Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ

109 374 0
Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT SA THỊ HI VN Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn tRên địa bàn tỉnh Phú Thä LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT SA TH HI VN Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phó Thä Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Sa Thị Hải Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền lao động nữ 1.1.1 Quyền lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lao động nữ 1.1.3 Ý nghĩa bảo vệ quyền lao động nữ 10 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 12 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 15 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 23 1.3 Bảo vệ quyền lao động nữ trong ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm theo kinh nghiệm số nước giới gợi mở cho Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 34 2.1 Bảo vệ quyền việc làm lao động nữ 34 2.2 Bảo vệ quyền lao động nữ HĐLĐ 42 2.3 Bảo vệ quyền đảm bảo tiền lương thu nhập 44 2.4 Bảo vệ quyền nhân thân 49 2.5 Bảo vệ quyền lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 56 2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ 62 2.6.1 Biện pháp bồi thƣờng thiệt hại 62 2.6.2 Biện pháp xử lý vi phạm hành 64 2.6.3 Biện pháp giải tranh chấp 65 2.7 Xử lý kỷ luật lao động lao động nữ 66 2.8 Thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Công ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 79 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 79 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 82 3.2.1 Đảm bảo tính đầy đủ, thống nhất, đồng quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 82 3.2.2 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm cần phải phù hợp với nhu cầu lao động đặc thù công việc 83 3.2.3 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm phải phù hợp với thông lệ quốc tế 84 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn Công ty cổ phần Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao địa bàn tỉnh Phú Thọ 84 3.3.1 Về quy định pháp luật 84 3.3.2 Về tổ chức thực 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT BLĐTB&XH: Bộ lao động thƣơng binh xã hội BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động PLLĐ: Pháp luật lao động DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê số nữ tham gia ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Trang 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 50% lực lƣợng lao động xã hội, giữ vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh, xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm giới, lao động nữ mang nhiều yếu tố đặc thù thể lực, sức khỏe, trình độ, chức sinh lý, tuổi tác Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật Lao động nói riêng giành quan tâm thích đáng nhiều quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi lao động nữ Song thực tế, vấn đề thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lao động nữ đạt hiệu nhƣ mong đợi cịn chặng đƣờng xa Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trung tâm cơng nghiệp miền Bắc XHCN năm kỷ XX Ngày nay, với định hƣớng xây dựng trở thành tỉnh công nghiệp nƣớc, Phú Thọ tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế đa ngành nghề, đặc biệt trọng tâm vào ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ: Phân bón, hóa chất, xi măng, giấy, khai khống, thực phẩm, may mặc… Với dân số 1,4 triệu ngƣời, số ngƣời độ tuổi lao động khoảng chiếm khoảng 800.000 ngƣời (chiếm 60% dân số), vấn đề thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng việc làm cấp thiết, thƣờng xuyên Thời gian qua, Phú Thọ đạt đƣợc thành tựu quan trọng lĩnh vực Tuy nhiên, số lƣợng doanh nghiệp lớn với ngành nghề sản xuấtkinh doanh đa dạng, việc thực thi pháp luật nhƣ công tác tra, giám sát hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động nhiều vấn đề phải bàn Đặc biệt, lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm số doanh nghiệp tồn thực trạng nhƣ: bố trí, xếp lao động nữ vào công việc nằm danh mục nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bị cấm sử dụng lao động nữ hay chế độ đãi ngộ lao động nữ khu vực này…Là doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh phân bón, hóa chất lớn tỉnh Phú Thọ doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam khả cung ứng sản phẩm phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp nƣớc, Công ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao mang đầy đủ đặc điểm lĩnh vực thực bảo vệ quyền lao động nữ nêu Từ thực trạng đó, để nghiên cứu tìm hƣớng giải thỏa đáng nhằm nâng cao chất lƣợng thực pháp luật lao động bảo vệ quyền nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung Cơng ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao nói riêng, tác giả cho ̣n đề tài : “Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ” Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng đƣợc nghiên cứu rộng rãi không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Mỗi tác giả nghiên cứu khía cạnh khác nhau, nhƣ số nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu lao động nữ, Ban nữ công Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tập trung vào vấn đề bình đẳng giới phụ nữ nói chung nghiên cứu lĩnh vực riêng, nhƣ: Lao động nữ công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phụ nữ tƣ pháp- Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ lãnh đạo quản lý… Một số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Lý Thị Thúy Hoa, Pháp luật lao động nữ- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2001; Đỗ Ngân Bình, Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lao động nữ, Tạp chí tối đa lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Đối với vấn đề xác định thời gian làm thêm tối đa lao động nữ ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, quy định thời gian làm thêm tối đa với mức 6h/tuần 150h/năm Đồng thời pháp luật cần có chế tài cứng rắn NSDLĐ cố tình vi phạm quy định thời gian làm thêm lao động nữ Về quy định thời gian làm việc ban đêm lao động nữ, nay, BLLĐ 2012 quy định NSDLĐ không đƣợc sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm trƣờng hợp NLĐ mang thai từ tháng thứ 07 tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo lao động nữ nuôi dƣới 12 tháng tuổi [1, Điều 155] Đối với lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm vấn đề không không đƣợc pháp luật đề cập tới đƣơng nhiên lao động nữ khu vực ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm phải thực công việc vào ban đêm So với quy định số quốc gia thuộc khối ASEAN nhƣ Inđônêxia, Philippin, Brunei…, pháp luật lao động nƣớc quy định rõ cấm sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm để đảm bảo an toàn tuyệt đối sức khỏe cho lao động nữ Vậy, nên chăng, pháp luật lao động Việt Nam nên có quy định riêng nhằm không sử dụng lao động nữ ngành nghề nặng nhọc, độc hại nguy hiểm vào ban đêm để tăng cƣờng đảm bảo cách toàn diện vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ Về chế độ thai sản: Quy định thời gian nghỉ hƣởng chế độ thai sản lao động nữ 06 tháng, trƣớc hết thời gian nghỉ thai theo quy đinh trên, lao động nữ có nhu cầu có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe đƣợc NSDLĐ đồng ý, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ đƣợc 04 tháng Việc quy định nghỉ 04 tháng 87 gây khó khăn cho số lao động nữ có nhu cầu đƣợc làm sớm Trên thực tế, điều kiện chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em phát triển, số lao động nữ sau phục hồi sức khỏe muốn đảm bảo mức thu nhập thân gia đình nên có nhu cầu trở lại làm việc sớm quy định 04 tháng Để tạo điều kiện cho lao động nữ, pháp luật nên xem xét quy định thời gian nghỉ tối đa 02 tháng Thực tế Công ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao, Thỏa ƣớc Lao động tập thể có ghi rõ: Lao động nữ có nhu cầu làm trƣớc hết thời gian nghỉ hƣởng chế độ thai sản tối đa 02 tháng, có xác nhận phịng Y tế Cơng ty việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe thân đƣợc Tổng Giám đốc Công ty đồng ý đƣợc trở lại làm việc Ngồi tiền lƣơng Công ty trả cho thời gian trở lại làm việc sớm, lao động nữ tiếp tục đƣợc hƣởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội [13] Quy định tạo điều kiện thơng thống để lao động nữ có nhu cầu đƣợc trở lại làm việc phù hợp với điều kiện sức khỏe hoàn cảnh kinh tế gia đình họ 3.3.2 Về tổ chức thực 3.3.2.1 Tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết người lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công tác tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức ngƣời lao động ngày đƣợc trọng, nhiên với tính đặc thù riêng lao động nữ cơng tác tuyên truyền gặp nhiều khó khăn Một mặt ngƣời lao động nữ vừa phải đảm bảo công việc vừa phải đảm bảo thiên chức làm vợ làm mẹ vừa phải chăm lo cho sống gia đình quỹ thời gian cịn lại họ để tiếp nhận phƣơng pháp tuyên truyền khó khăn Hơn trình độ ngƣời lao động nữ nƣớc ta 88 thấp đặc biệt lao động sinh sống vùng quê, vùng nông thơn việc tiếp cận đến nguồn thơng tin hạn chế Một thực tế lao động nữ Khu Cơng nghiệp thƣờng có trình độ thấp, có khả tự bảo vệ mình, khơng biết đơi chấp nhận “đối đãi” cách trái pháp luật mà phản ứng Lợi dụng yếu tố đó, NSDLĐ khơng thực đầy đủ sách pháp luật lao động nữ họ không ý thức đƣợc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động bảo vệ cho phát triển bền vững doanh nghiệp Giải pháp đặt tiếp tục bồi dƣỡng đội ngũ cán công nhân viên chức, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền pháp luật để tăng cƣờng hiểu biết pháp luật từ phía ngƣời lao động nữ NSDLĐ hình thức đa dạng khác nhƣ: tổ chức buổi tuyên truyền trực tiếp, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động… Đặc biệt công tác tuyên truyền cần phải đƣợc nâng cao vùng sâu, vùng xa, khu Công nghiệp, khu chế xuất… để lao động nữ tiếp cận đƣợc quyền lợi 3.3.2.2 Xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ lao động nữ đƣợc ghi nhận thỏa ƣớc lao động tập thể, phƣơng tiện pháp lý để bảo vệ quyền cho ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng Những doanh nghiệp có thỏa ƣớc lao động tập thể thƣờng vi phạm pháp luật lao động, đảm bảo hoạt động sản xuất doanh nghiệp đƣợc thực có hiệu Tuy nhiên hoạt động thƣơng lƣợng, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể cịn hạn chế, cần đẩy mạnh cơng tác thơng qua tổ chức cơng đồn, mà đặc biệt xuất phát từ thân ngƣời lao động nữ Theo quy định BLLĐ 2012: Thỏa ƣớc lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động ngƣời sử dụng lao động điều kiện lao động mà 89 hai bên đạt đƣợc thông qua thƣơng lƣợng tập thể Thỏa ƣớc lao động tập thể gồm thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ƣớc lao động tập thể ngành hình thức thỏa ƣớc lao động tập thể khác Chính phủ quy định [23, Điều 73] Theo đó, thỏa ƣớc lao động đƣợc hình thành từ thỏa thuận, thƣơng lƣợng tập thể NLĐ NSDLĐ vấn đề nhƣ an toàn, vệ sinh lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lƣơng, tiền thƣởng Thỏa ƣớc lao động tập thể nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động Về chất, thỏa ƣớc lao động tập thể vừa mang tính chất hợp đồng (thỏa thuận, thƣơng lƣợng) vừa mang tính chất quy phạm, thỏa ƣớc lao động đƣợc coi “bộ luật con” doanh nghiệp Thỏa ƣớc tập thể không đơn cụ thể hóa quy định pháp luật mà cịn góp phần cho việc bổ sung, hồn thiện pháp luật lao động Trong thỏa ƣớc lao động tập thể, điều kiện làm việc đƣợc ấn định theo phƣơng pháp tiến dân chủ thỏa ƣớc kết thƣơng lƣợng tập thể NLĐ NSDLĐ 3.3.2.3 Tặng cường công tác tra kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngành nghề kinh doanh ngày trở nên đa dạng, với phát triển gia tăng mức độ nguy hiểm sức khỏe ngƣời lao động Do việc đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động phải đƣợc ý công tác tra kiểm tra giám sát chặt chẽ Công tác tra, kiểm tra, giám sát giúp phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật sách bảo vệ quyền lao động nữ, tạo sở cho việc xử lý vi phạm đƣợc xác hiệu Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ sách pháp luật lao động nữ ngành nghề kinh doanh 90 nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần phối hợp nhiều quan, tổ chức nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật lao động có chế tài xử lý phù hợp Đồng thời phát biểu bất hợp lý sách, pháp luật với thực tiễn sản xuất để chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lý nhằm nâng cao vị nữ công nhân lao động ngành nghệ kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Chẳng hạn, quy định danh mục số công việc nặng nhọc lao động nữ khơng đƣợc tham gia đồng nghĩa với việc tƣớc hội có việc làm lao động nữ Trong ngành nghề nay, điều kiện lao động tốt hơn, ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt hơn, số ngành nghề trƣớc đƣợc coi nặng nhọc khơng cịn nặng nhọc Những sách đƣợc quy định lao động nữ dễ bị nhìn nhận gánh nặng cho doanh nghiệp rủi ro, nhiều doanh nghiệp tỏ quan ngại tuyển lao động nữ Mặt khác công tác tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nƣớc ta chủ yếu theo chế kiểm tra định kỳ hàng tháng, hàng năm dẫn tới tình trạng doanh nghiệp hợp pháp hóa giấy tờ mặt luật định đối phó với quan chức năng, địi hỏi quan chức phải tiến hành kiểm tra đột xuất, bất ngờ doanh nghiệp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm Do cần ban hành chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động, có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo trình độ, chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lƣợng tra viên định kỳ có chế tài xử lý nghiêm khắc tra viên vi phạm Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực BLLĐ nói chung, quy định lao động nói riêng đặc biệt lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để phát xử lý hành vi vi phạm 91 Nâng cao vai trị quyền địa phương Hiện nay, vấn đề lao động nữ làm việc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tập trung số thành phố lớn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh quyền tỉnh/thành phố cần đầu nỗ lực sách cho lao động nữ thời gian chờ đợi sách, quy định từ trung ƣơng Chính quyền địa phƣơng cần nâng cao vai trị thơng qua việc làm cụ thể sau: Thứ nhất, quyền địa phƣơng cần xem xét tạo chƣơng trình dạy nghề cho lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để giúp họ có hội ổn định sống, có hội tiếp tục làm việc khơng cịn đủ sức khỏe để đáp ứng u cầu doanh nghiệp hoạt động nhà máy xí nghiệp Thứ hai, quyền địa phƣơng cần có chủ động có kiểm tra giám sát việc thực luật lao động doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi quy định lao động doanh nghiệp nhƣ: ngƣời lao động đƣợc ký hợp đồng lao động, đƣợc thực chế độ an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe… Đồng thời phát hành vi vi phạm cần xử lý nghiêm để tạo tính răn đe Thứ ba, quyền địa phƣơng cần tổ chức buổi giáo dục, tuyên truyền kiến thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dụng, chăm sóc sức khỏe… để lao động nữ tự chăm sóc thân, giảm thiểu nguy mắc bệnh xã hội, bệnh lây lan qua đƣờng tình dục Nâng cao vai trị tổ chức Cơng đồn Theo Hiến pháp 2013: Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân ngƣời lao động đƣợc thành lập sở tự nguyện, đại diện cho ngƣời lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi 92 ích hợp pháp, đáng ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ ngƣời lao động; tuyên truyền, vận động ngƣời lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc [24, Điều 10] Chức Cơng đồn biểu cách khái quát phạm vi hoạt động, mục đích hoạt động định hƣớng hoạt động cấp tổ chức Cơng đồn Các chức Cơng đồn bao gồm: Chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng nhân NLĐ; Chức tổ chức giáo dục, vận động công nhân NLĐ; Chức đại diện cho NLĐ tham gia quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nƣớc Đối với NLĐ nói chung ngƣời lao động nữ nói riêng, cơng đồn sở đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi nhóm lao động lẽ cơng đồn sở tổ chức gần với ngƣời lao động, hiểu rõ đời sống điều kiện làm việc họ, đồng thời đƣợc pháp luật trao quyền cơng cụ để đứng bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động Trong thời gian qua, Công đồn Cơng ty CP Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao thực đƣợc nhiệm vụ nhƣ: - Hoạt động chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn, thực nghiêm túc đạo Cơng đồn ngành Cơng thƣơng Cơng đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam; - Thực tốt vai trò cầu nối chủ doanh nghiệp với công nhân lao động, tích cực tham mƣu với chủ doanh nghiệp để giải kịp thời 93 băn khoăn, thắc mắc, đề xuất, kiến nghị công nhân lao động doanh nghiệp, ngăn ngừa, giảm thiểu hiệu tranh chấp lao động tập thể (đình cơng) xảy ra; - Chủ động xây dựng, thƣơng lƣợng ký kết đƣợc thoả ƣớc lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, tham gia với chủ doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng lao động, xây dựng nội quy lao động, xây dựng thang bảng lƣơng, đóng BHXH, bảo hiểm y tế thực chế độ, sách Đảng nhà nƣớc công nhân lao động doanh nghiệp - Phối hợp tích cực với chủ doanh nghiệp tổ chức phong trào thi đua, hoạt đơng văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan, du lịch nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động; - Một số đơn vị ban chấp hành xây dựng đƣợc quy chế hoạt động, quy chế chi tiêu, thăm hỏi, động viên đoàn viên ốm đau, hoạn nạn, gia đình có chuyện vui, buồn tạo niềm tin cho đồn viên cơng đồn công nhân lao động nhƣ chủ doanh nghiệp Tuy nhiên Cơng đồn sở Cơng ty cổ phần Supe phốt phát hóa chất Lâm Thao cịn tồn mặt yếu nhƣ: Tổ chức tuyên truyền cho công nhân lao động chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc chế độ sách Nhà nƣớc liên quan trực tiếp tới công nhân lao động Ban chấp hành cơng đồn cơng đồn sở chƣa đƣợc coi trọng, tổ chức thiếu sáng tạo nên kết chƣa cao Phần lớn Ban chấp hành cơng đồn sở chƣa chủ động đề xuất, phối hợp với lãnh đạo Công ty tổ chức lớp tập huấn cho NLĐ BLLĐ, Luật BHXH, Luật Cơng đồn…, chun đề vệ sinh an toàn lao động, an toàn giao thơng đƣờng bộ, phịng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, cơng tác kế hoạch hóa gia đình 94 Việc đấu tranh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cơng nhân lao động cịn hạn chế, phƣơng pháp đấu tranh cịn cứng nhắc, rập khn, nội dung cịn sơ sài Ban chấp hành chƣa tạo đƣợc niềm tin cho công nhân lao động chƣa nơi để công nhân lao động gửi gắm tâm tƣ, nguyện vọng, trình bày khó khăn vƣớng mắc, chƣa cầu nối chủ sử dụng lao động ngƣời lao động Để nâng cao phát huy vai trị cơng đồn sở việc bảo vệ quyền cơng nhân lao động, thời gian tới Cơng đồn sở cần thực hành động sau: Cán Cơng đồn phải thƣờng xun học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khả hƣớng dẫn, đạo cán cơng đồn sở Nắm vững Luật Cơng đồn, Pháp luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật bảo hiểm xã hội, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam văn dƣới luật nhƣ chế độ, sách hành có liên quan trực tiếp tới NLĐ, nhƣ chủ doanh nghiệp Có nhƣ vậy, tun truyền, giải thích cho NLĐ NSDLĐ vấn đề có liên quan cách nhanh chóng, thƣờng xun xác Bên cạnh đó, cần nắm vững kế hoạch đạo Đảng uỷ, Ban lãnh đạo Công ty, tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp cơng tác cán cơng đồn với cán phòng, ban chức đơn vị nhằm tạo sức mạnh tổng hợp việc đạo hƣớng dẫn cơng đồn phát huy tốt vai trị, chức 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG Có thể thấy rằng, pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhiên, số nội dung quy phạm pháp luật vấn đề bất cập hạn chế định Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật thực tế khó khăn từ phía NSDLĐ NLĐ, chẳng hạn nhƣ: lao động nữ khu cơng nghiệp có trình độ chun mơn, trình độ hiểu biết pháp luật, kỹ ứng xử xã hội thấp nên biết quyền lợi bị vi phạm mà cách tự bảo vệ quy định pháp luật không đƣợc sử dụng lao động nữ vào cơng việc cụ thể nhƣng NSDLĐ, chí NLĐ tự nguyện đảm nhận công việc mà pháp luật cấm… Từ bất cập trên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Về mặt giải pháp, luận văn đề cập đến tính thống nhất, đồng quy định pháp luật, đồng thời quy định pháp luật cần phải phù hợp với tính đặc thù cơng việc phù hợp với thông lệ quốc tế Luận văn đƣa số kiến nghị hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề đồng thời cách thức tổ chức thực cho hiệu phù hợp với thực tiễn Nhƣ vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định giúp hệ thống pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm đƣợc hoàn thiện hơn, giúp lao động nữ yên tâm công tác ổn định sống 96 KẾT LUẬN CHUNG Vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm theo pháp luật lao động vấn đề mới, thời gian gần quyền lao động nữ đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Phú Thọ bị vi phạm mà chƣa có giải pháp mạnh mẽ nhằm giải triệt để vấn đề Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bao gồm nhiều vấn đề nhƣ thiếu quy định pháp luật cụ thể nhóm lao động nữ làm nghề, cơng việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, quan có thẩm quyền, tổ chức cơng đồn chƣa thực tốt vai trị mình, nhận thức ngƣời lao động nữ cịn nhiều hạn chế… Vì cần nhìn vào lỗ hổng việc sử dụng lao động nữ làm việc nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm để từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao quyền lợi lao động nữ khu vực Tuy nhiên, cần phải dự đốn trƣớc khó khăn gặp phải thực việc bảo đảm quyền lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm để từ đƣa biện pháp khắc phục Bởi lẽ việc bảo đảm quyền lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm đạt đƣợc có đồng thuận từ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, tổ chức ban ngành có thẩm quyền… Tuy nhiên lợi ích kinh tế mà nhiều ngƣời sử dụng lao động không thực quy trình hay nỗi lo cơm áo gạo tiền tâm lý sợ việc mà ngƣời lao động khơng muốn nói vi phạm ngƣời sử dụng lao động Do cần xem vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm vấn đề lâu dài cần giải khâu Cơng việc cần có chung tay giúp sức tổ chức, ban ngành, đoàn thể, doanh nghiệp ngƣời lao động để đạt hiệu nhanh 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Lan Anh (2010), “Quyền phụ nữ nƣớc ASEAN dƣới góc độ so sánh luật”, Tạp chí Luật học, (2), tr.3-9 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (1995), Quyết định số 1453/QĐBLĐTBXH ngày 13/10/1995 ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (1996), Quyết định số 1629/QĐBLĐTBXH ngày 26/12/1996 bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (2003), Quyết định số 1152/QĐBLĐTBXH ngày 18/9/2003 bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Tài liệu tham khảo Luật nước ASEAN Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Cục An toàn lao động, Trung tâm huấn luyện An toàn- Vệ sinh lao động (2014), Tài liệu huấn luyện An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội Các Mác Ph Ăng- ghen toàn tập (8/1993), Tập thứ nhất, 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng ty CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao (6/2016), Báo cáo thống kê tình hình sử dụng lao động tháng năm 2016, Phú Thọ 98 10 Công ty CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao (2015), Báo cáo tình hình thu nộp bảo hiểm xã hội, Phú Thọ 11 Công ty CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao (2010), Nội quy lao động năm 2010, Phú Thọ 12 Công ty CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao (2012), Quyết định số 87/QĐ- SPLT ngày 06/02/2012 ban hành quy định chức danh nghề Công ty, Phú Thọ 13 Công ty CP Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao (2016), Thỏa ước Lao động tập thể năm 2016, Phú Thọ 14 Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Hoàng Hà (2015), Quyền lao động nữ theo pháp luật Lao động Việt Nam so sánh với pháp luật Nhật Bản, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Hồ Chủ Tịch với lao động (1960), Hồ Chủ tịch nói chuyện công trường Đèo Nai ngày 30/3/1959, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Trần Ngọc Lân (2015), Sổ tay an toàn vệ sinh viên, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 18 Liên Lao động, Thƣơng binh Xã hội Bộ Y tế (1999), Thông tư liên tịch số 10/1999 TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 17/3/1999 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội 19 Liên Lao động, Thƣơng binh Xã hội Bộ Y tế (2006), Thông tư liên tịch số 10/2006 TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 12/9/2006 sửa đổi, bổ sung chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội 20 Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 21 Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, NXB Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội Phú Thọ (2016), Báo cáo thống kê tháng đầu năm 2016, Phú Thọ 28 Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội Phú Thọ (2014), Báo cáo thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2013- 2014, Phú Thọ 29 Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND, kỳ II, (6), tr.27 31 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Vũ Quang Thọ (2012), Đề tài nghiên cứu giải pháp phịng ngừa giải tranh chấp lao động, đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Phú Thọ 33 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1935), Công ước việc sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ (Công ước số 45), NXB Lao động, Hà Nội 100 34 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Cơng ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang (Cơng ước số 100), NXB Lao động, Hà Nội 35 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 36 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Cơng ước an tồn vệ sinh lao động nông nghiệp (Công ước số 184), NXB Lao động, Hà Nội 37 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2013), Thực trạng sách việc làm cho lao động nữ Việt Nam II Tài liệu trang Website 38 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/lao-dong-nu-va-van-denghi-thai-san-cua-lao-dong-nu.aspx 39 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23429 40 http://www.vnua.edu.vn/doanthe/congdoan/index.php/news/69-lam-rothong-tu-26 41 http://text.123doc.org/document/1167490-bao-cao-viec-thuc-hien-caccong-uoc-cua-to-chuc-lao-dong-quoc-te-ve-quyen-lao-dong-nu-o-vietnam-pdf.htm 42 https://luatduonggia.vn/cong-viec-nang-nhoc-co-duoc-tang-ty-le-luong-khong- 43 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc-184an-toan-ve-sinh-lao-dong-trong-nong-nghiep-21-06-2001-90172.aspx 44 http://www.bhxhdanang.gov.vn/news.aspx?NewsID=Che-do-tai-nan-oViet-Nam -nhin-tu-co-so-ly-luan 45 http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/gan-2000-cong-nhan-dinhcong-tai-nha-may-seshin-261587.html 101 ... VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền lao động nữ 1.1.1 Quyền. .. nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 15 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm 23 1.3 Bảo vệ quyền lao động nữ trong ngành nghề. .. CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền lao động nữ

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan