thẩm Các giải pháp nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm đƣợc xây dựng xuất phát từ quan điểm có tính chất đạo, định hƣớng cho quá trình cải cách tƣ pháp thể hiện các văn kiện Đảng đó, theo cần hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hƣớng quy định chặt chẽ kháng nghị nhƣ quy định rõ trách nhiệm ngƣời kháng nghị đối với án hoặc định Tòa án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng tràn lan, thiếu - Để nâng cao chất lƣợng kháng nghị Viện kiểm sát theo quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 BLTTHS năm 2015 nhƣ thực hiện tốt tiêu công tác kháng nghị theo Nghị số 37/2012/NQ13 Nghị số 111/2015/NQ13, toàn ngành phải chủ trọng thực hiện công tác kháng nghị tái thẩm đảm bảo cho việc xét xử Tòa án pháp luật, ngƣời, tội Theo đó, Viện kiểm sát – chủ thể quyền kháng nghị tái thẩm cần tập trung quán triệt, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm: triển khai thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn VKSND thực hiện quyền kháng nghị tái thẩm theo quy định Luật Tổ chức VKSND năm 2014 BLTTHS năm 2015, quan tâm, coi trọng công tác kháng nghị nhƣ việc kiểm sát án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm phát hiện tình tiết mới làm thay đổi nội dung án, định 76 - Khi ban hành kháng nghị phải đảm bảo chặt chẽ hình thức, nội dung, thủ tục, thời hạn theo quy định pháp luật Tránh trƣờng hợp ban hành kháng nghị nhƣng bị sai hình thức, không thời hạn kháng nghị tái thẩm thủ tục kháng nghị tái thẩm theo quy định hoặc nội dung kháng nghị bị Hội đồng tái thẩm bác kháng nghị không đủ các theo luật định - Nâng cao chất lƣợng xác minh các tình tiết mới Khi nhận đƣợc thông báo quan, tổ chức, công dân tình tiết mới đƣợc phát hiện có thể làm thay đổi nội dung án hoặc định có hiệu lực Tòa án Viện trƣởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm phải xác minh các tình tiết có đủ điều kiện áp dụng làm kháng nghị hay không Việc xác minh các tình tiết phải đảm bảo các yêu cầu thời gian nhƣ đầy đủ các tình tiết kèm theo chứng Hay nói cách khác, nâng cao chất lƣợng xác minh các tình tiết mới việc Viện kiểm sát có thẩm quyền xác định các tình tiết đƣợc thông báo xuất hiện trƣớc hay sau án hoặc định Tòa có hiệu lực pháp luật, các tình tiết có khả làm thay đổi nội dung án, định hay không nhƣ án, định Tòa án có biết đến tình tiết không Khi xác minh các tình tiết này, Viện kiểm sát có thẩm quyền cần thu thập các chứng kèm theo để đảm bảo tính xác, khách quan các tình tiết đó, tránh trƣờng hợp rút kháng nghị hoặc bị Hội đồng tái thẩm bác kháng nghị phiên tòa tái thẩm - Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác kháng nghị Để có thể nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm cần phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác kháng nghị tái thẩm, đòi hỏi Viện kiểm sát phải quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Các kì thi tuyển công chức vào làm các quan Viện kiểm sát 77 cần đƣợc thực hiện cách nghiêm túc để tận dụng ngƣời có khả thật phục vụ cho phát triển Tƣ pháp nƣớc nhà Đồng thời với việc nâng cao nhận thức chuyên môn, việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm các Kiểm sát viên vấn đề quan trọng Hiện nay, số lƣợng Kiểm sát viên nhiều nơi ít, tình trạng thiếu Kiểm sát viên các tỉnh vùng sâu, xa Chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ chƣa xứng đáng Điều dễ gây tiêu cực, đồng thời khiến nhiều Kiểm sát viên bỏ nghề, sinh viên luật không dám theo ngành Tƣ pháp… - Một giải pháp cần đề cập đến công tác nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm VKSND các cấp cần rút kinh nghiệm thiếu sót, hạn chế đối với trƣờng hợp mà Viện kiểm sát rút kháng nghị tái thẩm hoặc kháng nghị tái thẩm Viện kiểm sát không đƣợc Hội đồng tái thẩm chấp nhận Vì vậy, các Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm cần định kỳ tổng hợp thông báo rút kinh nghiệm công tác kháng nghị tái thẩm, tìm nguyên nhân nhƣ giải pháp khắc phục Chỉ có thông qua thực tiễn, rút kinh nghiệm sai sót quá trình áp dụng pháp luật mới giúp công tác kháng nghị tái thẩm đƣợc nâng cao cách triệt để 3.2.3 Bảo đảm xét xử theo thủ tục tái thẩm Các giải pháp bảo đảm xét xử theo thủ tục tái thẩm cần phù hợp với chiến lƣợc cải cách tƣ pháp thể hiện các văn kiện, nghị Đảng nhƣ phù hợp yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền với hai nội dung bảo đảm pháp chế, bảo đảm các quyền, lợi ích công dân, tăng cƣờng trách nhiệm Nhà nƣớc với công dân Việc bảo đảm xét xử theo thủ tục tái thẩm phải phù hợp với Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đảm bảo có tính thống với các chế định khác luật tố tụng hình sự, đáp ứng yêu cầu giải nhanh chóng, khẩn trƣơng nhƣng xác để kịp thời phát hiện sai lầm các án, 78 định Tòa án có hiệu lực pháp luật đƣa phƣơng án giải bảo đảm quyền lợi ngƣời bị oan sai Nâng cao chất lƣợng giải khiếu nại, đơn yêu cầu, đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án Viện kiểm sát đồng thời tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp các quan tiến hành tố tụng để nâng cao chất lƣợng giải khiếu nại đề nghị xét lại án, định có hiệu lực pháp luật 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG BLTTHS năm 2015 chƣa có hiệu lực thi hành hiện áp dụng các quy định BLTTHS năm 2003 nhƣng qua phân tích ta có thể thấy quy định mới kháng nghị tái thẩm nói chung thủ tục tái thẩm nói riêng khắc phục đƣợc hạn chế, thiếu sót BLTTHS hiện hành, qua tìm các giải pháp nhằm đảm bảo, nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình Các giải pháp xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ đặt Cải cách tƣ pháp thể hiện các văn kiện Đảng, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền bảo đảm có tính khả thi, bảo đảm tính đồng các giải pháp hệ thống pháp luật, cần tổ chức triển khai, thi hành tố t quy đinh ̣ của BLTTHS năm 2015 về kháng nghi ̣ tái thẩm nhƣ nâng cao chất lƣợng kháng nghị tái thẩm bảo đảm xét xƣ̉ theo thủ tu ̣c tái thẩ m 80 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, thông qua phân tích mặt lý luận, phân tích các quy định pháp luật hiện hành nhƣ dựa thực tiễn áp dụng các quy định thủ tục tái thẩm, có thể thấy thủ tục tái thẩm nói chung kháng nghị theo thủ tục tái thẩm nói riêng nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan nhƣ thiếu hoàn thiện, rõ ràng quy định pháp luật; công tác tổ chức cán nhiều bất cập, thiếu số lƣợng hạn chế định trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm làm kháng nghị tái thẩm; phối hợp các quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án VKS chƣa chặt chẽ, chƣa thƣờng xuyên hay nhƣ công tác đạo, đôn đốc, kiểm tra các án, định có hiệu lực pháp luật số Tòa án, VKS địa phƣơng chƣa liệt, chƣa đƣợc quan tâm mức… Do vậy, yêu cầu đặt đối với công tác kháng nghị tái thẩm cần phải nâng cao chất lƣợng, bảo đảm hiểu thống các quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm nhƣ bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền ngƣời tố tụng hình Để công tác kháng nghị đạt đƣợc hiệu nhƣ đáp ứng đƣợc các yêu cầu thực tiễn, tới BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, các quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần tổ chức triển khai thi hành tốt các quy định BLTTHS năm 2015 kháng nghị tái thẩm, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng kháng nghị nhƣ nâng cao chất lƣợng xác minh các tình tiết mới, nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác kháng nghị đồng thời bảo đảm việc xét xử theo thủ tục tái thẩm 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Độ (1995), “Một số vấn đề tái thẩm”, Tạp chí Luật học, (3) Trần Văn Độ, Nguyễn Mai Bộ (2010), “Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (15) Nguyễn Văn Hiện (1997), “Sự hình thành, phát triển hoàn thiện pháp luật Việt Nam quy định thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật từ 1945 đến nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6) Nguyễn Văn Hiện (1998), “Tiếp tục hoàn thiện các quy định giám đốc thẩm tái thẩm, góp phần nâng cao hiệu xét xử Tòa án”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4) 10 Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Công (2008), Luật Tố tụng hình thực tế giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), Quyết định tái thẩm số 18/2013/HS-TT ngày 06/11/2013, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 13 Vũ Gia Lâm (2006), “Về kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí luật học, (10), tr 21-22 14 Nguyễn Đức Mai (2004), “Những điểm mới Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, (5) 15 Nguyễn Hải Ninh (2014), “Căn kháng nghị tái thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) 16 Nguyễn Hải Ninh (2014), “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình phạm vi thẩm quyền hội đồng tái thẩm”, Tạp chí Luật học, (5) 17 Đinh Văn Quế (1997), Giám đốc thẩm, tái thẩm hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2004), “Những quy định mới Bộ luật tố tụng hình năm 2003 thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 20 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1988), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 (sửa đổi, bổ sung năm 1988), Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 83 26 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Nghị số 37/2012/NQ13 ngày 23/11/2012 công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Nghị số 111/2015/NQ13 ngày 27/11/2015 công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2016 năm tiếp theo, Hà Nội 33 Nguyễn Nhƣ Thắng (2014), Kháng nghị giám đốc thẩm , tái thẩm tố tụng hình sự Viê ̣t Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/1/2013 tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh quy ̣nh cụ thể về tổ chức Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tòa án nhân dân địa phương ngày 23/3/1961 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hà Nội 84 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ công an Bộ tƣ pháp - Bộ quốc phòng (2010), Quy định số 200/QĐPH/VKSTCTATC-BCA-BTP-BQP ngày 26/1/2010 việc phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, Hà Nội 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, (tập 1), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Kháng nghị tái thẩm số 01/QĐVKSTC-V3 ngày 14/5/2010, Hà Nội 40 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Kháng nghị tái thẩm số 01/QĐVKSTC-V3 ngày 04/11/2013, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Vƣợng (2010), “Thực trạng thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình ngƣời tham gia phiên tòa Giám đốc thẩm, tái thẩm hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (20) 85 ... VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƢỢNG KHÁNG NGHỊ TÁI THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 65 3.1 Những yêu cầu bảo đảm chất lƣợng kháng nghị tái thẩm tố tụng hình 65 3.1.1 Nhận thức thống... Thủ tục xét xử vụ án hình sự , Nxb Tƣ pháp TP HCM năm 2003; nghiên cứu các tác giả đƣợc đăng lên các tạp chí chuyên ngành nhƣ: “Về để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bộ luật Tố tụng hình. .. vi phạm pháp luật giải nhƣ nào? Thủ tục xét lại án hoặc định có hiệu lực Tòa án thủ tục đặc biệt pháp luật tố tụng hình sự, đời nhằm khắc phục sai sót trƣớc đó, có thủ tục tái thẩm

Ngày đăng: 23/05/2017, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan