Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực cho nữ sinh k56 đại học giáo dục mầm non trường đại học tây bắc

72 431 0
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực cho nữ sinh k56 đại học giáo dục mầm non trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NỮ SINH K56 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nhóm ngành: Giáo dục thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NỮ SINH K56 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nhóm ngành: Giáo dục Thể chất KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Bá Điệp Sơn La, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Phòng khoa học quản lý khoa học quan hệ Quốc tế, Khoa TDTT Trường ĐHTB tạo điều kiện để giúp đỡ em mặt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn đến toàn quý thầy cô khoa TDTT đặc biệt thầy Nguyễn Bá Điệp trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo em hoàn thành khoa luận suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn nữ sinh K56 Đại học Giáo dục Mầm non Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ trình thực khóa luận Đây khóa luận mà em thực nghiên cứu khoa học nên gặp nhiều khó khăn thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ quý thầy, cô bạn sinh viên để khóa luận đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sơn La, tháng 05 năm 2017 Thực khóa luận Bùi Thị Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước công tác Giáo dục thể chất 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 1.1.2 Hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học, cao đẳng chuyên nghiệp 15 1.1.3 Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc 17 1.2 Cơ sở lý luận công tác huấn luyện thể lực 18 1.2.1 Khái niệm chung 18 1.2.2 Các tố chất thể lực 19 1.2.3 Khái niệm phát triển thể chất 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NỮ SINH K56 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 27 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC Trường Đại học Tây Bắc 27 2.2 Thực trạng phương pháp tổ chức giảng dạy 27 2.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy 28 2.4 Thực trạng chương trình kết học tập môn giáo dục thể chất nữ sinh viên năm thứ Trường Đại học Tây Bắc 30 2.4.1 Chương trình môn học GDTC tổ chức đào tạo 30 2.4.2 Thực trạng kết học tập môn học GDTC sinh viên Trường đại học Tây Bắc 33 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc 33 2.6 Đánh giá trình độ thể lực nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường đại học Tây Bắc 36 2.6.1 Các Test đánh giá thể lực nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc 36 2.6.2 Trình độ thể lực nữ sinh viên năm thứ Trường Đại học Tây Bắc 38 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NỮ SINH K56 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 39 3.1 Lựa chọn số tập phát triển thể lực cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc 39 3.1.1 Cơ sở lý luận để lựa chọn tập phát triển thể lực cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc 39 3.1.2 Hình thức tập luyện tập lựa chọn 41 3.1.3 Lựa chọn phương pháp tập luyện 46 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu số tập lựa chọn phát triển thể lực nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc 49 3.2.1 Xây dựng chương trình kế hoạch tập luyện 49 3.2.2 Đánh giá hiệu tác động hệ thống tập tiến trình thực nghiệm 49 3.2.3 Kết thực nghiệm 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU PHỎNG VẤN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Chỉ thị Cm Centimet ĐH Đại học GDTC Giáo dục thể chất GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giảng viên m mét NĐ Nghị định NCKH nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh QĐ Quyết định QP Quốc phòng TB Trung bình TDTT Thể dục thể thao TT Thứ tự TW Trung ương RLTT Rèn luyện thân thể SL Số lượng SV Sinh viên VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa % Phần trăm DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng đội ngũ cán giảng viên 27 Khoa TDTT Trường Đại học Tây Bắc Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ 29 giảng dạy học tập môn học GDTC Trường Đại học Tây Bắc Bảng 2.3 Kết điểm học tập thực hành môn GDTC nữ sinh 33 K56 Đại học Giáo dục Mầm Non năm thứ Trường Đại học Tây Bắc (n = 100) Bảng 2.4 Kết vấn giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng 34 đến việc nâng cao thể lực cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc Bảng 2.5 Kết vấn lựa test sử dụng để kiểm tra đánh giá 37 thể lực cho nữ sinh K56 Đại học Giáo dục Mầm Non năm thứ Trường Đại học Tây Bắc Bảng 2.6 So sánh kết kiểm tra thể lực với thực trạng thể chất 38 người Việt Nam lứa tuổi 18 năm 2001 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn tập phát triển thể lực 40 chung cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc Bảng 3.2 Kết kiểm tra thể lực hai nhóm thực nghiệm 50 đối chứng trước thực nghiệm Bảng 3.3 Kết kiểm tra tố chất thể lực hai nhóm đối 51 chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.4 So sánh kết học tập trước thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 3.4 So sánh kết học tập sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 52 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thành tích tố chất thể lực 51 nhóm TN ĐC Biểu đồ 3.2 Thành tích nằm ngửa gập bụng nhóm thực nghiệm 53 nhóm đối chứng Biểu đồ 3.3 Thành tích bật xa chỗ nhóm thực nghiệm nhóm 53 đối chứng Biểu đồ 3.4 Thành tích chạy xuất phát cao 30m nhóm thực 54 nghiệm nhóm đối chứng Biểu đồ 3.5 Thành tích chạy thoi 4x10m nhóm thực nghiệm 54 nhóm đối chứng Biểu đồ 3.6 Thành tích chạy tùy sức phút nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện đất nước ta thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta hướng theo nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, máy móc phần giúp đỡ thay người Song yếu tố người tình hình đổi đất nước giữ vai trò quan trọng chủ đạo, không loại máy móc thay Nhận thức rõ vấn đề nên cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước ta khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý trọng tiềm lực người Việt Nam có tiềm lực trí tuệ, thể chất ” với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người Việt Nam phải phát triển toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ lao động Đứng trước yêu cầu quan trọng đó, mục tiêu giáo dục đại học phải: “ tạo cán có trình độ khoa học kỹ thuật cao, tay nghề vững vàng, có đạo đức nhân cách tốt lực sức mạnh trí tuệ, có khả thẩm mỹ lòng yêu nước, trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Giáo dục thể chất (GDTC) phận quan trọng giáo dục người toàn diện có vị trí tiền đề trình đào tạo người phát triển toàn diện Công tác GDTC trường học cấp mặt giáo dục quan trọng nghiệp Giáo dục – Đào tạo (GD-ĐT), góp phần thực hện mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước, để đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển đất nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 1992 quy định GDTC môn học bắt buộc phải có nhà trường Chỉ thị 36 CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu: “Thực GDTC tất trường học Làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên” “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân tham gia RLTT hàng ngày” GDTC trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh - sinh viên, góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện, họ người chủ tương lai Đất nước, sứ mệnh lịch sử tương lai dân tộc trông vào hệ trẻ Hiện trường Đại học, Cao đẳng có xu hướng phát triển quy mô đa dạng hóa loại hình đào tạo Với phát triển mạnh mẽ số lượng học sinh - sinh viên nay, vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục GDTC đứng trước thách thức to lớn Mặc dù công tác giáo dục thể chất có vai trò quan trọng phát triển toàn diện lớp trẻ nhận quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước môn học bắt buộc chương trình đào tạo tất trường Đại học Cao đẳng toàn quốc, để đảm bảo trình giáo dục cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm, thể qua việc đổi mới, nâng cao trang thiết bị sở vật chất, sân bãi dụng cụ đội ngũ giáo viên Một số trường đầu tư cải tạo xây dựng nhiều công trình TDTT to lớn đại, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa, phong trào thể dục thể thao quần chúng giải thi đấu sinh viên Nhưng thực tế công tác giáo dục thể chất thể thao học đường nhiều trường Đại học, Cao đẳng Trong có trường Đại học Tây Bắc bộc lộ nhiều hạn chế chưa đáp ứng mục tiêu GD - ĐT đề Về thực trạng công tác giáo dục thể chất Bộ GD - ĐT nhận định: “chất lượng giáo dục thể chất thấp, dạy giáo dục thể chất đơn điệu thiếu sinh động” Nguyên nhân thấp là: Điều kiện tập luyện, nhận thức sinh viên hạn chế đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng Khi nghiên cứu đánh giá chương trình giáo dục thể chất thực cho sinh viên cho thấy chương trình nhiều bất cập công tác giảng dạy chưa đảm bảo tính hệ thống thiếu sở khoa học nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thể lực sinh viên chủ yếu dựa vào kết học phần môn học đó, chưa đánh giá cách toàn diện sức khỏe phát triển thể lực suốt trình đào tạo 50 Trong trình thực nghiệm, hai nhóm học tập theo tiến độ thực chương trình giáo dục thể chất nhà trường với điều kiện sở vật chất sân bãi dụng cụ Trong đó, nhóm đối chứng nội dung học khoá giáo án, cuối học sinh viên áp dụng tập thể lực cũ mà giáo viên thường áp dụng trước Còn nhóm thực nghiệm sử dụng tập theo tiến trình xây dựng xây dựng (như nêu trên) giáo án với thời gian khoảng 20 – 30 phút cuối tiết học Do thời gian buổi tập tương đối học khóa đề tài cho sinh viên tập luyện lớp ra, giáo viên yêu cầu sinh viên nhà tập luyện ngoại khoá thêm tuần buổi có kiểm tra theo kế hoạch mà giáo viên giao Trong trình thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu hai nhóm, nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua Test lựa chọn, hai thời điểm: Trước thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm 3.2.3 Kết thực nghiệm 3.2.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu ban đầu hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thông qua test lựa chọn nhằm đánh giá mức độ đồng đối tượng khảo sát Kết thu trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết kiểm tra thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm TT Nhóm đối Nhóm thực Sự khác biệt chứng nghiệm thống kê Test/ Đối tƣợng  x Nữ (n = 50) x  (n = 50) t tính P Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) 17.6 1.75 17.7 1.77 1.020 > 0,05 Bật xa chỗ (cm) 159 15.97 160 15.9 1,056 > 0,05 Chạy 30m XPC (s) 6.57 0.62 6.55 0.63 1,083 > 0,05 Chạy thoi x 10m (s) 12.86 1.25 12.84 1.26 1.032 > 0,05 887 89.1 886 88.9 1.207 > 0,05 Chạy tuỳ sức phút (m) 51 thành tích 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Nhóm TN Nhóm ĐC test nằm ngửa bật xa chạy 30m chạy chạy tùy thoi sức Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thành tích tố chất thể lực nhóm TN ĐC Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.1 cho thấy kết kiểm tra tố chất thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng khác biệt đáng kể với ttính < tbảng ngưỡng xác xuất p > 0,05 Hay nói cách khác trình độ thể lực nữ sinh K56 ĐH GDMN hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm giai đoạn trước thực nghiệm tương đương 3.2.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau trình 15 tuần thực nghiệm, từ đầu cuối năm 2016 đến đầu tháng năm 2016, với tổng số 15 buổi tập luyện 12 tập lựa chọn, đề tài tiến hành kiểm tra lấy số liệu thông qua test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm tra tố chất thể lực hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm TT Test/ Đối tƣợng Nữ Nhóm đối chứng x  Nhóm thực nghiệm x  (n = 50) (n = 50) Sự khác biệt thống kê t tính P Nằm ngửa gập bụng (lần/30 s) 18.1 1.73 18.5 1.75 3.367 < 0,05 Bật xa chỗ (cm) 163 15.94 168 15.92 3.076 < 0,05 Chạy 30m XPC (s) 6.18 0.61 6.17 0.66 3.428 < 0,05 Chạy thoi x 10m (s) 12.63 1.27 11.43 1.23 3.120 < 0,05 Chạy tuỳ sức phút (m) 723.02 89.2 800.22 88.5 3.208 < 0,05 52 Qua bảng 3.3 cho thấy tất nội dung kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tố chất thể lực nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng, thể ttính > tbảng ( tbảng = 2,660) ngưỡng xác suất P > 0.05 Hay nói cách khác, tập mà đề tài xây dựng bước đầu thể tính hiệu hẳn tập cũ mà sử dụng giảng dạy trường Kết học tập môn học GDTC sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau trình thực nghiệm đề tài trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 So sánh kết học tập sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Kết học tập sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (n = 50) Giỏi Khá Đạt Nhóm đối chứng (n = 50) Chưa đạt Giỏi Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 25 50 17 34 0 20 40 22 44 16 Kết bảng 3.4 cho thấy khác biệt kết học tập môn học GDTC nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thể rõ rệt Ở nhóm đối chứng số sinh viên xếp loại giỏi 0%, xếp loại 40%, xếp loại trung bình (đạt) 44%, trung bình (chưa đạt) 16% Trong nhóm thực nghiệm số sinh viên xếp loại giỏi 10%, xếp loại 50%, xếp loại trung bình (đạt) 34%, trung bình (chưa đạt) 6% Để thấy rõ mức độ khác phát triển thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng, đề tài sử dụng biểu đồ hình cột để khái quát vấn đề (xem biểu đồ 3.2; 3.3; 3.4; 3.5; 3.6) 53 22.5 Trƣớc TN Sau TN 22 21.5 21 20.5 20 Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.2: Thành tích nằm ngửa gập bụng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 226 Trƣớc TN Sau TN 224 222 220 218 216 214 212 210 208 Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.3: Thành tích bật xa chỗ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 54 Trƣớc TN Sau TN 4.55 4.5 4.45 4.4 4.35 4.3 Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.4: Thành tích chạy xuất phát cao 30m nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Trƣớc TN Sau TN 11.2 11.15 11.1 11.05 11 10.95 10.9 10.85 10.8 10.75 10.7 Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.5: Thành tích chạy thoi 4x10m nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 55 1300 1280 1260 1240 1220 1200 1180 1160 1140 1120 Trƣớc TN Sau TN Nhóm TN Nhóm ĐC Biểu đồ 3.6: Thành tích chạy tùy sức phút nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Công tác giáo dục thể chất nhà trường bước đầu có đảm bảo mặt cho sinh viên tham gia học tập rèn luyện thể lực Tuy nhiên, thực trạng tảng thể lực nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc chưa phát triển tốt, hầu hết sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu môn học GDTC thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện, so sánh với tiêu chuẩn quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra đánh giá thể lực cho học sinhsinh viên Cơ sở vật chất, phương tiện tập luyện thể lực cho sinh viên hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu học tập rèn luyện sinh viên Qua kết thực nghiệm cho thấy tập mà đề lựa chọn ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy cho nữ sinh K56 ĐH GDMN thể tính ưu việt hiệu việc nâng cao tố chất thể lực cho nam sinh viên năm thứ Trường Đại học Tây Bắc Các tập là: Bài tập chạy cự ly ngắn tốc độ Chạy nâng cao đùi tốc độ 30 giây Bài tập chân vịt Nằm sấp chống tay 30 giây tính số lần Nằm ngửa gập bụng tính số lần Bài tập bật xa tạ chỗ (m) Bài tập sử dụng trò chơi vận động Chạy thoi x 10m Bài tập chạy cự ly trung bình (1500m) 10 Bài tập nhảy dây 11 Đứng lên ngồi xuống tốc độ 12 Chạy tùy sức phút (m) 57 Thông qua việc sử dụng có mục đích tập lựa chọn Với hình thức tập luyện nội khoá ngoại khoá thể tính ưu việt tập lựa chọn, thể qua kết nghiên cứu nhóm thực nghiệm Kiến nghị Để công tác GDTC nhà trường có hiệu việc trang bị sở vật chất, trang thiết bị tập luyện cho trình giảng dạy môn GDTC trường Đại học Tây Bắc cần thiết Các giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến tập thể lực nhằm phát triển thể chất tăng cường ý thức giáo dục rèn luyện thân thể sinh viên thông qua buổi tập Một số tập mà đề tài lựa chọn thể tính ưu việt Kính đề nghị Ban giám Hiệu, Phòng đào tạo, Khoa TDTT trường Đại học Tây Bắc cho phép áp dụng tập kế hoạch tập luyện mà đề tài lựa chọn xây dựng vào chương trình môn học giáo dục thể chất cho sinh viên năm thứ nhà trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 36 CT – TW ban bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn Chỉ thị 133 Thủ tướng phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề thể thao ngày 07/03/1995 Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học ( Ban hành theo định 203 QĐ TDTT ngày 23/01/1989 đại học trung học chuyên nghiệp dạy nghề Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) – Nhà xuất Chính trị quốc gia – Hà Nội Hướng dẫn thực chương trình giáo dục thể chất trường Đại học Cao đẳng theo quy định đào tạo số 904 ĐH 17/02/1994 Luật giáo dục, 2006 NXB giáo dục Hà Nội Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tháng 6/1991 – NXB Sự thật, Hà Nội Dương Nghiệp Chí,1991 Đo lường thể thao NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí - Nguyễn Danh Thái, 2003, Thực trạng thể chất người Việt Nam từ -20 tuổi (thời điểm năm 2001) NXB TDTT, Hà Nội 10 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên, 1995 Sinhhọc TDTT (tài liệu dùng cho sinh viên đại học) NXB TDTT, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Sinh - Lê Văn Lẫm - Lưu Quang Hiệp - Phạm Ngọc Viễn, 1999 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT NXB TDTT, Hà Nội 12 Nguyễn Thiệt Tình – Nguyễn Văn Trạch, 2001 130 câu hỏi – trả lời huấn luyện thể thao đại NXB TDTT, Hà Nội 13 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn, 2000 Lý luận phương pháp TDTT NXB TDTT, Hà Nội 14 Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ, 2000 Lý luận phương pháp GDTC trường học NXB TDTT, Hà Nội 59 15 Nguyễn Đức Văn, 1987 Phương pháp thống kê TDTT NXB TDTT, Hà Nội 16 Dietrich Hare,1996 Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội Dịch, Trương Anh Tuấn PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc) Để giúp cho đề tài nghiên cứu thành công việc lựa chọn tập phát triển thể lực cho sinh Trường Đại học Tây Bắc học môn GDTC Sự cộng tác bạn góp phần không nhỏ vào trình nghiên cứu đề tài Xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô nếu đồng ý Câu 1: Theo bạn việc phát triển thể lực cho sinh viên nào? Cần thiết □; Bình thường □; Không cần thiết □ Câu 2: Theo bạn có cần thiết phải thường xuyên nâng cao thể lực cho sinh viên? Cần thiết □; Bình thường □; Không cần thiết □ Câu 3: Bạn tự đánh giá tình hình thể lực thân Tốt □; Khá □; Trung bình □; Yếu □ Câu 4: Bạn cho biết thời gian tập luyện ngoại khóa TDTT thân tuần? Không tập □; buổi □; buổi □; buổi □; Nhiều buổi □ Câu 5: Bạn cho biết động tập luyện TDTT thân nào? Tập luyện để nâng cao sức khỏe □ Tập luyện để có điểm cao môn GDTC □ Tập luyện bắt buộc □ Tập luyện yêu thích môn họcTập luyện lí khác □ Câu 6: Theo bạn có cần thiết phải có tập để phát triển thể lực hay không? Cần thiết □; Bình thường □; Không cần thiết □ Câu 7: Bạn cho biết nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến phát triển thể lực sinh viên? (Lựa chọn nhiều phương án) - Nội dung chương trình môn học □ - Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện □ - Ý thức sinh viên môn học □ - Hệ thống tập phù hợp để phát triển thể lực □ - Thường xuyên luyện tập ngoại khóa □ - Kiểm tra đánh giá thường xuyên □ - Khen thưởng kỉ luật □ - Trình độ giáo viên □ Câu 8: Ngoài câu hỏi nêu trên, theo Bạn để nâng cao thể lực cho sinh viên cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! Sơn La, ngày… tháng… năm 2017 Người vấn Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Bùi Thị Hằng PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán giảng viên chuyên ngành GDTC Trƣờng Đại học Tây Bắc) Họ tên:………………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Năm công tác:…………………………………………………………………… Phát triển thể lực có ý nghĩa vai trò quan trọng giáo duc thể chất, để đề tài nghiên cứu đạt hiệu cao ý kiến đóng góp chân thành quý thầy (cô) thông tin bổ ích quan trọng thành công đề tài Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô □ đồng chí đồng ý Câu hỏi: Theo Thầy (cô), để phát triển thể lực cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc, sử dụng tập vào trình giảng dạy tập luyện cho sinh viên Tố chất sức nhanh - Bài tập phản ứng với tín hiệu còi 30m (giây) □ - Chạy xuất phát cao 30m (giây) □ - Chạy xuất phát cao 60m (giây) □ - Chạy xuất phát cao 80m (giây) □ Tố chất sức mạnh - Bật với cao chỗ (cm) □ - Nằm sấp chống tay (số lần/30 giây) □ - Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây) □ - Bật xa chỗ (cm) □ Tố chất sức bền - Chạy 800m Nữ, 1500m Nam (giây) □ - Chạy tùy sức phút (m) □ - Chạy 5000m (giây) □ Mềm dẻo - Dẻo gập thân (cm) □ - Ngồi gập thân □ Năng lực phối hợp vận động - Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh □ - Chạy thoi x 10m (giây) □ Kế hoạch thực nghiệm dành cho nhóm thực nghiệm Giáo án TT Nội dung Bài tập chạy cự ly ngắn tốc độ Chạy nâng cao đùi tốc độ 30 giây Bài tập chân vịt Nằm sấp chống tay 30 giây tính số lần Nằm ngửa gập bụng tính số lần Bài tập bật xa tạ chỗ (m) Bài tập sử dụng trò chơi vận động Chạy thoi x 10m Bài tập chạy cự ly trung bình (800m) 10 Bài tập nhảy dây 11 Đứng lên ngồi xuống tốc độ 12 Chạy tùy sức phút (m) KT x x x x x x x x x x x KT x x x x x x x x x x 15 x x x x x 14 x x x x x x x x 13 x x x 12 x x x 11 x x x 10 x x x x x x x x x x x x x x x ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NỮ SINH K56 ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẦM NON TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nhóm... nữ sinh viên khối không chuyên Trường Đại học Tây Bắc Xuất phát từ lí tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm phát triển thể lực cho nữ sinh K56 Đại học Giáo dục Mầm non. .. thể lực nữ sinh K56 Đại học Giáo dục mầm non Trường Đại học Tây Bắc 3.2 Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nữ sinh K56 ĐH GDMN Trường Đại học Tây Bắc Đối tƣợng khách thể

Ngày đăng: 22/05/2017, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan