Đề cương ÔN TẬP TTHCM

12 311 0
Đề cương ÔN TẬP TTHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh b. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Nêu khái niệm Phân tích khái niệm (Chỉ rõ: bản chất, nguồn gốc, nội dung cơ bản, giá trị ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh) 2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh a. Đối tượng nghiên cứu 2 đối tượng. b. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 nhiệm vụ II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở phương pháp luận (phân tích nội dung từng phương pháp) a. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c. Quan điểm lịch sử – cụ thể d. Quan điểm toàn diện và hệ thống e. Quan điểm kế thừa và pháttriển g. Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chủ đạo của Hồ Chí Minh 2. Các phương pháp cụ thể a. Phương pháp lịch sử – lôgic b.Phương pháp liên ngành

CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Khái niệm tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh b Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Nêu khái niệm - Phân tích khái niệm (Chỉ rõ: chất, nguồn gốc, nội dung bản, giá trị ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh) Đối tượng nhiệm vụ môn học tư tưởng Hồ Chí Minh a Đối tượng nghiên cứu - đối tượng b Nhiệm vụ nghiên cứu - nhiệm vụ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận (phân tích nội dung phương pháp) a Bảo đảm thống nguyên tắc tính Đảng tính khoa học b Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn c Quan điểm lịch sử – cụ thể d Quan điểm toàn diện hệ thống e Quan điểm kế thừa pháttriển g Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chủ đạo Hồ Chí Minh Các phương pháp cụ thể a Phương pháp lịch sử – lôgic b.Phương pháp liên ngành III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỚI SINH VIÊN Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Vấn đề dân tộc thuộc địa a Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa: - Bao gồm nội dung nào? b Độc lập, tự - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa: - Cách tiếp cận? - Nội dung độc lập dân tộc: gồm nội dung, nội dung nào? c Chủ nghĩa yêu nước chân – động lực lớn đất nước: - Hồ Chí Minh nhận thức vấn đề từ hoàn cảnh nào? - Hồ Chí Minh khẳng định vai trò chủ nghĩa yêu nước? Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau: - Hồ Chí Minh đứng quan điểm để giải vấn đề dân tộc? - Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp tư tưởng Hồ Chí Minh thể nào? b Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: - Quan điểm nhà yêu nước trước Hồ Chí Minh? - Tại Hồ Chí Minh lại có gắn bó thống độc lập dân tộc với CNXH? c Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp: - Bao gồm quan điểm nào? d Giữ vững độc lập dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập dân tộc khác: - Tại Hồ Chí Minh đưa quan điểm này? - Bác thực quan điểm trình hoạt động cách mạng nào? II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vô sản quốc - Bối cảnh lịch sử Hồ Chí Minh đưa quan điểm trên? - Quan điểm Quốc tế cộng sản mối quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản quốc? - Quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ cách mạng vô sản quốc với cách mạng giải phóng dân tộc: + Căn để Hồ Chí Minh đưa quan điểm mình? + Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh? Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cách mạng bạo lực - Tính tất yếu bạo lực cách mạng? - Hình thái bạo lực cách mạng? - Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu với tư tưởng nhân đạo, hoà bình ? CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Quan niệm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam b Đặc trưng CNXH Việt Nam: - Những quan niệm Hồ Chí Minh CNXH? - Những đặc trưng chất tổng quát CNXH Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh? Quan niệm Hồ Chí Minh mục tiêu động lực chủ nghĩa xã hội - Những mục tiêu - Các động lực chủ nghĩa xã hội (động lực quan trọng nhất?) - Những trở lực CNXH mà Hồ Chí Minh gì? II CON ĐƯỜNG, BIỆNPHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam b Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Thực chất thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam? - Các nhiệm vụ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam? c Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ độ - Nội dung xây dựng CNXH lĩnh vực cụ thể? Những dẫn có tính định hướng nguyên tắc, bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Phương châm thực bước đi? - Biện pháp cụ thể? III KẾT LUẬN Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam - Tại cách mạng phải có Đảng lãnh đạo? - Vì đời Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với quy luật phát triển cách mạng Việt Nam? - Thực tế cách mạng Việt Nam khẳng định vai trò Đảng nào? Bản chất Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng cộng sản Việt Nam mang chất giai cấp công nhân - Đảng cộng sản Việt Nam có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH Nội dung công tác xây dựng Đảng c Xây dựng Đảng tổ chức, máy, công tác cán - Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nội dung cụ thể nguyên tắc? CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Vai trò đại đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng a Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công cách mạng: - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đại đoàn kết có ý nghĩa nào? - Phương pháp để quy tụ sức mạnh toàn dân? - Chính sách mặt trận Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta tiến trình cách mạng? b Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng, dân tộc - Tư tưởng cần quán triệt nào? - Đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Đảng thể nào? - Đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ hàng đầu dân tộc thể nào? Lực lượng đại đoàn kết dân tộc a.Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Quan điểm Hồ Chí Minh Dân Nhân dân? - Nội hàm khái niệm đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh? - Trong trình xây dựng khối đại đoàn kết cần đứng lập trường giai cấp nào, sao? b Điều kiện thực đại đoàn kết dân tộc - Chỉ rõ điều kiện? Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc b Một số nguyên tắc để xây dựng hoạt động Mặt trận dân tộc thống - nguyên tắc, phân tích nguyên tắc II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Vai trò đoàn kết quốc tế với cách mạng Việt Nam a Thực đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam: - Khẳng định nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh học kinh nghiệm Người - Sức mạnh dân tộc Việt Nam bao gồm yếu tố nào? - Sức mạnh tiềm ẩn trào lưu phong trào cách mạng giới? - Sự kết hợp hai sức mạnh đem lại cho Việt Nam kết gì? b Thực đoàn kết quốc tế nhằm góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng thời đại: - Đặc điểm thời đại mà Hồ Chí Minh sống hoạt động? - Hồ Chí Minh gắn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng giới nào? - Điều kiện để tăng cường đoàn kết quốc tế gì? - Ý nghĩa quan điểm này? CHƯƠNG VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Nhà nước dân - Thế nhà nước dân ? - Quyền làm chủ nhân dân thể ? Nhà nước dân - Thế nhà nước dân ? - Những quyền dân ? - Quyền tham gia xây dựng quản lý nhà nước nhân dân thể nội dung ? Nhà nước dân - Là nhà nước ? - Những nội dung thể quan điểm nhà nước dân ? - Yêu cầu đội ngũ cán IV XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ Xây dựng đội ngũ cán , công chức đủ đức tài - Vai trò đội ngũ cán công chức? - Yêu cầu Hồ Chí Minh đội ngũ cán công chức? (Phân tích cụ thể yêu cầu) Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước - Tại cần đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước? - Những việc làm Hồ Chí Minh để đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước? - Những tiêu cực mà Hồ Chí Minh gì? (Phân tích cụ thể yếu tố tiêu cực đó) Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng KẾT LUẬN Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện xây dựng nhà nước cần ý vấn đề sau: a Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật nhân dân b Kiện toàn máy hành Nhà nước c Tăng cường lãnh đạo Đảng với Nhà nước CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Định nghĩa văn hóa quan điểm xây dựng văn hóa a Định nghĩa văn hóa - Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh (nội dung định nghĩa, định nghĩa đưa tác phẩm nào, thời gian nào) ? - Những ưu điểm định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh b Quan điểm xây dựng văn hóa Chỉ quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa a Quan điểm vai trò, vị trí văn hóa đời sống xã hội Chỉ vai trò vị trí văn hóa phân tích cụ thể vị trí vai trò b Quan điểm tính chất văn hóa Chỉ tính chất văn hóa phân tích cụ thể tính chất c Quan điểm chức văn hóa Chỉ chức phân tích nội dung cụ thể chức II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức Chỉ vai trò đạo đức phân tích cụ thể nội dung vai trò b Quan niệm chuẩn mực đạo đức cách mạng Chỉ chuẩn mực phân tích nội dung cụ thể chuẩn mực c Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức Chỉ nguyên tắc phân tích nội dung cụ thể nguyên tắc b Nội dung học tập tấm gương đạo đức Hò Chí Minh - Thực trạng đạo đức lối sống sinh viên (cụ thể sinh viên trường Thương mại) - Những nội dung cần học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ? III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” a Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người Nêu rõ vai trò phân tích nội dung cụ thể vai trò b Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược “trồng người” Nêu rõ chiến lược phân tích nội dung cụ thể chiến lược ... quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp a Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau: - Hồ Chí Minh đứng quan điểm để giải vấn đề dân tộc? - Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân tộc... cán , công chức đủ đức tài - Vai trò đội ngũ cán công chức? - Yêu cầu Hồ Chí Minh đội ngũ cán công chức? (Phân tích cụ thể yêu cầu) Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước - Tại cần đề phòng...CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Vấn đề dân tộc thuộc địa a Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa: - Bao gồm nội

Ngày đăng: 23/05/2017, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan